Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII

82 530 0
Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gn lin vi s phỏt trin v kinh t v chớnh tr ca lch s ch phong kin Vit Nam chớnh l cỏc ụ th. Vic nghiờn cu v ụ th c Vit Nam cho n nay vn l ti thu hút s quan tõm ca gii hc thut trong v ngoi nc. Thng Long t th k XI ó l mt trung tõm chớnh tr quan trng bc nht ca nc ta vi t cỏch l kinh ụ ca nhiu triu i phong kin. Xột mt cỏch ton din, õy cú th coi l mt ụ th tiờu biu nht ca lch s Vit Nam thi c trung i. Trc nhng bin thiờn ca thi cuc, vai trũ v v trớ ca nú vn c khng nh mt cỏch chc chn trờn nhiu phng din chớnh tr, kinh t, vn ho Chuyờn ụ th c Vit Nam ca TS V Vn Quừn ú gii thiu v gi m cho ngi hc nhiu vn khoa hc hp dn v thú v. Ngi vit lựa chn ti Mt s vn qun lý xó hi ụ th Thng Long th k XVI-XVIII, vi mong mun bc u cú mt s hiu bit c bn v vn trờn. I. i nột v din mo ụ th Thng Long th k XVI-XVIII. 1. Cụng vic xõy dng, tu b ụ th Thng Long: ụ th Thng Long th k XVI, XVII, XVIII chng kin nhiu bin ng d di ca thi cuc lch s giai on ú. S hng thnh v tn li ca cỏc triu i phong kin vn l mt s vn ng trc ht l v chớnh tr li kộo theo s vn ng v din mo ca ụ th ny. Bi, v th Thng Long theo dõn gian l t chn rng tranh ngc, Lý Thỏi T cho l kinh ụ bc nht ca vng muụn i, trng nguyờn Vừ Ngha Chi thi Lờ nhn xột Thng Long t c hng vng a 1 (Thng Long t c t hng vng) 1 Địa chí văn hoá dân gian Thăng Long Đông Đô Hà Nội, Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội, năm 1991, tr.35 1 Nếu tính từ khi Mạc Đăng Dung tiếm ngôi năm 1526 cho đến khi nhà Lê mất năm 1789, qua Khâm định Việt sử thông giám cương mục soạn dưới triều Nguyễn, chúng ta có thể điểm qua một số sự kiện liên quan đến việc xây dựng tu bổ Thăng Long: - Năm 1526, “Đăng Dung vào đóng tại thành Thăng Long, lập miếu, dựng điện, truy tôn tổ khảo nhà mỡnh” 2 . - Năm 1585, “Nhà Mạc tu sửa thành Thăng Long. Mậu Hợp muốn vào thành Thăng Long, bèn tăng cường về việc sửa sang xây đắp: rầm ré khởi công làm việc, đóng gạch, nung ngãi, vừa đầy một năm mới xong. Mậu Hợp vào ở toà Chính điện, nhận lễ chầu mừng, kể từ năm sau đổi niên hiệu là Đoan Thái thứ 1 (1586)” 3 . - Năm 1587, “Thỏng giờng, mùa xuân. Nhà Mạc đắp thêm luỹ đất. Nhà Mạc sửa sang đường sá ngoại thành Thăng Long. Lại hạ lệnh cho các xứ đắp luỹ đất, trên từ sụng Hỏt xuống đến sông Hoa Đình, kéo dài đến vài trăm dặm. Đâu đấy đều trồng tre và cây để phũng ngừa quan quân kéo ra” 4 . - Năm 1596, “Thỏng 7, mùa thu. Dựng nhà Thái miếu ở kinh thành. Trước kia nhà vua hạ lệnh dựng nhà Thái miếu ở trong kinh thành Thăng Long. Đến này công việc đã làm xong , rước thần vị Thái tổ và các vua [nhà Lê] đến để phụng thờ” 5 . - Năm 1662, “Thỏng 5, mùa hạ. Sửa nhà Thái học. Lóc Êy, cung tường nhà Thái học, phần nhiều đổ nát, bèn hạ lệnh cho Lễ bộ thượng thư Phạm Công Trứ, trông coi việc thờ tự ở Quốc Tử giám, gia công sửa chữa, quy mô rộng rãi khang trang; lại ngày mồng một và ngày rằm 2 C¬ng Môc, tr. 98 3 C¬ng Môc, tr…. 4 C¬ng Môc, tr. 179 5 C¬ng Môc, tr. 213 2 hàng tháng hội họp các học trò để tập văn bài. Từ đấy phong khí nhà nho có phần phấn khởi” 6 - Năm 1663, “Khỏnh thành điện Chiêu Sự ở đàn Nam Giao Điện vũ ở đàn Nam Giao, trước kia quy mô nhỏ hẹp, nay sai quan gia công xây dựng thêm, đến đây công việc đã hoàn thành,lại hạ lệnh cho từ thần là bọn Hồ Sĩ Dương soạn văn bia để ghi công việc Êy” 7 - Năm 1711, “Thỏng giờng, mùa xuân. Bắt đầu sai quan trong kinh đi đôn đốc việc đắp đê. Trước đây, việc đốc thúc dân đắp đê, giao quyền cho viên quan ở trấn, phần nhiều chỉ làm cẩu thả cho xong việc, nên mỗi năm đến mùa nước lớn, đê lại vỡ lỡ, dân vùng ven sông luôn luôn bị tai hại. Đến nay mới hạ lệnh cho quan trong kinh là bọn Lê Dị Tài và Trần Công Trụ chia nhau đi đôn đốc. Công việc sửa đắp đê sau đây thêm bận rộn hơn, nhưng cũng không sao ngăn ngõa đựơc nạn nước lụt.” 8 - Năm 1749, “Thỏng 7, mùa thu. Sửa đắp, thành bằng đất ở thành Đại Độ Lóc Êy, trong nước nhiều nơi nguy cấp, Trịnh Doanh có chí luôn luôn mặc áo giáp, sẵn sàng ra mặt trận. Nhân bảo với tả hữu rằng: “Kinh sư là cỗi gốc cả nước, cung miếu của triều đình, dinh thự của trăm quan đều ở đấy, thế mà đường ngõ bốn mặt đi lại thông đồng, thành luỹ không thể trông cậy được. Nay nơi biên cảnh có giặc, nếu một ngày kia lục sư xuất phát, thì không thể không liệu lượng để lại một số binh lính để chống giặc và giữ kinh thành, mà nếu số quân giữ thành chống giặc để lại nhiểu thì số quân đánh dẹp ở mặt trận Ýt đi, cho nên việc xếp đặt nơi hiểm để giữ quốc đô, từ đời cổ đến nay, baogiờ cũng thế. Nước Việt ta từ triều nhà Lý dùng kinh đô ở đây, đã từng đắp thành Đại La, nay có thể nhân vào thành Êy mà sửa đắp lại, để sau này, nếu có 6 C¬ng Môc 292-293 7 C¬ng Môc, tr. 310 8 C¬ng Môc, tr. 398 3 việc ở mặt ngoài , thì không phải lo nghĩ đến mặt trong nữa, như thế chả phải là kế mưu rất tốt: Chỉ khó nhọc một lần mà được yên nghĩ mãi mãi đó ru?”. Doanh bèn hạ lệnh: xem xét địa thế trong kinh kỳ, liệu lượng công trình đắp đất, số dân phu phải làm: rồi bắt dõn cỏc huyện chung quanh kinh kỳ góp sức sửa đắp. Khi đắp xong, mở tám cửa, mỗi cửa đặt hai ô tả và hữu, phần phối binh lính canh giữ để phòng bị lúc yên ổn, lúc nguy cấp” 9 . - Năm 1771, “Thỏng 6. Dựng chựa Tiờn Tớch ở ngoài cửa Đại Hưng Lời chua- Chựa Tiờn Tớch: Nay ở thôn Nam ngư, Tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương, tỉnh Hà Nội” 10 . - Năm 1785, “Sửa nhà thái học. Lóc Êy, trong nước nhiều biến cố, nhà học bỏ đổ nát. Bùi Huy Bích muốn xây dựng nền văn học để giữ vững lòng người, bèn xin cố sức sửa sang tu bổ. Huy Bích lại thường đến nhà Giám giảng bàn sách vở, luyện tập văn bài, khen thưởng khuyến khích người nho học hiền tài, ức chế người cầu may thỡ đỗ.Vỡ vậy , lóc Êy nhiều người ngợi khen” 11 . Qua liệt kê sơ bộ kể trên, chúng ta có thể thấy, nguyên nhân chính của các đợt xây cất, đắp đê là việc tu bổ lại các công trình quan trọng, phục vụ việc chống giặc của quan quân chủ quản thành Thăng Long. Nh năm 1587, nhà Mạc đắp luỹ đất dài vài trăm dặm, trồng tre để “phũng ngừa quan quân kéo ra”. Năm 1749, Trịnh Doanh cho đắp thành Đại Độ để phòng bị quân giặc. Kế đến, là việc cần kíp xây dựng hay tu sửa tường háng, đổ nát nhà Thái Miếu phụng thờ các tiên đế của triều đại hay vì lẽ củng cố “nền văn học”, chấn hưng lại Nho giáo như Bùi Huy Bích xin sửa sang lại nhà Thái Học năm 1785 thời Mạt Lê. Tuy vậy, mùa xuân năm 1711, do trực tiếp có nạn nước lụt ở kinh thành, việc hộ đê được được giao cho quan trong kinh quản lý và điều 9 C¬ng Môc, tr. 600-601 10 C¬ng Môc, tr. 696 11 C¬ng Môc, tr. 778-779 4 hnh (trc do quan a phng ph trỏch nhng thng cu th, tr ni nờn hng nm luụn xy ra lt li ỳng ngp). Trc ht, khu thnh i La 12 bao quanh kinh thnh Thng Long, vn ó cú t lõu i. Thi Lờ, nm 1477, L Thnh Tng ó cho xõy li thnh i La. Nm 1587, phũng quõn Trnh tn cụng, Mc Mu Hp ó cho xõy p li thnh i La, qua t liu th tch v thc a thu c, nay bao bc c H Từy, cc khu Ngc H, Liu Giai, Ging Vừ. Nm 1592, h thng thnh lu ny b phỏ hu hon ton khi Trnh Tựng tin ra Thng Long. T ú cho n nm 1749, Kinh thnh Thng Long khụng cú thnh lu tng ngoi. n nm 1749, Trnh Doanh cho p sa thnh mi l i , m 8 ca, 16 ụ (mi ca 2 ụ). Nh vy, Thnh i La lỳc ny ó thu hp li, b qua c mt phn rng ln l khu H Tõy, v khu Thp Tam Tri phớa Tõy. Nh vy, trong na sau ca th k XVIII, ton b kinh thnh Thng Long ó c bao bc bi mt h thng thnh lu (i hay i La) khộp kớn, c thụng vi bờn ngoi bng 16 ca 13 . Qun th kin trỳc ln trong thnh c chia lm hai khu: Hong thnh v Ph Chúa 14 . Giỏo s Marini n K Ch nm 1666, ó miờu t on Hong Thnh thi Lờ - Trnh nh sau: Nu ta i t K Ch v triu tc l Cung in ca Nh Vua, thỡ chỳng ta s trụng thy khụng nhng mt to cung in m l c mt thnh ph rt p v rt rng Mc dự cỏc cung in Nh Vua ch lm bng g, ngi ta ó trụng thy y nhng trang trớ bng vng v nhng thờu, nhng tm chiu dt rt mn, trang trớ cỏc mu sc khỏc nhau, cng nh hng bao tm thm p, tt c mi th u khụng th so sỏnh c. Ngi ta cũn trụng thy nhng ca vũm bng ỏ v nhng bc tng thnh dy n l lựng ni cung vua . Cung in ú c xõy dng trờn mt rng 12 Quá trình diễn biến và dấu vết thực địa của Thành Đại La giai đoạn này xin xem thêm Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII XVIII XIX, Hội Sử học Việt Nam, H. 1993, tr. 21-26 13 Nguyễn Thừa Hỷ, sđd, tr. 25 14 Chi tiết xin xem Nguyễn Thừa Hỷ, sđd, tr. 27-40 5 cột to lớn và chắc chắn, chỉ cao khoảng một tầng gác, có một cầu thang bắc lờn đú. Những rui kèo ở đây đẹp hơn tất cả mọi kiến trúc khỏc. Cỏc phũng thật rộng rãi, hành lang có mái che với những sân lớn rộng bao la…” 15 . Hoàng Thành chỉ một thời gian sau đó do không còn là trung tâm chính trị thực sự nữa nên không được sửa sang tu bổ nên sớm xuống cấp. Trọng tâm của kinh đô đã chính thức dịch chuyển ra phía ngoài khu thành này, đó là quần thể phủ Chóa Trịnh. Phủ Chóa Trịnh là một dãy lâu đài nguy nga, đồ sộ, bên trong còn được bố trí rất nhiều cảnh sắc thiên nhiên để tô điểm. Tiếc rằng, năm 1786, nú đó bị Vua Lờ Chiờu Thống “sai người đốt cháy phủ Chỳa… tiêu thổ chụi hết”. 2. Khu kinh tế dân gian: Về không gian, khu vực này là vùng đệm giữa 2 vòng thành Đại La và Hoàng Thành, nó cũng vận động theo sù co giãn của thành Đại La qua biến thiên của lịch sử. Đõy chính là khu vực dân cư thuộc hai huyện Thọ Xương và Quảng Đức. Theo Dư Địa chí và Hoàng Việt địa dư, thì mỗi huyện đều có 18 phường, tổng cộng là 36 phường. Tuy nhiên, cho đến nay chóng ta vẫn chưa thể có đủ con số thống kê danh sách của 36 phường trờn. Dựa vào kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thừa Hỷ, chúng ta có: + Huyện Thọ Xương: - Các phường ở phía đông Hoàng Thành (giữa Hoàng Thành và Sông Hồng): Đồng Xuõn, Đụng Hà, Hà Khẩu, Đụng Cỏc, Diờn Hưng, Thái Cực, Cổ Vũ, Kim Cổ, Bỏo Thiờn. - Các phường phía nam Hoàng Thành: Vĩnh Xương, Bớch Cõu, Xó Đàn, Kim Hoa, Phúc Lõm, Phục Cổ, Hồng Mai, Yờn Xỏ. Cộng 17 phường + Huyện Quảng Đức: 15 DÉn theo NguyÔn Thõa Hû, s®d, tr. 33-34 6 - Các phường phía đông Hồ Tây: Nhật Chiêu, Quảng Bá Tây Hồ, Nghi Tàm, Yên Hoa, Thạch Khối (Dư Địa Chí chép: Hà Tõn), Hoố Nhai. - Các phường phía tây Hồ Tõy: Trớch Sài, Bái Ân, Yờn Thỏi, Vừng Thị, Hồ Khẩu, Thuỵ Chương. - Các phường phía tây nam Hoàng Thành: Thịnh Hào, Công Bộ, Quan Trạm, Thịnh Quang. Cộng 17 phường. Một số địa danh còn cần phải xác định và nghiên cứu thêm. Theo đó, khu vực phía bắc xung quanh Hồ Tõy lỳc bấy giê là những nơi dân cư đông đúc, kinh tế trù phú, gần Hoàng Thành và khu cung điện của Vua Chóa; Khu vực phía đông Hoàng Thành có khả năng mật độ dân cư đông đảo nhất, trong một diện tích hẹp đã tập trung 9-10 phường trong 18 phường của huyện Thọ Xương; Khu phía nam Hoàng Thành là một nơi có nhiều hồ ao, dân cư sinh sống cũng như mật độ các phường rải rác và thưa hơn. Chủ yếu là quần thể kiến trúc dinh thự phủ Chóa phía đông nam. Khu vực phía nam là khu văn hoá, gồm Quốc Tử Giám, các trường học tư thục và nơi trọ học của các nho sinh; Khu phía tây (thường gọi là khu Thập Tam Trại), không được liệt kê vào danh sách 36 phường, chủ yếu là khu dân cư đến khai phá, làm nông nghiệp. Các trại này sẽ tồn tại cho đến thời Nguyễn, họp thành tổng nội của huyện Vĩnh Thuận. 3. Một vài nhận xét: Thứ nhất, về cơ bản, Thăng Long thế kỷ XVI-XVII vẫn chưa có được một quy mô dô thị tổng thể và hoàn chỉnh. Trong cấu trúc, nó vẫn bao gồm hai 7 thành phần chủ yếu: Khu Thành quan liêu (Hoàng Thành và Phủ Chóa) và khu Thị bình dân. “Tuy nhiên, sự di chuyển trọng tâm, của Kinh thành từ Hoàng Thành ra ngoài Kẻ Chợ với sự tồn tại của Phủ Chóa tạo nên một sự tương xâm, xen kẽ, giao nhau giữa hai khu vực Thành và Thị này, trước hết về mặt cư trú và kéo theo về mặt chính trị, kinh tế văn hoỏ.” 16 Thứ hai, quy hoạch đô thị thế kỷ XVI – XVIII vẫn dực trên phần nền cơ bản của Hoàng Thành thời Lê Sơ, nương theo chủ yếu địa thế tự nhiên để xây dựng thành Đại La. Những thay đổi về quy mô, kết cấu đô thị có nguyên nhân chính từ những biến động chính trị lớn. Năm 1587 Mạc Mậu Hợp đắp luỹ cắm rào tre đề phòng quân Trịnh tấn công, đây có thể coi là quy mô lớn nhất mà thành Thăng Long có được ở khía cạnh hệ thống thành luỹ. Khi Trịnh Tựng kộo quõn vào Thăng Long đã cho san phẳng hệ thống luỹ đất đắp thêm này, thu hẹp diện tích Hoàng Thành, xây cất khu Phủ Chóa nguy nga tráng lệ ở phía đông nam Hoàng Thành. Quần thể Phủ Chóa Trịnh này ở một khía cạnh nhất định đã vượt hơn Hoàng Thành cũ về mặt đồ sộ, xa hoa, lộng lẫy. Thứ ba, khu dân cư kinh thành Thăng Long giai đoạn này được chia làm hai bộ phận chính: Khu Thành quan liêu và khu Thị bình dân. Bộ phận nguồn gốc của dân cư kinh thành Thăng Long chủ yếu là lượng nhập cư từ các vùng lân cận có nghề thủ công, buôn bán tương đối phát triển: Đa Ngưu (nghề thuốc bắc ở Văn Giang – Hưng Yên), Đan Loan (làng nghề nhuộm vải ở Hải Dương)… Sự bố trí dân cư mang nhiều tính tự phát. Bên cạnh đó, chúng ta còn thấy xuất hiện một bộ phận thương nhân người nước ngoài xuất hiện ở đô thị này vào khoảng cuối thế kỷ XVII. Phía bắc kinh thành xuất hiện một số dãy nhà ngãi, đó là các thương điếm ngoại quốc, cụ thể là của công ty Đông Ên Hà Lan và Anh. Theo miêu tả của Baron, ngôi nhà của công ty người Anh là “ngụi nhà đẹp nhất mà tôi thấy được ở Kinh thành” 17 . 16 NguyÔn Thõa Hû, s®d, tr. 52 17 DÉn theo NguyÔn Thõa Hû, s®d, tr. 51 8 Th t, h thng c s h tng c bit l ng xỏ, nh ca ca Thng Long n thi im ny vn cũn rt kộm, nht l v mt v sinh. Phn ln cỏc ng ph u c lỏt, hoc ỳng hn l gn vỏ bng nhng viờn ỏ nh nhng rt qua loa. n mựa ma, nhng ph ú rt bn v ly li, v v mựa khụ, ngi ta thy Kinh thnh chung quanh nhng ao tự, v mt s mng rónh y bựn en xụng lờn mựi hụi thi 18 . II. Mt vi nột v qun lý xó hi ụ th Thng Long th k XVI- XVIII. 1. B mỏy hnh chớnh Thng Long: Trờn phng din chớnh quyn trung ng, s dch chuyn quyn lc ca cỏc tp on phong kin l nột ni bt ca th k XVI. Phi n th k XVII, tc l khi c ch lng u c thit lp, s n nh v c bn ca kt cu quyn lc mi c m bo. GS. TSKH Vũ Minh Giang cú a ra mụ hỡnh hoỏ th ch lng u ny nh sau: Cú thc quyn 18 Dẫn theo Nguyễn Thừa Hỷ, sđd, tr. 45 Vua Lê Chúa Trịnh Triều Đình Lục Bộ: Binh; Hình; Công; Lại; Lễ; Hộ Phủ Liêu Lục Phiên: Binh; Hình; Công; Lại; Lễ; Hộ Chính quyền địa ph ơng các cấp 9 Khụng thc quyn S dch chuyn quyn lc chớnh tr thc tin theo hng ra bờn ngoi Hong Thnh cho thy Vua Lờ tn ti ch l danh ngha, thc quyn nm hon ton bờn Ph Chúa. Cng Mc chộp s kin thỏng 9 nm 1714, Trnh Cng t tin t ra Lc phiờn; n thng giờng nm 1724, Trnh Cng tm quyn thay nh vua c hnh l t nam giao V c cu t chc ca b mỏy hnh chớnh ca Kinh thnh khụng cú nhiu thay i so vi thi Lờ S, gm cú 1 ph Phng Thiờn, 2 huyn Th Xng (do Vnh Xng i ra) v Qung c. ng u ph Phng Thiờn l chc Ph doón, cũn chc Thiu doón trc õy thay bng chc lnh. Chc v v quyn hn ca hai viờn quan ny c quy nh khỏ rừ rng. Thỏng 2 nm Dng c 3 (1674), chiu lnh ca vua quy nh chc v ca quan Ph doón l Ct gi gỡn trt t; nu thy nhõn viờn trong cỏc nh quyn th, kiu dng ngang ngc, khụng theo phỏp ch, thỡ c phộp n hc vic by ra nh chc trỏch trng tr. Cũn s tra xột cỏc t tng, phi theo ỳng th bc l lut m tha hnh. Viờn no lm vic xng chc s c thng thng; nu lm vic trỏi phộp s tu vic nng nh m lun ti 19 . Lch triu hin chng loi chớ ghi: quan Ph doón cú chc trỏch n ỏp nhng k quyn quý cng ho, xột hi nhng v kin do huyn quan x m kờu li bn ht, cựng l kho xột thnh tớch ca quan li, kho lun s t trong k thi hng v cỏc vic khc 20 . Nm 1718, chúa Trnh li quy nh trỏch nhim v cỏch tp tụng nh hộ, vic gi thỳ, vic rung t trong kinh thỡ do Ph doún. Qua mt s quy nh trờn, chỳng ta thy quan Ph doón trong coi ph Phng Thiờn v cỏc mt chớnh tr, t chc quan li, kinh t, phỏp lut dõn s v khoa c. 19 Lê triều chiếu lịnh thiện chính, Đại học viện Sài Gòn, 1961, Q.1, Lại thuộc, tr. 39 20 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, tập II, Nxb KHXH, H.1992, tr. 42 10 [...]... leo dõy inh Bng c, ngh s tung Lý Nguyn Ct Thng Long cú ít nhiu dỏng v quc t ca mt kinh thnh ụ hi.40 Cỏc triu Lý- Trn-L, khi triu ỡnh pht quừn nh Chim Thnh bt c nhiu tự binh Chiờm v ó an thp h thnh cỏc lng bao quanh ngoi thnh Thng Long- ng -ng Kinh Quan h i vit v Lo cú t rt sm, t thi Lý Bớ 40 Phan Huy Lê: Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh- Hà Nội thế kỷ XI-XIX Trong: Thăng Long- Hà Nội, NXB Chính Trị Quốc... th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.247 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.317 43 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.131 44Đại Việt sử ký Toàn th, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.140 41 42 30 2.2.Nhng mi liờn h-giao lu v kinh t-thng mi T thi Lý- Trn, vi sc mnh ca mt quc gia ang lờn, Thng Long- i Vit ó phỏt trin lờn... tr.80 29 Khi nc i Vit c lp, triu Lý mt mt n nh tỡnh hỡnh trong nc, mt khỏc lo chun b lc lng chng Tng nn ú c bit quan tõm ti vựng biờn gii phớa Tõy ca t nc Nh Lý thc hin chớnh sỏch nhu vin v dựng bin phỏp hụn nhõn nm cỏc tự trng a phng Thụng qua ú, triu ỡnh Thng Long qun lý vựng biờn i cng nh giao thip vi bờn ngoi Di triu Lý, cỏc tự trng Lo vn thng xuyờn sang Thng Long i Vit triu cng: nm 1067 s Lo... gia hai nn vn húa Vit- Chiờm Thng Long biu din chốo Vit, tung Tu v iu mỳa ca ngi H i Vit Thng Long thi Lý Trn va sựng Pht, va sựng o Mi ngi u n o quỏn chiờm bỏi, dõng l i Vit s lc chộp hi ốn Qung Chiu u tiờn vo nm Hi Tng i Khỏnh nguyn nin (1110) i Lý Nhừn Tụng 35 Nm 1118, s gi Chõn Lp n Thng Long, gp lỳc triu ỡnh m tic mựa xuõn mng khỏnh thnh by ngn bo thỏp, vua Lý by nghi tng in Linh Quang, ri dn... 373 18 KT LUN Cựng vi nhng bin ng ln v chớnh tr, l nhng bin ng v din mo v cu trỳc ụ th Thng Long trong một giai on lch s phc tp ny Nhng tn phỏ ca chin tranh gia cỏc tp on phong kin ó tỏc ng khụng nh ti quy mụ, kin trỳc ụ th Kt cu dõn c ca ụ th Thng Long th k XVI-XVIII rt phc tp, cú nhiu b phn hp thnh Vic qun lý ụ th ny v mt xó hi nh ó trỡnh by mt s vn k trờn ó cho thy nhng khớa cnh cú th s l bi hc... thng thng mi, buụn bỏn chung ca khu vc ụng Nam -h thng thng mi bin ụng Vic nh ụ ca Lý Cụng Un Thng Long l quyt nh ht sc sỏng sut trong s lựa chn mt kh nng an ton cao nht cho triu i mi Vng triu Lý l thi k xõy dng t nc trờn quy mụ ln, thi k phc hng ton din ca dừn tc v nn vn ho dừn tc Trong th Thng Long - Rng ln ỳ, nh Lý ó thc hin nhiu chớnh sỏch kinh t tớch cc v mt ch trng i ngoi khỏ rng m Nhu cu phỏt... a-kinh t v a-vn hoỏ ny Th chin lc ca Thng Long, hiu theo ngha rng, cũn nm c tim lc kinh t ca nh Lý vi trung tõm ụ hi Thng Long ó lm nờn s hng thnh ca mt triu i v s phỏt trin phn vinh v vn hoỏ vi v th ca mt dừn tc t cng 31 Vi v trớ l trung tõm trung chuyn, thu hút ngun hng t Min in, Nam Trung Quc theo ng sụng Hng, hay theo ng thiờn lý Bc nam, tp kt Thng Long Bng chng l s cú mt c ghi chộp nhiu ln... ri inh Bng c 275Thng Long khỏng chin chng Nguyn Mng Thng Long t chi khụng cho Mụng c mn ng nh Chim Thnh Thng Long gi quõn vo gip Chim Thnh khỏng chin chng Nguyn Mng Thi Trn, ngoi s thn cỏc nc, Thng Long cũn tip nhn nhiu thng khỏch v c dõn nc ngoi n buụn bỏn lm n v c trỳ chớnh tr Nm 1274, cú 30 thuyn Trung Quc n xin c trỳ v c nh Trn cho phng Nhai Tuõn, lp ph, m ch buụn bỏn Thng Long m rng ca ún nhn... Quc, Lo Chõn Lp, Xiờm, i Lý (Võn Nam), Tõy Vc (Trung ) S thn cỏc nc ỳ ú nhiu ln n Thng Long Ch trong vũng mt vi th k sau khi nh ụ, Thng Long ó c xõy dng v mi mt v tr thnh trung tõm chớnh tr-kinh t-vn hoỏ ln nht v tiờu biu cho c nc Thnh quỏch, ờ iu, cỏc loi kin trỳc cung ỡnh, dõn gian, tụn giỏo, vn hott c ho quyn vi thiờn nhiờn to thnh dỏng v riờng ca kinh thnh Rng Bay Thng Long, va ngon mc, va gin... no hiu c v nhng mi quan h thng mi gia Thng Long i Vit vi cỏc nc trong khu vc Mi quan h tng tỏc gia hai trung tõm kinh t ln l Thng Longvi v th l trung tõm chớnh tr, kinh t, vn hoỏ ca c t nc vi Võn n-vi v th l ca ngừ giao thng vi th gii bờn ngoi, ó tr thnh trc chớnh cho s phỏt trin ca thng mi Thng Long i Vit iu ú ó gúp phn to nờn s phn thnh ca thnh th Thng Long 36 ph phng ụng vui, tp np Ngi Vit tuy t . thị. Kết cấu dân cư của đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII rất phức tạp, có nhiều bộ phận hợp thành. Việc quản lý đô thị này về mặt xã hội nh đã trình bày một số vấn đề kể trên đã cho thấy những. tội” 35 . 4. Một số điều khoản với người nước ngoài. Bên cạnh những nguồn cư dân bản xứ, nội địa, Thăng Long thế kỷ XVI- XVIII còn xuất hiện một bộ phận thương nhân nước ngoài đến đây buôn bán và sinh sống. Trước. người ta, đều bị khép vào tội ăn cướp mà xử trảm. Ai bắt được kẻ đốt nhà, sẽ thưởng cho cổ tiền 50 quan, để tỏ ý khuyến khớch” 31 3. Quản lý hoạt động buôn bán: Thăng Long – Kẻ Chợ thế kỷ XVI-XVIII

Ngày đăng: 19/04/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phụ lục

    • Mô tả vương quốc Đàng Ngoài

      • Samuel Baron

        • Lịch sử Đàng Ngoài

        • Richard

        • Nội dung

        • II. Một vài nhận xét bước đầu

          • Tài liệu tham khảo và sử dụng

          • Phụ lục

            • Mô tả vương quốc Đàng Ngoài

              • Samuel Baron

                • Lịch sử Đàng Ngoài

                • Richard

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan