Giao an lop 4 - tuan 24 - năm 2011

25 211 0
Giao an lop 4 - tuan 24 -  năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011 Tuần 24 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: chào cờ  Tiết 2: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh về an toàn giao thông. - Ảnh chụp về tuyên truyền an toàn giao thông. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? - HS đọc phần chú giải. + Đọc: un - ni - xep. - Cả lớp đọc đồng thanh. + GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của LH quốc. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. + H/ dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu văn khá dài (SGV) * Tìm hiểu bài: - HS lên bảng đọc, trả lời nội dung bài. - Tranh vẽ về một cuộc thi vẽ có rất nhiều em HS tham gia, có người lớn đang trao phần tưởng cho một số em có bài vẽ xuất sắc. - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn1: Từ đầu sống an toàn. + Đoạn 2: Được phát Kiên Giang + Đoạn 3: Chỉ cần không được. + Đoạn 4: 60 bức tranh bất ngờ. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - 1 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011 - HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH: + 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2, trao đổi, trả lời câu hỏi. ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời. + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? + Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ " - Nhận thức là gì? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời. + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 4. - HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi. - Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ? - GV tóm tắt nội dung bài (Cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ) - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Chủ đề cuộc thi vẽ là:" Em muốn sống an toàn". + Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về BT Chức. + Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn ". - HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: - Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp. - Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề -… cho biết thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về ATGT. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH: + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạ mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - 1 HS, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin. - Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc. - Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. - HS lắng nghe. - 4 HS tiếp nối đọc các đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - 2 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011 - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS trả lời. - HS cả lớp thực hiện.  Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên - GD HS tính cẩn thận, tự giác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu bài tập. III. Hoạt động trên Lớp: - 3 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011  Tiết 4: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2) - 4 - Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài mẫu : Bài 1 : - HS đọc phép tính mẫu trong SGK. - HS nêu cách thực hiện phép tính? - HS nêu cách viết STN dưới dạng phân số. + GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK. + HS làm các phép tính còn lại. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu yêu cầu đề bài. + GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện 8 1 ) 8 2 8 3 ( =++ và ) 8 1 8 2 ( 8 3 =++ + HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính. - HS rút ra t/chất của phép cộng p/ số. + Gọi HS phát biểu. - Gọi em khác nhận xét bạn Bài 3 : - HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? - Lớp tự làm vào vở. 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét bài làm của bạn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lên bảng giải. HS nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Nêu cách đặc điểm phép cộng. - Ta phải viết số 3 dưới dạng p/số. - Thực hiện theo mẫu : + Lớp làm các phép tính còn lại. - 2HS làm trên bảng: - Nhận xét bài làm. - HS nêu đề bài. - Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính: - Phép tính thứ nhất dạng một tổng cộng với một số. - Phép tính thứ hai có dạng một số cộng với một tổng. + Hai kết quả bằng nhau. + Đây là t/chất kết hợp của phép cộng. + 2 HS phát biểu: - HS khác nhận xét bài bạn. - HS đọc đề bài. TLCH và làm bài. - Phải thực hiện phép cộng : 3 2 + 10 3 + HS thực hiện vào vở. - HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36). - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. * Hoạt động2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36) - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a) (Đúng) b) (Sai). c) (Sai). - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai Kết luận chung: - HS đọc phần ghi nhớ- SGK/35. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng - Đồ dùng dạy học bài tiết sau. - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: + Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - HS trình bày ý kiến của mình. - HS giải thích. - HS đọc. - HS cả lớp thực hiện.  Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Nhạc (Giáo viên năng khiếu dạy)  Tiết 2: Toán - 5 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số. - GD HS tính tự giác, tích cực trong học toán. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập. - Học sinh: 2 Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, rộng 4cm, bút màu. III. Hoạt động trên Lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành trên băng giấy: - HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK. + HS thực hành trên băng giấy: - Cho HS lấy băng giấy hình chữ nhật dùng thước để chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng cắt lấy 5 phần. - Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Cắt lấy 5 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy? - Nêu phân số biểu thị phần cắt lấy đi ? - HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy 6 5 . - Vậy quan sát băng giấy cho biết phân số cắt đi ? + Vậy băng giấy còn lại mấy phần ? b. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số: - GV ghi bảng phép tính: 6 5 - 6 3 = ? + Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ? - HS tìm hiểu cách tính. So sánh hai tử số của phân số 6 5 và 6 2 + Từ đó ta có thể tính như sau: + HS thực hiện trên bảng. + HS nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Quan sát. - Thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV. + Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau và đã cắt lấy 5 phần ta có - Phân số : 6 5 Thực hành cắt 3 phần từ 6 5 băng giấy - Phân số : 6 3 + Còn lại 6 2 băng giấy. - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 6. + Quan sát và nêu nhận xét: - Tử số của phân số 6 2 là 2 bằng tử số 5 của phân số 6 5 trừ đi tử số 3 của - 6 - 6 3 ? Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011 6 5 - 6 3 = 6 2 6 35 = − - Quan sát phép tính em thấy kết quả 6 2 có mẫu số như thế nào so với hai phân số 6 5 và 6 3 ? + Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào ? + Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? + GV ghi quy tắc lên bảng. HS nhắc lại. c) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - GV nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS đọc đề bài. a/ GV ghi bảng phép tính, hướng dẫn HS rút gọn và tính ra kết quả. + HS làm từng phép tính còn lại. HS lên bảng làm bài. + HS nhận xét kết quả trên bảng. Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ? + Muốn biết số phần huy chương bạc và huy chương đồng ta làm như thế nào ? + Tổng số huy chương cả đoàn thể thao HS tỉnh Đồng Tháp biết chưa ? + Coi tổng số huy chương các loại là 19 19 - Suy nghĩ làm vào vở. - Gọi HS lên bảng giải bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. phân số 6 3 . - Mẫu số 6 vẫn được giữ nguyên. + Quan sát và lắng nghe. + Thử lại bằng phép cộng : 6 2 + 6 3 = 6 5 - HS tiếp nối phát biểu quy tắc. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc thành tiếng. + Quan sát GV hướng dẫn mẫu. + HS tự làm vào vở. Một HS lên bảng làm bài. + Nhận xét bài bạn. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. - Số huy chương vàng chiếm 19 5 tổng số huy chương của đoàn. + Hỏi số phần huy chương bạc và huy chương đồng? - Ta thực hiện phép tính trừ lấy tổng số huy chương các loại trừ đi số phần huy chương vàng - Chưa biết cụ thể là bao nhiêu. + HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng giải bài. + HS nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. - 7 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011  Tiết 3: Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). * HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy học: nhận địnhvề một người, một vật, sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì ? Khi nói - Đoạn văn minh hoạ bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ. - BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ. - Mang theo một tấm hình gia đình (mỗi HS 1 tấm) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2, 3 , 4: - Gọi 4 HS đọc yêu cầu và nội dung. - Viết lên bảng 3 câu in nghiêng: - HS hoạt đong nhóm hoàn thành phiếu (Gạch chân dươi những câu để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi có trong đoạn văn) - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Hướng dẫn tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai ? và là gì ? + Gọi HS đặt câu hỏi và tra lời theo nội dung Ai và Là gì? cho từng câu kể trong đoạn văn (1HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời và nguợc lại) - HS khác nhận xét bổ sung bạn. - GV nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4 : - HS đọc yêu cầu và nội dung, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 4 HS tiếp nối đọc. - 1 HS đọc lại câu văn. - HS lắng nghe. - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Câu Đặc điểm của câu 1/ Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta. 2 / Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. 3/Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy. Giới thiệu về bạn Diệu Chi. + Câu nêu nhận định về bạn ấy. - 1 HS đọc. 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời. - Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 8 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011 - HS lên gạch chân dưới những từ ngữ làm bộ phận trả lời câu hỏi là gì ? Trong mỗi câu. - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + HS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì ? Với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào? Ai làm gì ? + Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu - Bộ phận vị ngữ khác nhau như thế nào ? a. Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ? b. Luyện tập : Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. + HS chữa bài. HS khác bổ sung ý kiến cho bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2 : - Lắng nghe - Hoạt động trong nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu. Ai ? Là gì ? - Đây - Bạn Diệu Chi - Bạn ấy là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là một hoạ sĩ nhỏ đấy. + Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào? Để trả lời. - Trả lời theo suy nghĩ + Khác nhau ở bộ phận vị ngữ. + Kiểu câu Ai làm gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì ? + Kiểu câu Ai thế nào? Vị ngữ trả lơi cho câu hỏi như thế nào? + Kiểu câu Ai là gì ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì ? - HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tự do đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng. + HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa. - 1 HS chữa bài bạn trên bảng ( nếu sai ) Câu kể ai là gì ? Tác dụng a/ Thì ra đó là thứ máy cộng trừ mà pa - x can đã đặt hết tình cảm chế tạo Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những hiện đại. b/ Lá là lịch của cây Cây lại là lịch của đất Trăng lặn rồi trăng mọc Là lịch của bầu trời. Bầu trời. Mười ngón tay là lịch Lịch lại là trang sách. c/ Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam. Câu giới thiệu về thứ máy mới - Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên - Nêu nhận định (chỉ mùa) - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm) - Nêu nhận định chỉ (ngày đêm) - Nêu nhận định (đếm ngày tháng) - Nêu nhận định (về giá trị của sầu riêng, bao hàm cả giới thiệu về loại - 9 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 2010-2011 - HS đọc yêu cầu, tự làm bài. + Chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp (hoặc) giới thiệu về từng người thân trong gia đình có trong tấm hình mà HS mang theo. - HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai là gì? có những bộ phận nào ? - Nhận xét tiết học. trái cây đặc biệt của Miền Nam. + 1 HS đọc, tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài. - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày. * Giới thiệu về bạn mới trong lớp:  Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố, làng xóm, trường lớp - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. - HS đọc gợi ý 1, 2 và 3 - HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. + Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện: - Vệ sinh trường lớp. - Dọn dẹp nhà cửa. - Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp. + HS lắng nghe. + 2 HS đọc lại. - 10 - [...]... phn Thõn bi c/ on 4: Nờu li ớch ca cõy chui tiờu Thuc phn kt bi Bi 2: - HS c yờu cu bi - HS c - GV treo bng 4 on vn - Quan sỏt: - HS c 4 on - 1 HS c, lp c thm bi - 20 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 + GV lu ý HS: - 4 on vn ca bn Hng Nhung cha c hon chnh Cỏc em s giỳp bn hon chnh bng cỏch vit thờm ý vo nhng ch cú du + Mi em cỏc em c gng hon chnh c 4 on vn - Hng dn HS thc hin... 17 thỏng 2 nm 2011 Tit 3: Toỏn LUYN TP I Mc tiờu: - Thc hin c phộp tr hai phõn s, tr mt s t nhiờn cho mt phõn s, tr mt phõn s cho mt s t nhiờn - Khi gi cỏc em s yờu thớch mụn Toỏn II dựng dy hc : - 16 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 - Giỏo viờn: - Phiu bi tp - Hc sinh: - Cỏc dựng liờn quan tit hc III Hot ng trờn Lp : Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 Kim tra bi c: - HS lờn bng... no i vi i - HS trỡnh by: sng thc vt ? 5 Dn dũ - Dn HS v nh hc bi v chun b bi sau - Nhn xột tit hc - HS tr li Bui chiu Tit 6: Khoa hc NH SNG CN CHO S SNG (TT) I Mc tiờu - 12 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Nờu c vai trũ ca ỏnh sỏng: - i vi i sng ca con ngi: cú thc n, si m, sc khoe - i vi ng vt: di chuyn, kim n, trỏnh k thự II dựng dy hc - Khn di sch - Cỏc hỡnh... khụng ? Vỡ sao ? - Gi HS Nhn xột, cha bi cho bn - Nhn xột, b sung bi bn + GV nhn xột, kt lun Bi 3 : - HS c ni dung v yờu cu + c li cỏc cõu k: - Lp tho lun tr li cõu hi - 1 HS lm bng lp, c lp gch bng chỡ - Gi HS lờn bng xỏc nh ch ng, v vo SGK ng 1 Em / l chỏu bỏc T CN VN + Nhn xột, cha bi cho bn - Nhn xột, b sung bi bn Bi 4 : - 18 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 + Nhng t ng... KTBC: - HS thc hin theo yờu cu - 14 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 2 Bi mi: a Gii thiu bi: b Hng dn vit chớnh t: *Trao i v ni dung on th: - HS c bi Ho s Tụ Ngc Võn - on th ny núi lờn iu gỡ ? - HS lng nghe - HS c C lp c thm + on vn ca ngi Tụ Ngc Võn l mt ho s ti hoa, ó ngó xung trong cuc khỏng chin chng quc M xõm lc * Hng dn vit ch khú: - HS tỡm cỏc t khú, ln khi vit - Cỏc... - Lp lm vo v - Hai hc sinh lm bi trờn bng - HS khỏc nhn xột bi bn + Nhn xột bi bn Bi 4: (Dnh cho HS khỏ, gii) - 23 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 + HS nờu bi + GV nhc HS cn tỡm cỏch no thun tin nht thc hin - HS t lm bi vo v - Gi hai em lờn bng sa bi - HS khỏc nhn xột bi bn Bi 5 : (Dnh cho HS khỏ, gii) + HS c bi + bi cho bit gỡ ? + Yờu cu ta tỡm gỡ ? + Mun bit S HS hc Anh... Mc tiờu: - Hiu th no l túm tt tin tc, cỏch túm tt tin tc (ND Ghi nh) - Bc u nm c cỏch túm tt tin tc qua thc hnh túm tt mt bn tin (BT1, BT2, mc III) - GD HS bit bo v mụi trng II dựng dy hc: - Mt t giy vit li gii BT1 (phn nhn xột) - Bỳt d v 4 - 5 t giy kh to HS lm BT1, 2 (phn luyn tp) III Hot ng trờn lp: - 21 - Hot ng ca thy an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm trũ 201 0-2 011 Hot ng ca hc Giao 1 Kim... sỏng i vi s sng ca thc vt - T chc cho HS hot ng nhúm 4 - HS tho lun nhúm 4, quan sỏt - Yờu cu : cỏc nhúm i cõy cho nhau m trao i v tr li cõu hi ra giy bo nhúm no cng cú cõy gieo ht v cõy trng Cho cỏc nhúm quan sỏt v tr li cõu hi: + Em cú nhn xột gỡ v cỏch mc ca cõy u ? + Cỏc cõy u khi mc u hng v phớa cú ỏnh sỏng Thõn cõy - 11 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 nghiờng hn v phớa... phúng to - Mt s tranh nh ly t bi 7 n bi 19 - 15 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 III Hot ng trờn lp: Hot ng ca thy 1 n nh: GV cho HS hỏt 2 KTBC: - Nờu nhng thnh tu c bn ca vn hc v khoa hc thi Lờ - K tờn nhng tỏc gi v tỏc phm tiờu biu thi Lờ - GV nhn xột ghi im 3 Bi mi: a Gii thiu bi: b Phỏt trin bi: * Hot ng nhúm: - GV treo bng thi gian lờn bng v phỏt PHT cho HS Yờu cu HS tho... nhiờn th gii" - Nhn xột li túm tt ca bn - HS c bi + Lng nghe GV nm c cỏch lm bi, trao i phỏt biu HS túm tt c bn tin Vnh H Long c tỏi cụng nhn l di sn thiờn nhiờn Th gii Qua ú, thy c giỏ tr cao quý ca cnh vt thiờn nhiờn trờn t nc ta (GDBVMT) - HS thc hin yờu cu - HS nhn xột - 22 - Giao an lp 4 Tuõn 24 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Tit 3: Toỏn LUYN TP CHUNG I Mc tiờu: - Thc hin c cng . lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 201 0-2 011 Tuần 24 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: chào cờ  Tiết 2: Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: -. nhiên. - Khơi gọi ở các em sự yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học : - 16 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 201 0-2 011 - Giáo viên: - Phiếu bài tập. - Học sinh: - Các. đẹp của thiên nhiên. - HS nghe. - HS trả lời - 13 - Giáo án lớp 4 – Tuần 24 – Nguyễn Văn Hòa - Năm học 201 0-2 011 với đời sống động vật - Tổ chức HS thảo luận nhóm. - Treo bảng phụ có ghi

Ngày đăng: 19/04/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan