Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

81 620 2
Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ HỮU QUYẾT NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn Khoa học: TS. VÕ VĂN QUANG Hà Nội - 2011 lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và cha đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Đỗ Hữu Quyết MụC LụC MụC LụC 3 Phần mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 2 4. Phơng pháp nghiên cứu 2 5. Những đóng góp chính của luận văn 2 6. Kết cấu luận văn 2 Chơng 1 4 Những vấn đề chung về thị trờng chứng khoán và quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 4 1.1. Những vấn đề cơ bản của thị trờng chứng khoán 4 1.2. Quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 10 1.3. Các biện pháp nâng cao quản lý Nhà nớc đối với TTCK 15 1.4. Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới và bài học đối với Việt Nam 17 chơng 2 25 thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán việt nam và vai trò quản lý nhà nớc đối với 25 thị trờng chứng khoán 25 2.1. Thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây 25 2.2 Thực trạng hoạt động Quản lý Nhà nớc đối với TTCK 39 chơng 3 61 giải pháp Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc 61 đối với thị trờng chứng khoán việt nam 61 3.1. Định hớng phát triển TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020 61 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với TTCK Việt Nam 64 kết luận 74 danh mục tài liệu tham khảo 1 DANH MC CC BNG BIU TT Danh mc s , biu Trang 1 S 2.1: S t chc ca UBCKNN Vit Nam 48 2 Biu 2.1: Hoạt động huy động vốn qua các năm 33 3 Biểu đồ 2.2: Số lợng công ty niêm yết giai đoạn 2007- 2010 34 4 Biểu đồ 2.3: Tổng khối lợng và giá trị giao dịch cổ phiếu 35 5 Biểu đồ 2.4: Tổng khối lợng và giá trị giao dịch cổ phiếu trên HNX 36 6 Biểu đồ 2.5: Các trờng hợp vi phạm và đã đợc xử phạt qua các năm 57 7 Biểu đồ 2.6: Quy mô thị trờng chứng khoán qua các giai đoạn 65 Danh mc cỏc bng 8 Bảng 2.1: Số lợng tài khoản qua các năm 43 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài - Thị trờng chứng khoán là một bộ phận quan trọng của Thị trờng vốn, hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ để phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế hay cho các dự án đầu t. - Trong quá trình phát triển, TTCK chịu nhiều tác động từ các nhân tố của nền kinh tế, do đó TTCK phản ánh một cách nhạy bén những biến đổi sức khỏe của nền kinh tế, từ đó cho thấy những chính sách quản lý vĩ mô trên thị trờng có tầm ảnh hởng rất lớn tới sự bình ổn và phát triển của thị trờng. - Quản lý Nhà nớc giúp thị trờng chứng khoán phát triển ổn định tạo uy tín cho thị trờng, thúc đẩy thị trờng đi đúng xu hớng và xu thế hội nhập quốc tế, từng bớc thực sự trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế nớc nhà. - Thị trờng chứng khoán Việt Nam sau 10 năm hình thành và phát triển đã đóng góp rất nhiều trong công cuộc cổ phần hóa các DNNN và huy động vốn cho nền kinh tế, tuy nhiên trong quá trình phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn còn bộc lộ rất nhiều hạn chế của một thị trờng còn non trẻ so với khu vực và thế giới. Đứng trớc ngỡng cửa hội nhập, thị trờng chứng khoán Việt Nam phải không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện cả về quy mô, cơ cấu và cơ chế vận hành, Do đó, để giải quyết từng bớc các vấn đề trên việc nâng cao quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán là công việc cần thiết. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chứng khoán, TTCK và quản lý Nhà nớc đối với TTCK. - Phân tích sự phát triển của TTCK trong những năm gần đây từ đó chỉ ra những ảnh hởng của TTCK đối với nền kinh tế. - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Nhà nớc đối với TTCK Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đa ra những kết quả đạt đợc và những mặt còn hạn chế. - Nêu lên những vấn đề còn tồn tại có ảnh hởng lớn tới sự phát triển ổn định của TTCK, từ đó nêu lên những lý do cần phải nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với TTCK. 1 - Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý TTCK của một số nớc trên thế giới và đa ra một số giải pháp để nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với TTCK Việt Nam. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Vai trò của Nhà nớc trong quản lý các hoạt động của TTCK Việt Nam giai đoạn hiện nay. Vai trò này đợc biểu hiện cụ thể qua các hoạt động quản lý Nhà nớc trớc sự phát triển không ngừng của TTCK những năm gần đây. - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý Nhà nớc đối với TTCK trong giai đoạn hiện nay. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu: - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp phân tích số liệu - Phơng pháp tổng hợp nắm bắt thông tin từ các phơng tiện thông tin đại chúng 5. Những đóng góp chính của luận văn - Hệ thống hóa đợc những vấn đề lý luận cơ bản về chứng khoán, TTCK và quản lý Nhà nớc đối với TTCK. - Trên cơ sở đánh giá những kết quả đạt đợc và những mặt còn hạn chế của thực trạng quản lý Nhà nớc đối với TTCK hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc trên các mặt còn hạn chế. - Tìm hiểu cách quản lý Nhà nớc đối với TTCK của một số nớc trên thế giới từ đó rút kinh nghiệm đa ra một số bài học đối với Việt Nam. 6. Kết cấu luận văn Tên đề tài: Nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề chung về thị trờng chứng khoán và quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán Chơng 2: Thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam và vai trò quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 2 Chơng 3: Giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán Việt Nam 3 Chơng 1 Những vấn đề chung về thị trờng chứng khoán và quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 1.1. Những vấn đề cơ bản của thị trờng chứng khoán 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK Những dấu hiệu của một TTCK sơ khai đã xuất hiện ngay từ thời Trung cổ xa xa. Vào thế kỷ XV, ở các thành phố lớn của các nớc phơng Tây, trong các phiên chợ, các thơng gia thờng gặp gỡ tiếp xúc với nhau tại các quán cafe để th- ơng lợng mua bán, trao đổi hàng hóa. Đặc điểm của hoạt động này là các thơng gia chỉ trao đổi bằng lời nói với nhau về các hợp đồng mua bán mà không có sự xuất hiện của bất cứ hàng hóa, giấy tờ nào. Đến cuối thế kỷ XV, khu chợ riêng đã trở thành thị trờng hoạt động thờng xuyên với những quy ớc xác định cho các cuộc thơng lợng. Những quy ớc này dần dần trở thành các quy tắc có tính chất bắt buộc đối với các thành viên tham gia. Năm 1453, ở thành phố Bruges (Bỉ), buổi họp đầu tiên đã diễn ra tại một lữ quán của gia đình Vanber. Trớc lữ quán có một bảng hiệu vẽ hình 3 túi da tợng trng cho 3 loại giao dịch: giao dịch hàng hóa, giao dịch ngoại tệ, giao dịch chứng khoán động sản. Vào năm 1457, thành phố ở Bruges (Bỉ) mất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị lấp cát nên mậu dịch thị trờng ở đây bị sụp đổ và đợc chuyển qua thị trấn Auvers (Bỉ). ở đây thị trờng phát triển rất nhanh chóng. Các thị trờng nh vậy cũng đợc thành lập ở Anh, Pháp, Đức, Mỹ. Sau một thời gian hoạt động, thị trờng không chứng tỏ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của 3 loại giao dịch khác nhau nên đã phân ra thành nhiều thị tr- ờng khác nhau: thị trờng hàng hóa, thị trờng hối đoái, TTCK, với đặc tính riêng của từng thị trờng thuận lợi cho giao dịch của ngời tham gia trong đó. Nh vậy, TTCK đợc hình thành cùng với thị trờng hàng hóa và thị trờng hối đoái. Quá trình phát triển TTCK đã trải qua nhiều bớc thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875-1913, TTCK phát triển mạnh cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế. Nhng đến ngày 29/10/1929, ngày đợc gọi là ngày thứ năm đen tối, đây là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng TTCK New York, và sau đó lan rộng ra các TTCK Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản. Sau thế chiến thứ hai, các TTCK phục hồi, phát triển mạnh. Nhng rồi cuộc khủng hoảng tài chính năm 1987, một lần nữa đã làm cho các TTCK thế giới suy sụp, kiệt quệ. Lần này, 4 hậu quả của nó rất lớn và nặng nề hơn cuộc khủng hoảng năm 1929, nhng chỉ 2 năm sau, TTCK thế giới lại đi vào ổn định, phát triển và trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng. 1.1.2. Cấu trúc của TTCK Cấu trúc của TTCK thông thờng đợc xem xét trên 3 cách thức cơ bản: theo hàng hoá giao dịch trên thị trờng, theo hình thức tổ chức thị trờng và theo quá trình luân chuyển vốn. 1.1.2.1. Theo hàng hoá giao dịch trên thị trờng Theo tiêu thức này ta phân chia TTCK thành thị trờng trái phiếu, thị trờng cổ phiếu và thị trờng của các công cụ chứng khoán phái sinh. Thị trờng trái phiếu: thị trờng diễn ra mua bán các công cụ tài chính là trái phiếu. Thị trờng cổ phiếu: thị trờng diễn ra mua bán các công cụ tài chính là cổ phiếu. Thị trờng của các công cụ chứng khoán phái sinh: thị trờng diễn ra mua bán các công cụ tài chính là chứng khoán phái sinh. 1.1.2.2. Theo hình thức luân chuyển vốn Theo hình thức này, TTCK đợc phân thành thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp. Thị trờng sơ cấp (thị trờng cấp I) là thị trờng mua bán các chứng khoán mới phát hành. Mua bán chứng khoán trên thị trờng sơ cấp sẽ làm tăng vốn cho nhà phát hành. Thị trờng thứ cấp (thị trờng cấp II) là thị trờng giao dịch mua bán, trao đổi những chứng khoán đã đợc phát hành. Mua bán chứng khoán trên thị trờng làm tăng tính thanh khoản cho các chứng khoán đã phát hành trên thị trờng cấp I. Mối quan hệ giữa thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp về bản chất đây là mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau: - Thị trờng sơ cấp là cơ sở, tiền đề cho thị trờng thứ cấp hoạt động và phát triển vì đây là nơi cung cấp hàng hóa cho TTCK. Nếu không có thị trờng sơ cấp sẽ không có hàng hóa trên thị trờng thứ cấp, không có nhiều loại chứng khoán để thu hút các nhà kinh doanh bỏ vốn đầu t. Ngợc lại nếu không có thị trờng thứ cấp thì thị trờng sơ cấp cũng không thể tồn tại và phát triển đợc vì khi đó các chứng khoán đã phát hành sẽ không đợc tiếp tục lu chuyển. - Thị trờng thứ cấp tạo điều kiện dễ dàng để chuyển chứng khoán sang tiền mặt hay làm tăng tính lỏng cho chứng khoán. Với ý nghĩa này các nhà đầu t có 5 thể dễ dàng sàng lọc, lựa chọn danh mục đầu t từ đó vừa giảm rủi ro đầu t vừa giảm chi phí cho nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Tăng tính lỏng cho chứng khoán còn làm cho việc chuyển đổi thời hạn của đồng vốn trở lên nhanh hơn và phân phối hiệu quả hơn. 1.1.2.3. Theo hình thức tổ chức của thị trờng Theo cách phân loại này, TTCK đợc tổ chức thành các Sở giao dịch, TTCK phi tập trung và thị trờng tự do: Sở giao dịch chứng khoán: là thị trờng giao dịch chứng khoán đợc thực hiện tại một địa điểm tập trung. Các chứng khoán đợc niêm yết giao dịch tại SGDCK thông thờng là chứng khoán của các công ty lớn, có danh tiếng và đáp ứng đợc yêu cầu, tiêu chuẩn niêm yết do SGDCK đặt ra. TTCK phi tập trung: là thị trờng không có trung tâm giao dịch tập trung, đó là một mạng lới của các nhà môi giới, tự doanh cùng những nhà đầu t giao dịch mua bán với nhau và thờng diễn ra tại quầy (sàn giao dịch) của các ngân hàng và công ty chứng khoán. Thị trờng chứng khoán phi tập trung chịu sự quản lý của Sở giao dịch và Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán. Thị trờng tự do: là thị trờng giao dịch tất cả các loại cổ phiếu đợc phát hành thông qua việc thơng lợng, thỏa thuận trực tiếp giữa bên mua và bên bán tại bất cứ nơi đâu, vào bất cứ lúc nào. 1.1.3. Các chủ thể tham gia trên thị trờng Trên TTCK có nhiều loại chủ thể tham gia hoạt động theo nhiều mục đích khác nhau: chủ thể phát hành, chủ thể đầu t, chủ thể quản lý và giám sát các hoạt động của TTCK và các tổ chức có liên quan. 1.1.3.1 Chủ thể phát hành Chủ thể phát hành là ngời cung cấp các chứng khoán- hàng hóa của TTCK. Các chủ thể phát hành bao gồm: Chính phủ, các doanh nghiệp và một số tổ chức khác nh Quỹ đầu t - Chính phủ là chủ thể phát hành các chứng khoán nh tái phiếu Kho bạc, trái phiếu công trình, tín phiếu Kho bạc nhằm mục đích tìm vốn tài trợ cho những công trình lớn thuộc cơ sở hạ tầng, phát triển sự nghiệp văn hóa giáo dục, y tế hoặc bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nớc. - Chính quyền địa phơng là chủ thể phát hành trái phiếu địa phơng để vay nợ nhằm huy động vốn phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng. - Doanh nghiệp là chủ thể phát hành các cổ phiếu hoặc trái phiếu doanh nghiệp để tìm vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 6 [...]... bài học kinh nghiệm trong quản lý TTCK tại Việt Nam 25 chơng 2 thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán việt nam và vai trò quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 2.1 Thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây 2.1.1 Lịch sử phát triển của TTCK Việt Nam Sau nhiều năm chuẩn bị ngày 10/7/1998 Chính phủ ký Nghị định 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính... QLNN đối với TTCK - Năng lực của cơ quan đợc giao nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về Chứng khoán và TTCK cụ thể ở đây là Bộ tài chính và UBCKNN - Thực trạng phát triển TTCK: trong mỗi hệ thống quản lý, chủ thể quản lý sử dụng các công cụ và phơng thức quản lý tác động nên đối tợng quản lý theo mục tiêu đề ra Ngợc lại, đối tợng và khách thể của quản lý cũng phản ứng trở lại đối với chủ thể quản lý TTCK là đối. .. trò tác dụng của thị trờng, các chủ thể tham gia thị trờng; nêu đợc các vấn đề cơ bản về quản lý Nhà nớc đối với TTCK nh khái niệm, mục tiêu quản lý, các nguyên tắc quản lý, các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động quản lý Khái quát các biện pháp nâng cao quản lý Nhà nớc đối với TTCK Nghiên cứu, trình bày kinh nghiệm quản lý TTCK của một số nớc 24 trong khu vực và trên thế giới Trên cơ sở lý luận và kinh... cán bộ quản lý trong ngành chứng khoán và các ngành có liên quan, lịch sử phát triển kinh tế và TTCK Trong đó yếu tố lịch sử thờng đặt ra các vấn đề về cải cách và hoàn thiện mô hình và tổ chức quản lý 1.3 Các biện pháp nâng cao quản lý Nhà nớc đối với TTCK 1.3.1 Biện pháp nâng cao chất lợng văn bản luật pháp Biện pháp này có tác động trực tiếp và có vai trò lớn nhất trong các biện pháp quản lý của... khía cạnh khác nhau Song vai trò tích cực hay tiêu cực của TTCK thực sự phát huy hay bị hạn chế phụ thuộc đáng kể vào các chủ thể tham gia thị trờng 1.2 Quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 1.2.1 Khái niệm Quản lý Nhà nớc là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyền của Nhà nớc lên đối tợng quản lý nhằm dẫn dắt đối tợng đi đến mục tiêu với kết quả và hiệu quả cao nhất trong điều kiện môi trờng... chứng khoán Nhật Bản (JSDA) quản lý Luật sửa đổi năm 1983 đã đa thị trờng OTC này vào quỹ đạo quản lý của Nhà nớc, cơ chế thơng lợng giá tay đôi giữa các công ty chứng khoán và giữa công ty chứng khoán với khách hàng đợc đổi sang cơ chế đấu giá tập trung qua hệ thống các nhà tạo lập thị trờng Thị trờng J-net mới đợc đa và hoạt động từ tháng 5/2000, chịu sự quản lý trực tiếp của Sở giao dịch chứng khoán. .. ty chứng khoán thông qua hệ thống vi tính thực hiện các giao dịch ngay tại văn phòng của họ mà không cần đến trực tiếp Sở giao dịch 1.4.2 Bài học quản lý thị trờng chứng khoán đối với Việt Nam Thứ nhất, Tùy theo điều kiện cụ thể của nền kinh tế và mức độ phát triển của TTCK để trong từng giai đoạn cụ thể áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp khác nhau, đặc biệt là việc hoàn thiện môi trờng pháp lý. .. Cơ quan quản lý nhà nớc về TTCK có thể có những tên gọi khác nhau, tuỳ thuộc từng nớc và nó đợc thành lập để thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với TTCK - Sở giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán thực hiện vận hành TTCK thông qua bộ máy tổ chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứng khoán trên cơ sở phù hợp với các quy định của luật pháp và Uỷ ban chứng khoán -... khoán - Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức tự quản của các công ty chứng khoán và một số thành viên khác hoạt động trong ngành chứng khoán, đợc thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cho các thành viên và các nhà đầu t trên thị trờng - Tổ chức lu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán Là tổ chức nhận lu giữ, ký gửi các chứng khoán và tiến hành các... vận hành và tự quản thì ngợc lại, ở các nớc đang phát triển TTCK thờng do Chính phủ đứng ra thành lập với những mục đích cụ thể nh hỗ trợ huy động vốn, đa dạng hóa sở hữu thông qua cổ phần hóa các DNNN hay thực hiện các mục tiêu kinh tế khác của Nhà nớc Do vậy, Chính phủ đóng vai trò chính trong việc tổ chức và quản lý thị trờng 1.2.2 Mục tiêu quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 1.2.2.1 Đảm . về thị trờng chứng khoán và quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán Chơng 2: Thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam và vai trò quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 2 Chơng. DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ HỮU QUYẾT NÂNG CAO VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh. 3: Giải pháp nâng cao vai trò quản lý Nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán Việt Nam 3 Chơng 1 Những vấn đề chung về thị trờng chứng khoán và quản lý nhà nớc đối với thị trờng chứng khoán 1.1.

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MụC LụC

  • Phần mở đầu

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Những đóng góp chính của luận văn

    • 6. Kết cấu luận văn

    • Chương 1

    • Những vấn đề chung về thị trường chứng khoán và quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán

      • 1.1. Những vấn đề cơ bản của thị trường chứng khoán

        • 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của TTCK

        • 1.1.2. Cấu trúc của TTCK

          • 1.1.2.1. Theo hàng hoá giao dịch trên thị trường

          • 1.1.2.2. Theo hình thức luân chuyển vốn

          • 1.1.2.3. Theo hình thức tổ chức của thị trường

          • 1.1.3. Các chủ thể tham gia trên thị trường

            • 1.1.3.1 Chủ thể phát hành

            • 1.1.3.2. Nhà đầu tư

            • 1.1.3 3. Các tổ chức kinh doanh trên TTCK

            • 1.1.3.4. Các tổ chức liên quan đến TTCK

            • 1.1.4. Vai trò tác dụng của thị trường chứng khoán

            • 1.2. Quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán

              • 1.2.1 Khái niệm

              • 1.2.2 Mục tiêu quản lý Nhà nước đối với thị trường chứng khoán

                • 1.2.2.1. Đảm bảo sự trung thực của thị trường

                • 1.2.2.2. Đảm bảo sự công bằng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan