GIÁO ÁN TUẦN 24 CKTKN

35 315 0
GIÁO ÁN TUẦN 24 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 MÔN:TẬP ĐỌC BÀI: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN Tiết :47 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. 2.Kó năng: - HS đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). - Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. 3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV : Tranh minh hoạ - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 35’ 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét và chấm điểm 2. Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét -Cả lớp đọc đồng thanh UNICEF, đọc u- ni-xép. -HS đọc nối tiếp theo đoạn của bài. -1 HS đọc thành tiếng 15:05 a4/p44/19/2015 1 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt -Gọi Hs đọc phần chú giải trong sgk -Yêu cầu Hs đọc theo cặp. –Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu bản tin Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em? - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? - GV chốt lại: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: + Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. + Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản -Hs đọc theo cặp -2 HS đọc cả bài -1, 2 HS đọc lại toàn bài - HS nghe -Em muốn sống an toàn. -Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức. -Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ, ……… - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ só nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin, phát biểu. -Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc 15:05 a4/p44/19/2015 2 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt 5’ tin: nhanh, vui. Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4 ……… Cần Thơ, Kiên Giang ………) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau. cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -HS đọc trước lớp -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp MÔN: ĐẠỨC BÀI : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Tiết:24 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : -Hiểu được ý nghóa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung cho xã hội. 2.Thái độ : -Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. -Đồøng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng. 3. Hành vi : -Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. - Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV : Mẫu phiếu cho hoạt động hướng dẫn ở nhà. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 15:05 a4/p44/19/2015 3 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt 5’ 25’ 1. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -Vì sao chúng ta phải lòch sự với mọi người? -GV nhận xét và cho điểm 2. Dạy bài mới  Giới thiệu bài Hoạt động 1:trình bày bài tập Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại đòa phương về hiện trạng, về vệ sinh của các công trình công cộng. (Lưu ý : Tùy lượng thời gian mà GV gọi số HS lên trình bày nhiều hay ít) Nhận xét bài tập về nhà của HS. - Tổng hợp các ý kiến của HS. Hoạt động 2 TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU” - GV đưa ra 3 ô chữ cùng các lời gợi ý kèm theo. Nhiệm vụ của HS cả lớp là phải đoán xem ô chữ đó là những chữ gì ? (Lưu ý : Nếu sau 5 lần gọi, HS dưới lớp không đoán được, GV nên gợi ý viết 1, 2 chữ cái vào ô chữ hoặc thay bằng ô chữ khác). -HS đọc ghi nhớ bài học trước -HS trả lời câu hỏi. -HS trình bày. Ví dụ : TT Công trình công cộng Tình trạng hiện tại Biện Pháp giữ gìn 1 Nhà trẻ Tuổi hoa Tốt, đang xây dựng Bảo quản tốt nguyên vật liệu, che chắn không để bụi ra xung quanh 2 Công viên Hồ Thành Công Nhiều rác, nhất là kim tiêm -Cần có đội công an đi tuần để ngăn chặn hiện tượng tiêm chích -Có biển cấm xả rác, bổ sung thêmthùng đựng rác. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung Nội dung câu hỏi: 1. Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá (có 7 chữ cái). k h ắ c t n 2.Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này 15:05 a4/p44/19/2015 4 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt 5’ - GV phổ biến quy luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét HS chơi. Hoạt động 3:kể chuyện các tấm gương. Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. + nhận xét về bài kể của HS. 3.Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau. (có 8 chữ cái). m i n g ư i 3.Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người (có 11 chữ cái) ? t à i s ả n c h u n g -HS kể (Tùy lượng thời gian mà GV chọn số lượng HS cho phù hợp). - HS dưới lớp lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS nhắc lại ý chính. MÔN: ĐỊA LÍ BÀI: THÀNH PHỐ CẦN THƠ Tiết:24 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết thành phố Cần Thơ: - Là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ. - Là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học. 2.Kó năng: - HS biết chỉ vò trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam. - Biết vò trí đòa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ. 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu về thành phố Cần Thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - GV : Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 15:05 a4/p44/19/2015 5 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 25’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Chỉ trên bản đồ và mô tả vò trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh? - Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh? - Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh? - GV nhận xét 2.Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ. -GV nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV treo bản đồ công nghiệp - Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học + Dòch vụ, du lòch - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3.Củng cố - Dặn dò: - HS trả lời - HS nhận xét -HS lắng nghe Cần Thơ gạo trắng nước trong… - HS trả lời câu hỏi mục 1. -HS lên chỉ vò trí và nói về vò trí của Cần Thơ : bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng Nam Bộ. -HS xem bản đồ công nghiệp Việt Nam -Ở đây có viện nghiên cứu lúa gạo,tạo ra nhiều giống lúa mới cho Đồng bằng sông Cửu Long. -Là nơi sản xuất máy nông nghiệp,phân bón thuốc trừ sâu -Có trường đại học Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng,các trường dạy nghề khác. -Chợ Nỗi,bến Ninh Kiều,vườn cỏ,vườn chim,các khu miệt vườn ven sông và kênh gạch. -Các nhóm thảo luận theo gợi ý. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 15:05 a4/p44/19/2015 6 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau - Về nhà em lại bài. ……………………………………………………………………. MÔN:TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP Tiết:116 I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kó năng: -Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng và bước đầu vận dụng. -Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng và bước đầu vận dụng. Lưu ý: các tính chất của phép cộng phân số chỉ giới thiệu qua các phép tính cụ thể, để HS biết thực hành. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC -SGK, phiếu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 35’ 1.Kiểm trabài cũ: - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2.Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động1: Giới thiệu tính chất của phép cộng phân số Bài tập 1:tính( theo mẫu) -GV yêu cầu Hs tự làm bài GV yêu cầu Hs đọc kết quả. -GV nhận xét cho điểm Hs. Bài tập 2: - GV cho Hs đọc yêu cầu đề bài - -GV hướng dẫn hs làm bài -GV yêu cầu HS nêu - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở - HS làm bài a. =+ 2 1 6 5 b. =+ 4 1 8 7 - HS nhận xét -HS đọc đề bài -HS làm bài. a. 3+ 3 11 3 2 3 9 3 2 1 3 3 2 =+=+= b. 4 23 4 20 4 3 1 5 4 3 5 4 3 =+=+=+ -HS đọc đề bài -HS làm bài ( 4 3 8 6 ) 8 1 8 2 ( 8 3 ; 4 3 8 6 8 1 ) 8 2 8 3 ==++==++ -HS nêu:( ) 8 1 8 2 ( 8 3 8 1 ) 8 2 8 3 ++=++ 15:05 a4/p44/19/2015 7 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt 5’ Bài tập 3: -GV gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu hS tự làm bài -GV nhận xét bài của HS. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau. -HS làm bài vào vở Bài giải Nữa chu vi hình chữ nhật là: 30 29 10 3 3 2 =+ (m) Đáp số : 30 29 m -HS chuẩn bò bài sau. Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2010 MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN (Nghe – Viết) PHÂN BIỆT tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã Tiết :24 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Họa só Tô Ngọc Vân. 2.Kó năng: -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã. 3. Thái độ: -Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. -Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV : Phiếu học tập, SGK. - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2. - GV nhận xét và chấm điểm -Hát -2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con -HS nhận xét 15:05 a4/p44/19/2015 8 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt 35’ 2.Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả -GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt -GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài -GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét -GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a -GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a -GV dán bảng 3 tờ phiếu - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. - GV giải thích với HS: viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối, được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học thường được in hoặc viết ra thành chữ. Bài tập 3 - GV phát giấy cho 1 số HS -HS theo dõi trong SGK -HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết -HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai -HS nhận xét -HS luyện viết bảng con HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS tự làm vào vở -HS lên bảng thi làm bài. Từng em đọc kết quả - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng -HS đọc yêu cầu của bài tập 15:05 a4/p44/19/2015 9 Trường TH Long Điền Tiến A. Lớp 4 2 GV: Hồ Thanh Ngạt 5’ - GV chốt lại lời giải đúng a) nho – nhỏ – nhọ b) chi – chì – chỉ – chò 4.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò tiết sau. -HS làm vào vở. Những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả làm bài trê bảng lớp, giải thích kết quả. …………………………………………………………… MÔN: LỊCH SỬ BÀI: ÔN TẬP Tiết:24 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết: Từ bài 7 đến bài 19, trình bày bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập. Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần & Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. 2.Kó năng: - HS kể tên các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn & trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. 3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Lòch sử II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV : Bảng thời gian, Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 5’ 25’ 1.Kiểm tra bài của -GV gọi HS nêu nội dung bài học trướcVà trả lời câu hỏo 2.Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bò 2 nội -HS lên bảng nêu nội dung -HS nhận xét -HS lên bảng ghi nội dung -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo -HS nhận xét 15:05 a4/p44/19/2015 10 [...]... Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người - GV yêu cầu HS họp nhóm đôi tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người - Sau khi thu được ý kiến, GV yêu cầu vài HS đọc - GV và HS sắp xếp các ý kiến vào các nhóm: nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc; nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khoả... Sau bài học, HS có thể: nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Hình trang 96, 97 - HS : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG 5’ 25’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - HS trả lời - Nhu cầu về ánh sáng của thực vật như - HS nhận xét thế nào? - GV nhận xét,... quang hợp, ánh sáng còn ảnh Đại diện các nhóm trình bày kết quả hưởng đến quá trình sống khác của thực thảo luận của nhóm mình (mỗi nhóm vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp… chỉ trình bày một câu) - Kết luận của GV: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Như mục Bạn cần biết trang 95 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - GV đặt vấn đề: cây xanh không thể - HS lắng nghe thiếu ánh sáng mặt... kiếm ăn vào được hình dạng, kích thước và màu sắc ban ngày? của các vật Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh -Mắt của các động vật kiếm ăn ban -Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng đêm không phân biệt được màu sắc mà của các động vật đó? chỉ phân biệt được sáng, tối (trắng, -Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để đen) để phát hiện con mồi trong đêm... - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò tiết sau …………………………………………………………………… MÔN: KHOA HỌC BÀI: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 1) Tiết:47 I.MỤC TIÊU Kiến thức - Kó năng: Sau bài học, HS biết: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - Nêu ví cụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Hình trang 94,... giấy khổ -GV cùng HS nhận xét, bình chọn rộng trình bày cách tóm tắt của mình phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có 3 Củng cố, dặn dò: phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò tiết sau -HS xem bài sau ………………………………………………………… MÔN: KHOA HỌC BÀI 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 2) Tiết:48 15:05 a4/p44/19/2015 31 Trường TH Long Điền Tiến... đêm sập cửa / Mặt trời đội biển nhô màu mới – Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi - HS nêu Dự kiến: - Công việc lao động của những người + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, tiếng đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? hát của những người đánh cá cùng làn gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió khơi + Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng … Nuôi lớn đời ta tự buổi... toán -Gv yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán -Gv nhận xét bài của HS làm 15:05 a4/p44/19/2015 27 -1 HS đọc đề toán trước lớp -1 HS lên bảng làm bài Bài giải Thời gian ngủ của Nam trong một Trường TH Long Điền Tiến A Lớp 42 ngày là: 5’ GV: Hồ Thanh Ngạt 5 1 3 − = ( ngày) 8 4 8 3 Đáp số: 8 ngày 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò tiết sau …………………………………………………………………… MÔN: KHOA HỌC BÀI: ÁNH... của ánh sáng đối với đời sống của động vật - GV nêu cầu hỏi thảo luận và yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 15:05 a4/p44/19/2015 32 -HS tìm ví dụ và viết ý kiến trên thẻ từ - Vài HS đọc - GV và HS phân loại ý kiến - HS thảo luận cặp đôi các câu hỏi Trường TH Long Điền Tiến A Lớp 42 GV: Hồ Thanh Ngạt -Kể tên một số loài động vật mà bạn -Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó biết Những con vật đó cần ánh sáng... là 1 đoạn) - Yêu cầu a: + HS đọc thầm bản tin Yêu cầu b: GV dán tờ giấy đã ghi + Xác đònh đoạn của bản tin + HS phát biểu phương án trả lời - Yêu cầu b: + HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu cầu b, viết vào vở nháp + HS đọc kết quả trao đổi trước lớp: Yêu cầu c: GV dán tờ giấy đã ghi 1 các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn - Yêu cầu c: phương án tóm tắt (3 câu): + HS suy nghó, viết nhanh ra nháp lời Vẽ . ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ só nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - HS. huy hoàng muôn dặm phơi - HS nêu. Dự kiến: + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng làn gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió khơi. + Lời ca của họ. công an đi tuần để ngăn chặn hiện tượng tiêm chích -Có biển cấm xả rác, bổ sung thêmthùng đựng rác. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung Nội dung câu hỏi: 1. Đây là việc làm nên tránh, thường

Ngày đăng: 19/04/2015, 15:00

Mục lục

  • Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010

  • BÀI: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

  • BÀI: THÀNH PHỐ CẦN THƠ

  • BÀI: LUYỆN TẬP

  • BÀI: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN (Nghe – Viết)

  • PHÂN BIỆT tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã

  • BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

  • BÀI: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

  • BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

  • BÀI: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

  • BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG

  • ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

  • + Phần kết bài

    • BÀI: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tt)

    • BÀI: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

    • BÀI: LUYỆN TẬP

    • BÀI: TÓM TẮT TIN TỨC

    • BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan