báo cáo thực tập công nghệ chế biến cao su SVR

50 1.8K 2
báo cáo thực tập công nghệ chế biến cao su SVR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân thì ngành cao su cũng không ngừng phát triển và được coi là ngành mũi nhọn mang lại lợi ích kinh tế cao góp phần to lớn vào nguồn ngân sách nhà nước góp phần tạo nên những thành tựu đạt được của ngành công nghiệp hiện nay. Nhiều mặt hàng trong nước được xuất khẩu sang nước ngoài trong đó cao su cũng chiếm vị trí tương đối cao. Từ nguyên liệu cao su có thể chế biến ra nhiều loại sản phẩm phong phú và đa dạng. Nó không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nước ngoài. Các sản phẩm cao su ngày càng phong phú đa dạng, được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, trong công nghiệp và trong đời sống hàng ngày là sản phẩm không thể thiếu trong các ngành : y tế, giáo dục, giao thông vận tải,.... Để có được những đóng góp to lớn đó, các sản phẩm sơ chế đóng vai trò rất quan trọng. Trong đó có mủ SVR3L, SVR5 đây là mặt hàng chiến lược của các nhà máy sơ chế cao su hiện nay. Cao su khối SVR3L, SVR5 là loại sản phẩm được sản xuất ra từ các nhà máy sơ chế cao su và nó là nguyên liệu đầu vào của các nhà máy sản xuất các sản phẩm cao su nhằm đáp ứng ngày càng một tốt hơn nhu cầu của đời sống. Chính vì lý do đó đã thôi thúc em đến Xí nghiệp Chế biến Cao su Eakhal là một đơn vị trực thuộc Công ty Cao su Ea H’leo để thực tập và tìm hiểu về một trong những công nghệ chế biến cao su được sản xuất tại nhà máy của Xí nghiệp đó là “Công Nghệ Chế Biến Cao su SVR3L,SVR5”

Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5  …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… SVTT: Nguyễn Thị Phượng Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5  “Học đi đôi với hành” là một chân lý không bao giờ thay đổi. Hiểu được vấn đề đó nên trong quá trình học tập suốt 3 năm, em đã cố gắng tiếp thu kiến thức từ Thầy Cô và trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp này em đã có cơ hội kiểm chứng và hoàn thiện kiến thức cho mình. Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ phía ban giám hiệu nhà trường, đặc biệt là cán bộ giảng viên khoa CNHH- Trường Cao Đẳng Công Thương TP. Hồ Chí Minh. Cũng như Công Ty TNHH MTV Cao Su EA H’LEO, công ty đã tạo mọi điều kiện cho em tìm hiểu, hơn thế nữa qua thời gian thực tập giúp em củng cố lại kiến thức đã được học tại trường, bên cạnh đó chúng em được học hỏi rất nhiều điều trong thực tế . Vì thế, em xin chân thành cám ơn: - Cán bộ giảng viên khoa CNHH đã tạo điều kiện giúp đỡ và chỉ dạy em trong quá trình học tập tại trường. - Đặc biệt là sự nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ của thầy Nguyễn Đức Cường là người trực tiếp hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp này. - Cám ơn Bố Mẹ là người luôn sát cánh và ủng hộ con. - Chân thành cảm ơn sâu sắc đến ban giám đốc và các anh chị trong công ty, đặc biệt là chú Nguyễn Đức Ngịu, cô Giang đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập vừa qua. Em xin kính chúc thầy cô và các anh, chị, cô chú luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Chúc cho Công Ty TNHH MTV Cao Su EA H’LEO ngày càng phát triển vững mạnh. Trong quá trình thực hiện đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của Thầy Cô Em xin chân thành cảm ơn! SVTT: Nguyễn Thị Phượng Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5  Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân thì ngành cao su cũng không ngừng phát triển và được coi là ngành mũi nhọn mang lại lợi ích kinh tế cao góp phần to lớn vào nguồn ngân sách nhà nước góp phần tạo nên những thành tựu đạt được của ngành công nghiệp hiện nay. Nhiều mặt hàng trong nước được xuất khẩu sang nước ngoài trong đó cao su cũng chiếm vị trí tương đối cao. Từ nguyên liệu cao su có thể chế biến ra nhiều loại sản phẩm phong phú và đa dạng. Nó không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nước ngoài. Các sản phẩm cao su ngày càng phong phú đa dạng, được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, trong công nghiệp và trong đời sống hàng ngày là sản phẩm không thể thiếu trong các ngành : y tế, giáo dục, giao thông vận tải, Để có được những đóng góp to lớn đó, các sản phẩm sơ chế đóng vai trò rất quan trọng. Trong đó có mủ SVR3L, SVR5 đây là mặt hàng chiến lược của các nhà máy sơ chế cao su hiện nay. Cao su khối SVR3L, SVR5 là loại sản phẩm được sản xuất ra từ các nhà máy sơ chế cao su và nó là nguyên liệu đầu vào của các nhà máy sản xuất các sản phẩm cao su nhằm đáp ứng ngày càng một tốt hơn nhu cầu của đời sống. Chính vì lý do đó đã thôi thúc em đến Xí nghiệp Chế biến Cao su Eakhal là một đơn vị trực thuộc Công ty Cao su Ea H’leo để thực tập và tìm hiểu về một trong những công nghệ chế biến cao su được sản xuất tại nhà máy của Xí nghiệp đó là  !!"#"$%&$ '()*+,-.+,/0 SVTT: Nguyễn Thị Phượng Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ty TNHH MTV Cao Su Ea H’Leo(2014)  !""# $%&'()*&"+,-'./0123/24Đăk Lăk5 [2]Tổng Công ty Cao su Việt Nam(2002) 6))789://33;)< =)7>>&'9)($?,($?@Tp.Hồ Chí Minh [3] Công ty TNHH MTV Cao Su Ea H’Leo (2013), 98ABB=C D&EF=%>>, Đăk Lăk. [4] Tiêu chuẩn Việt Nam(2004), 6))7$=!&%&'9), Hà Nội. [5] Công ty TNHH MTV Cao Su Ea H’Leo(2002),GH)IAJ&D &'9), Đăk Lăk. [6] Xí nghiệp Chế biến Cao su Eakhal(2012), I)KJH)ILGMK NOP, Ea H’Leo. [7] SVTT: Nguyễn Thị Phượng Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5 2341567 − TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên − BVTV: Bảo vệ thực vật − ATLĐ: An toàn lao động − BHLĐ: Bảo hộ lao động − PCCC: Phòng cháy chữa cháy SVTT: Nguyễn Thị Phượng Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5 SVTT: Nguyễn Thị Phượng Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5 CHƯƠNG 1: 89:;4<6%6+ =2 1 +>"? "@"A "BAC"D@@E&F GH'I !"&#C"$J&$ KH'()*='L"'M N &O&@"&#*L"D&P*D@BQI !"&#C"$J&$ KH'()*='L"'MR  Tên Xí nghiệp: Xí nghiệp Chế biến mủ Cao su Eakhal  Đơn vị trực thuộc công ty TNHH MTV Cao Su Ea H’Leo_một đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Cao Su Việt Nam.  Trụ sở chính: Số 499 đường Giải phóng, thị trấn Ea Đrăng, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk gbbLắk.  Giám đốc Xí nghiệp :Ông Nguyễn Đức Ngịu  Thành lập ngày 1/2/1999 theo quyết định số 1552/QĐ-TCCB  Chức năng chính: vận chuyển mủ cao su và chế biến mủ SVR3L.  Tổng số Cán bộ Công nhân viên: 69  Điện thoại: 05003777796 S 9*D@E? ""? "@"A "BAC"D@@E&F Xí nghiệp được thành lập vào ngày 1/2/1999 theo quyết định số 1552/QĐ-TCCB. Là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH Cao Su Ea H’Leo.Với chức năng chính là cận chuyển mủ cao su và chế biến mủ SVR3L. Ban đầu Cán bộ Công nhân viên còn ít nhưng hiện nay đã lên tới 69 người. Xí nghiệp Chế biến mủ Cao Su Eakhal hoạt động theo mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Công suất chế biến mủ khi mới thành lập 1500 tấn mủ, đến năm 2013 xí nghiệp đã nâng cao năng suất chế biến lên 3500 tấn mủ. Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao và ngày càng hoàn thiện nhờ áp dụng khoa học khỹ thuật vào chế biến sản xuất. Hiện nay, 100% sản phẩm mủ xuất kho đều đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo tiêu chuẩn VN 3769-2004. Thương hiệu sản phẩm mũ sơ chế SVR3L-SVR5 của SVTT: Nguyễn Thị Phượng Trang 7 Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5 đơn vị luôn được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm. Lượng hoá chất sử dụng giảm dần qua từng năm, so với qui định của ngành từ 4-5kg/tấn sản phẩm thì Xí nghiệp đã tiết kiệm cho Công ty hơn 3000kg hoá chất sử dụng ( bình quân 3,67kg/tấn sản phẩm). Vài năm gần đây, Xí nghiệp đã đạt được những thành tựu nhất định. Là một trong những đơn vị đi đầu trong công tác chế biến mủ cao su về năng suất cũng như chất lượng sản phẩm, góp phần vào sự phát triển chung của công ty. Từ khi được thành lập đến nay Xí nghiệp luôn ra sức thi đua lao động sản xuất, thực hiện đầy đủ và vượt các chỉ tiêu mà công ty giao phó, Xí nghiệp ngày càng thể hiện vai trò cũng như khẳng định vị trí là đơn vị đi đầu của công ty và đã có những bước tiến vượt bật cụ thể là: ─ Về nhân sự: hiện nay đã tăng 69 cán bộ công nhân viên chức. ─ Về quy mô: có nhiều phòng ban và l‚nh vực kinh doanh cũng được mở rộng, trang thiết bị chế biến sản xuất của Xí Nghiệp đang dần được cải thiện theo hướng CNH-HĐH, sản xuất được nhiều mặt hàng nhằm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. - T "B>G"(U@VW ! Xí nghiệp Chế biến mủ Cao su Eakhal là một Xí nghiệp vừa có hoạt động sản xuất và vừa có hoạt động kinh doanh thương mại bao gồm các l‚nh vực: ─ Thu,mua mủ nước. ─ Sản xuất cao su. ─ Vận chuyển hàng hoá. Trong đó l‚nh vực hoạt động chính của Công ty là vận chuyển, chế biến mủ SVR3L. 2 +XVY@ZG"[GGH'I !"&#C"$J&$ KH'()*='L"'M N +XVYJWKD\@ZG"[G Là một doanh nghiệp thành viên trực thuộc tập đoàn Cao Su EA H’LEO với quy mô lớn để đạt được hiệu quả cao trong quá trình chế biến và sản xuất, kinh doanh thì SVTT: Nguyễn Thị Phượng Trang 8 Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5 một trong những yếu tố quan trọng là phải tổ chức bộ máy của Công ty cũng như bộ máy của các đơn vị Xí nghiệp thật khoa học. Đảm bảo cho việc quản lý chặt chẽ, khắc phục tình trạng chồng chéo trong công việc trong công việc đồng thời nâng cao vai trò trách nhiệm và hiệu quả trong việc điều hành chức năng phụ trách. Hiểu được điều đó Công ty TNHH MTV Cao Su EA H’LEO đã xây dựng một mô hình Xí nghiệp Chế biến Cao su Eakhal gồm các bộ phận sau: (8A/5/Q(8ABR;)SNTD&  SVTT: Nguyễn Thị Phượng Trang 9 ] <^] Z_ `& a <"b ! 9*` cG<"d ef ! ')` g*h@S ZGXV&# . &@Eei ! Z@&$C "_ . D "V ! ')` g*h@N  ! "d @E>G@&$C)` g*h@ Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3L,SVR5 S "[G a !BA "&#KBjGH'GDGC"b !J'  &DKVcG  %B:  Được Tổng Giám đốc Công ty uỷ quyền điều hành mọi hoạt động của Xí nghiệp theo quy chế về tổ chức hoạt động của Xí nghiệp được Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt.  Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Công ty và trước pháp luật trong việc điều hành hoạt động của Xí nghiệp theo qui định của Công ty  Nhiệm vụ:  Giám đốc Xí nghiệp chịu trách nhiệm ra quyết định giao lao động, tài sản, máy móc, lương cho bộ phận sản xuất trong đơn vị sau khi nhận kế hoạch sản xuất kinh doanh từ công ty.  Được nhận cán bộ, công nhân từ quyết định ( Hợp đồng lao động) của Giám đốc Công ty khi Xí nghiệp có nhu cầu, được quyền điều hành lao động từ đội thừa sang đội thiếu một cách hợp lý theo quy mô sản xuất của đơn vị. Thi hành kỷ luật đối với công nhân vi phạm các quy chế đã ban hành làm ảnh hưởng mọi mặt hoạt động của đơn vị.  Được quyền đề nghị Công ty khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương cho cán bộ công nhân trong Xí nghiệp.  <"k!&DKVcG  %BQ Giúp việc cho Giám đốc về tham gia quan lý hoạt động xí nghiệp, điều hành mọi việc khi giám đốc đi vắng.  !=CQ  Theo dõi phụ trách chung công tác kỹ thuật chế biến mủ cao su, xử lý các tình huống vi phạm qui trình kỹ thuật, tổng hợp báo cáo Giám đốc hàng tháng về tình hình sản xuất.  Theo dõi bảo dưỡng sửa chữa thiết bị trong dây chuyền sản xuất chế biến.  Nghiệm thu các công việc hoàn thành các hạng mục theo kế hoạch của Giám đốc đề ra.  9*` VcGC"d gef !G"$J&$ R SVTT: Nguyễn Thị Phượng Trang 10 [...]... dụng acid axetic Quy trình chế biến Cao su SVR 3L, SVR5 2.3.1 Sơ đồ quy trình chế biến Cao su SVR 3L, SVR5 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trì chế biến cao su SVR3 L ,SVR5 Mủ nước Tiếp nhận mủ nước Phân hạng ban đầu Lọc thô Cao su SVR3 L, SVR5 Pha trộn mủ Đánh đông Cán kéo Nhập kho Cán 1,2,3 Bao bì Băm tinh (shredder) Cân và ép bành Sấy Phân hạng dự kiến 2.3.2 Quy trình chế biến cao su SVR3 L ,SVR5 2.3.2.1 Tiếp nhận và... nghiệp Chế biến Cao su Eakhal Trong đó Xí nghiệp đã phân phối 4 loại sản phẩm mũ sơ chế sau:  Mủ SVR3 L  Mủ SVR5  Mủ SVR1 0  Mủ SVR2 0 Trong đó sản phẩm mũ sơ chế SVR3 L và SVR5 là 2 loại sản phẩm chính của Xí nghiệp  Sản phẩm Hình 1.1: Mủ sơ chế SVR3 L Hình 1.2: Mủ sơ chế SVR5 SVTT: Nguyễn Thị Phượng Trang 15 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU SVR 3L, SVR5 Tổng quan 2.1 2.1.1 Giới thiệu về cây Cao su Cao. .. là nước và các chất hoà tan trong nước Nguyên liệu, hoá chất chế biến Cao su SVR 3L, SVR5 2.2  Nguyên liệu : nguyên liệu dùng để chế biến Cao su SVR 3L, SVR5 được lấy từ loại     mủ của cây Cao su Hévea Brasiliensis bao gồm 4 loại: Mủ nước ngoài lô Cao su tờ Mũ đông hỗn hợp Mủ đông ngoài lô Khi đưa về nhà máy Xí nghiệp chế biến cao su phải đạt theo bảng yêu cầu kỹ thuật sau: Hình 2.2: Bảng yêu... Sản phẩm cao su có thể chia làm 5 nhóm:  Cao su vỏ, ruột xe ,xe đạp.ô tô,mô tô ,máy kéo, chiếm 70% lượng cao su thiên nhiên tên thế giới  Cao su công nghiệp chiếm 7% sản lượng cao su thiên nhiên  Quần áo, giày dép, áo mưa… chiếm 8% lượng cao su thiên nhiên  Cao su xốp làm gối ,đệm….chiếm khoảng 5% lượng cao su thiên nhiên  Các sản phẩm khác : dụng cụ y tế, thể dục thể thao….chiếm 10% cao su thiên... nghiệp về các công việc được giao SVTT: Nguyễn Thị Phượng Trang 12 Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3 L ,SVR5  Ca sản xuất mủ SVR: Ca sản xuất 1 và 2 thực hiện sản xuất trên dây chuyền mủ SVR, có nhiệm vụ thực hiện công đoạn gia công cơ-nhiệt-đóng gói bao bì-nhập kho sản phẩm, vận hành máy cán ép kiện, vệ sinh toàn bộ máy cán-máy ép kiện và khu vực sản xuất Vai trò chức năng của Ca trưởng: là công nhân sản... lượng cao su khô (DRC) Không nhỏ hơn 28% w/w 5 Độ pH của mủ nước Lớn hơn 7 (ở môi trường kiềm) 6 Tạp chất Không lẫn tạp chất nhìn thấy được 7 Thời gian tiếp nhận mủ nước Trong ngày Loại mũ đạt yêu cầu loại 1 được dùng để chế biến cao su SVR 3L Loại mũ đạt yêu cầu loại 2 được dùng để chế biến cao su SVR 5  Hoá chất:  Sodium Metabisulphite(để tránh hiện tượng oxy hoá bề mặt, dùng làm sáng màu cao −.. .Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3 L ,SVR5  Chức năng: Giúp Giám đốc xí nghiệp phụ trách và quản lý về mặt kỹ thuật chế biến mũ tại xí nghiệp  Nhiệm vụ:  Phụ trách hướng dẫn,theo dõi, giám sát việc thực hiện quy trình chất lượng công việc của các Ca sản xuất, phụ trách Tổng hợp về công tác ISO và các phần việc khác do Giám đốc chỉ đạo thực hiện Chịu trách nhiệm trước Giám... soát được nguyên liệu Khắc phục:phân loại, để riêng, hạ cấp sản phẩm, chế biến lại CHƯƠNG 3: TIÊU CHUẨN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 3.1 Các chỉ tiêu hoá-lý của cao su SVR Bảng 3.1:Các chỉ tiêu hoá-lý của cao su SVR được chế biến của Xí nghiệp Tên chỉ tiêu Hạng Phương pháp thử SVR3 L SVR5 Mủ nước ngoài lô SVR1 0 Mủ đông hoặc mủ tờ SVR2 0 Mủ đông ngoài lô Hàm lượng chất 0,03 bẩn giữ lại trên rây 45,... nhỏ Quá trình này gọi là cạo mủ cao su Các cây già hơn cho nhiều nhựa mủ hơn, nhưng chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuổi 26-30 năm 2.1.2 Các ứng dụng của cây Cao su  Nhựa mủ: dùng để sản xuất cao su tự nhiên Sản phẩm chủ yếu của cây là mủ cao su với đặc tính cao hơn hẳn cao su nhân tạo về độ co giãn, đàn hồi, chống nứt, chống lạnh tốt Các sản phẩm làm từ cao su là thứ không thể thiếu trong... sản xuất:  Chức năng: Quản lý công nhân trong tổ, ca sản xuất nhằm hoàn thành kế hoạch sản xuất được giao trong xí nghiệp SVTT: Nguyễn Thị Phượng Trang 11 Công Nghệ Chế Biến Cao Su SVR3 L ,SVR5  Nhiệm vụ:  Tổ tiếp nhận đánh đông: Tiếp nhận xử lý nguyên liệu đầu vào, phân loại nguyên liệu đánh đông đảm bảo đạt yêu cầu, thực hiện đúng đủ quy trình kỹ thuật, thực hiện công tác vệ sinh khu vực và dụng . tìm hiểu, hơn thế nữa qua thời gian thực tập giúp em củng cố lại kiến thức đã được học tại trường, bên cạnh đó chúng em được học hỏi rất nhiều điều trong thực tế . Vì thế, em xin chân thành. tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, chấp hành thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đánh đông, kiểm tra các công việc hoàn thiện khâu đánh đông. Báo cáo kết quả sản xuất hằng ngày trong Tổ và sự. thúc em đến Xí nghiệp Chế biến Cao su Eakhal là một đơn vị trực thuộc Công ty Cao su Ea H’leo để thực tập và tìm hiểu về một trong những công nghệ chế biến cao su được sản xuất tại nhà máy của Xí

Ngày đăng: 19/04/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:

  • TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN MỦ CAO SU EAKHAL

    • 1 Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp Chế biến mủ Cao su Eakhal

      • 1 Giới thiệu khái quát về Xí nghiệp Chế biến mủ Cao su Eakhal :

      • Tên Xí nghiệp: Xí nghiệp Chế biến mủ Cao su Eakhal

      • 2 Quá trình hình thành và phát triển

      • 3 Lĩnh vực hoạt động

      • 2 Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp Chế biến mủ Cao su Eakhal

        • 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

        • 2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

        • 3 Phương hướng phát triển của Xí nghiệp trong tương lai

        • 4 Một số mặt hàng kinh doanh tại công ty

        • CHƯƠNG 2:

        • QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CAO SU SVR 3L, SVR5

          • 2.1. Tổng quan

            • 2.1.1. Giới thiệu về cây Cao su

            • 2.1.2. Các ứng dụng của cây Cao su

            • 2.1.3. Thành phần và cấu trúc của mủ cây Cao su ( Mủ nước_latex)

            • Mủ nước là một dung dịch huyền phù chảy ra từ cây cao su khi cạo, nó có màu trắng sữa hoặc hơi vàng.

            • Thành phần chính là cao su pha bên trong đóng vai trò là chất phân tán và serum chủ yếu là nước là pha bên ngoài đóng vai trò là môi trường phân tán.

            • Thành phần mủ nước gồm:

            • Bảng 2.1: Thành phần mủ nước

            • Thành Phần

            • % Khối lượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan