L4 T23 ckt-kn.mt kns

32 191 0
L4 T23 ckt-kn.mt kns

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 23 Thứ Môn Tên bài dạy HAI 1 / 1 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán Lịch sử Thể dục Hoa học trò Luyện tập chung Văn học và khoa học thời hậu Lê Chun BA 2 / 2 1 2 3 4 5 Chính tả Toán LTVC m nhạc Khoa học Chợ tết (N – V) Luyện tập chung Dấu gạch ngang Chuyên Ánh sáng TƯ 3 / 2 1 2 3 4 5 Tập đọc Kể chuyện Toán Khoa học Thể dục Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ. Kể chuyện đã nghe – đã đọc. Phép cộng phân số Bóng tối Chuyên NĂM 4 / 2 1 2 3 4 5 TLV Kĩ thuật Toán Đòalí Mĩ Thuật Luyện tập tả các bộ phận của cây cối Trồng cây rau, hoa (T2) Phép cộng phân số (TT) Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB Chuyên SÁU 5 / 2 1 2 3 4 5 LTVC Tốn TLV Đạo đức SH MRVT: Cái đẹp Luyện tập Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. Giữ gìn các công trình công cộng (T1)Sinh hoạt lớp tuần 23 .1 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 Tập đọc HOA HỌC TRÒ I/ Mục tiêu: HS biết: 1. Đọc đúng các tiếng, từ khó .Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm 2.Hiểu: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm Nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. - Trả lời được các câu hỏi trong bài II/ Chuẩn bò: - GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 1/ ổn đònh: 2/ Bài cũ: - KT HTL “Chợ tết” - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD luyện đọc : - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - Nghe, rút từ luyện đọc, từ chú giải. - Tổ chức đọc nhóm - Nghe và sửa cho HS 3 hs Đọc + TLCH Nhắc lại -1 hs khá đọc Đ1: Đầu … khít nhau Đ2: tiếp … bất ngờ vậy. Đ3: Còn lại - HS rút từ chú giải - Đọc nối tiếp (2 lượt) - Nhóm 3 -Đại diện nhóm đọc. .2 5’ - Đọc mẫu c. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: HS đọc và trả lời câu hỏi - Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều? - Đoạn 1 cho ta biết điều gì? Đoạn 2: trả lời câu hỏi -Tại sao tác giả phải gọi hoa phượng là “hoa học trò”. -Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? -Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? + Ý đoạn 2 cho ta biết điều gì? - HD rút nội dung bài d. Đọc diễn cảm: - GV đưa đoạn “ phượng không phải … khít nhau”. - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm -Nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Nghe - Đọc Đ1 -Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trờ đỏ rực, người ta chỉ nghó đến cây đến hàng, đến những tán lá xoè ra, đậu khít. - Cho ta cảm nhận được số lượng của hoa phượng là rất lớn. Đọc đoạn 2 -Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò, phượng được trồng trên sân trường, nởå vào đầu mùa hè. Thấy hoa phượng nở hs nghó đến những kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm tuổi học trò và mái trường thân yêu. -Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. -Vừa buồn vừa vui Ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. - HS rút nội dung 3 hs nối tiếp đọc, tìm giọng đọc đúng. -Đọc cặp đôi. - Thi nhau đọc .3 Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: HS biết: -Biết so sánh hai phân số - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. - Làm toán đúng, rõ ràng. II/ Chuẩn bò: - GV: KHGD - HS: VBT. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ ổn đònh: 2/ Bài cũ: KT bài 2, 3 (tiết 110) Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. HD luyện tập: Bài 1/123: Nháp - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa sai cho HS Bài 2/ 123: Nêu - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa sai cho H Bài 1/ 123: - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa sai cho HS 4/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. -2ø HS làm Nhắc lại - Đọc y/c, làm nháp, nêu kết quả 14 11 14 9 < ; 23 4 25 4 < ; 1 15 14 < 27 24 9 8 = ; 27 20 19 20 > ; 1 < 14 15 - Đọc y/c, làm miệng a. 5 3 b. 3 5 - Đọc y/c, làm vở a. 754 b. 750 c.754 .4 Tiết 3 Lòch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu: HS biết: - Biết được sự phát triển của văn học thời và khoa học thời hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu) - HS khá giỏi: Nêu được tác phẩm tiêu biểu : Quố âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư đòa chí II/ Chuẩn bò: - GV: Hình sgk, vài đoạn văn tiêu biểu, phiếu học tập. -HS: Sgk III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 15’ 1/ ổn đònh: 2/ Bài cũ: -Hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê? -Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? -Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa Hoạt động 1: Văn học thời hậu lê Mục tiêu: Biết đến thời Hậu Lê văn học phát triển rực rỡ, hơn hẵn các triều đại trước. *CTH: - Chia nhóm, giao việc, phát phiếu. - quan sát, giúp đỡ HS - 2 HS lên bảng trả lời Nhắc lại Nhóm đôi - HĐ nhóm Thảo luận, hoàn thành phiếu. -Nguyễn trãi –Bình Ngô đại cáo: Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. - Vua Lê Thánh tông, Hội Tao Đàn: Các tác phẩm thơ: Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của .5 15’ 5’ - Nhận xét kết luận Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê: Mục tiêu: HS biết thời Hậu Lê khoa học phát triển rực rỡ. *CTH: - Cho HS nêu các tác phẩm tiêu biểu của thời Hậu Lê -Nhận xét – kết luận 4/ Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bò bài sau; - Nhận xét tiết học. nhà vua. - Nguyễn Trãi: ức trai thi tập: Nói lên tâm sự của người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước cho dan nhưng bò quan lại ghen ghét, vùi dập. Lý Tứ Tấn, Nguyễn Húc (Các bài thơ) - cả lớp -Trình bày - Ngô só Liên – Đại việt sử kí toàn thư: Ghi lại lòch sử nước ta thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê. - Nguyễn Trãi: Lam Sơn thực lục: Ghi lại diễn biến của cuộc k/n Lam Sơn. - Nguyễn Trãi – Dư đòa chí: Xác đònh rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài năng sản phẩm phong phú của đất nước, 1 số phong tục tập quán của nd ta. - Lương Thế Vinh: Đại thành toán phép: Kiến thức toán học. - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông Tiết 4 Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tiết 1 Chính tả (Nhớ - Viết) CHỢ TẾT I. Mục tiêu .6 - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; ko mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). - GD HS ngồi đúng tư thế khi viết. Ii.Chuẩn bị - Bảng viết các dòng thơ trong BT 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống - Bảng phụ viết 11 dòng đầu thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi soát lỗi. IIi.Hoạt động dạy học Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 4’ 35’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: - HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ. - Đoạn thơ này nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ. * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và một năm " - GV chỉ các ô trống giải thích BT 2. - Lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở. - HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn thơ miêu tảvẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du. - Các từ: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh + Nhớ và viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung, đọc các từ vừa tìm được trên phiếu. .7 5’ - GV nhận xét, chốt ý đúng, tun dương những HS lam đúng và ghi điểm từng HS. + Câu chuyện gây hài ở chỗ nào? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ mơt bức tranh hết cả ngày đã là cơng phu. Khơng hiểu rằng, tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ơng bỏ nhiều tâm huyết và cơng sức, thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh. - HS cả lớp thực hiện. Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: HS biết: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II/ Chuẩn bò: - GV: Hình vẽ BT5 - HS: Bảng con, Vbt. IIi. ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động thầy Hoạt độn trò 5’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: (T 125) + HS nêu đề bài, tự lµm bài vào vở và chữa bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. + HS nêu giải thích cách so sánh. + GV hỏi các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9: - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 2: (ở cuối T 123) - HS đọc đề bài. + 1 HS lên bảng xếp, nhận xét bài - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc đề bài. + Thực hiện vào vở và chữa bài. a/ 752. b/ 750. c/ 756. - HS tiếp nối nhắc lại các dấu hiệu chia hết. - Nhận xét bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như u cầu. .8 5’ - HS thảo luận theo cặp để tìm ra cách giải và viết kết quả dưới dạng là các phân số như u cầu. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng và giải thích. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3: (T 124) + HS đọc đề bài, tự làm vào vở. + HS cần trình bày và giải thích. - Gọi 2 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài u cầu. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài. Lớp suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. - HS lên bảng tính, mỗi HS một phép tính. - HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài: - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc đề, lớp đọc thầm, thảo luận rồi làm vào vở. - Tiếp nối nhau phát biểu: - 1 HS lên bảng thực hiện: - HS nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. + 2 HS lên bảng xếp: a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: - Kết quả là: 15 12 ; 20 15 ; 12 8 + HS nhận xét bài bạn. - Học bài và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau. Tiết 3 Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I/ Mục tiêu: HS biết: -Hiểu được tác dụng cả dấu gạch ngang. -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn, viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. - HS khá, giỏi: Viết được đoạn văn có ít nhất 5 câu đúng yêu cầu của bài -Làm BT tốt, đúng. II/ Chuẩn bò: - GV: Đoạn văn BT 1a (nhận xét) - HS: sgk, vbt. .9 III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 15’ 1/ ổn đònh: 2/ Bài cũ: -Gọi hs đặt câu sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm “cái đẹp”. - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: a. GTB: Ghi tựa b. Tìm hiểu VD: Bài 1: Cả lớp Y/c tìm câu có chứa dấu gạch ngang. Bài 2: cặp đôi -Dấu gạch ngang ở trong VD trên có t/d gì? c. Ghi nhớ -Dấu gạch ngang dùng để làm gì? - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ c. Luyện tập: Bài 1: nháp - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, sửa sai 2ø hs đặt câu Nhắc lại - Đọc y/c, nội dung. -Tiếp nối nhau trình bày. - Đọc yêu cầu, thảo luận a./ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. b./ Đánh dấu phần chú thích trong câu văn. c./ Liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được lâu bền. -TLCH 3-4 HS đọc - Đọc y/c, nháp Câu có dấu gạch ngang và t/d: + Pa –xcan thấy bố … làm việc -> đánh dấu phần giải thích về nghề nghiệp ông bố của Paxcan. + Những dãy tính … nghó thầm -> đánh dấu phần chú thích trong câu về suy nghó của Paxcan. + Con hi vong Paxcan -> đánh dấu chỗ bắt đầu câu đối thoại trực tiếp và đánh dấu phần chú thích. .10

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:00

Mục lục

  • LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 23

  • Thứ

  • Văn học và khoa học thời hậu Lê

  • Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011

  • Tiết 1 Tập đọc

  • HOA HỌC TRÒ

  • I/ Mục tiêu: HS biết:

  • - Nhận xét, ghi điểm

    • Tiết 2 Toán

    • LUYỆN TẬP CHUNG

    • Hoạt động của GV

    • Nhận xét, ghi điểm

    • 3/ Bài mới:

      • Tiết 3 Lòch sử

      • VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

      • Hoạt động của HS

      • -Nhận xét, ghi điểm

        • Tiết 1 Chính tả (Nhớ - Viết)

        • LUYỆN TẬP CHUNG

        • Tiết 3 Luyện từ và câu

        • DẤU GẠCH NGANG

        • - Nhận xét, ghi điểm

        • - Nhận xét, ghi điểm

          • Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 20111

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan