Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa

121 1.5K 7
Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI kỷ cá tính sáng tạo người phát huy tới mức cao Nền giáo dục quốc gia phải hướng vào công dân trẻ, phát huy hết nội lực để thích ứng với hội nhập khu vực quốc tế Nghị Trung ương II khoá VIII rằng: “Cần phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người ” Tr43[51] Tiếp tục tinh thần đó, văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố IX, nói giáo dục đào tạo, Ban chấp hành Trung ương nhấn mạnh: “ Đổi nội dung phương pháp dạy học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên; đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề”.Tr 108,109 [52] Bên cạnh đó, báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội tồn quốc lần IV rằng: “Chính sách dân tộc Đảng thực triệt để quyền bình đẳng mặt dân tộc, tạo điều kiện cần thiết xoá bỏ tận gốc chênh lệch trình độ kinh tế, văn hố dân tộc Ýt người dân tộc đông người; đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp; làm cho tất dân tộc có sống Êm no, văn minh hạnh phúc, đoàn kết giúp tiến bộ, làm chủ tập thể Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Tr46[53] Việc đại hoá nhà trường phải tiến hành cách đồng sở vật chất chương trình mơn Mơn văn nhà trường từ cải cách giáo dục trải qua nhiều lần cách tân nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp Đặc biệt nhà trường miền núi lại mối quan tâm lớn Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học Văn nay, nhiều phương pháp có ý tưởng phá vỡ ràng buộc phương pháp dạy học cũ, nhằm đổi dạy học theo hướng dân chủ hoá nhân văn hoá Trong giảng dạy văn chương nhà trường phổ thông, vấn đề người học với tư cách chủ thể học ngày quan tâm Nghiên cứu kiểu học - học đối thoại nằm xu chung tìm phương pháp dạy học bổ sung vào hệ thống phương pháp dạy học tích cực, dạy học hướng đến học sinh, phát huy cao ý thức tự giác, động sáng tạo học sinh Đặc biệt dạy học đối thoại mà lại đối thoại văn hố hình thức mẻ: dùng văn hoá, từ văn hoá, văn hoá kết hợp hình thức đối thoại dạy học đường tiếp nhận tác phẩm phù hợp với vùng miền Nhưng vào cụ thể vấn đề dạy học - văn cịn tồn khơng Ýt hạn chế: Những thói quen dạy học giáo điều, phân tích tác phẩm theo cơng thức chưa thay đổi Đã có khơng Ýt tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề giảng dạy cho học sinh nơi dân tộc thiểu số miền núi, cao nguyên lí giải nguyên nhân ảnh hưởng đến kết dạy học văn đưa giải pháp khắc phục nhằm phát huy giá trị tác phẩm văn học hiệu việc dạy - học văn như: “Con đường hướng dẫn học sinh miền núi chiếm lĩnh giới hình tượng tác phẩm văn học” Hoàng Hữu Bội, “Việc giải toả hàng rào ngôn ngữ cho học sinh dân tộc Ýt người tiếp nhận tác phẩm” tác giả Nguyễn Huy Qt, Hồng Hữu Bội Tơ Hồi tài lớn, nhà văn xuất sắc góp phần cách tân đại hố văn xi quốc ngữ Việt Nam Đặt bên cạnh Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Cơng Hoan Tơ Hồi khơng thật chun truyện ngắn, song điều đáng nói, ơng tâm huyết với thể loại truyện ngắn viết truyện hay nội dung, sắc sảo cách nhìn “Vợ chồng A Phủ” truyện ngắn đặc sắc mà nhà văn tâm đắc Đặc biệt cịn mang đậm màu sắc văn hố dân tộc H'mơng - dân tộc chiếm đông dân số tỉnh vùng cao Yên Bái Hiện nay, trường THPT việc dạy “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi chủ yếu vào tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, phân tích nhân vật cách đơn nh miền xi; chí cịn áp đặt quan niệm văn hố người Kinh bắt học sinh hiểu văn hoá dân tộc mà giáo viên chưa có điều kiện hiểu sâu sắc Học sinh hiểu cảm thụ tác phẩm cách thụ động, đơn giản, hời hợt dẫn đến hiệu tiếp nhận tác phẩm chưa cao Nghiên cứu dạy học tác phẩm văn chương dựa hiểu biết văn hố, văn hóa từ văn hố, thơng qua hình thức đối thoại để tiếp cận tác phẩm đường cần thiết đắn để giúp người đọc đối thoại với tác giả, tác phẩm , trở với môi trường mà tác phẩm nảy sinh, đồng thời tôn trọng đặc trưng văn học tác phẩm Với tâm người mảnh đất vùng cao Yên Bái, dạy tiếp xúc với nhiều học sinh dân tộc Ýt người có dân tộc H'mơng Người viết chọn đề tài "Dạy học tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" cho học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa" với mong muốn đưa đến cho em học sinh nhìn mẻ, dựa vào văn hóa dân tộc để tìm hiểu tác phẩm, văn hoá, từ văn hoá, với văn hố qua hoạt động đối thoại để đạt mục đích tiếp nhận tác phẩm Đồng thời góp phần vào nỗ lực chung nhằm gìn giữ sắc văn hố dân téc nói chung văn hóa dân tộc H'mơng nói riêng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về lí luận, đến chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu vấn đề đối thoại văn hoá dạy học tác phẩm văn chương Song khía cạnh vấn đề thấy thành tựu nh sau: 2.1 Những vấn đề văn hóa, văn học Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói văn hóa với văn học có mối quan hệ gắn kết tách rời nghiên cứu vấn đề nhà mỹ học, nhà lý luận văn học M Bakhtine nhấn mạnh: '' nghiên cứu văn học cần gắn bó chặt chẽ với lịch sử văn hóa Văn học phận tách rời văn hóa”.[2] Đối với nhà nghiên cứu nước, có khơng Ýt người vào tìm hiểu vấn đề này: Lê Nguyên Cẩn viết '' Tính văn hóa tác phẩm văn học '' đặc biệt ý tới mối quan hệ đặc thù văn hóa với văn học: '' Tính văn hóa (cultured) tính chất đặc thù gắn liền với tác phẩm văn học, cho thấy tác phẩm văn học khơng tốt lên vẻ đẹp ngơn từ mà cịn vẻ đẹp tâm hồn qua cách ứng xử tiếp nhận''.[4] Tác giả Nguyễn Trọng Hồn, cho rằng: '' Văn học phận quan trọng văn hóa, giàu có nội dung hình thức trực tiếp làm giàu cho văn hóa.''[13] Các nghiên cứu cho thấy: Văn học có vai trò to lớn việc truyền tải yếu tố văn hóa, tách rời yếu tố văn hóa văn học coi đánh nội dung hình thức văn hóa văn học mang lại Đề tài mà người viết lựa chọn dựa vào tảng lý luận để áp dụng vào chuyên ngành phương pháp dạy học văn 2.2 Vấn đề nghiên cứu kiểu học đối thoại Giáo sư Phan Trọng Luận - chuyên gia đầu ngành môn phương pháp dạy học văn đặt vấn đề viết:'' Đổi thiết kế học tác phẩm văn chương'' Với tác giả: Giờ học đối thoại đường để giải nghịch lý giảng văn, thờ lạnh nhạt học sinh trước văn hay, khoảng cách tâm lý thẩm mỹ xa lạ tác phẩm văn chương với tiếp nhận học sinh; tượng liên tưởng tác phẩm[27] Để khắc phục bất cập trên, cần tìm biện pháp hữu hiệu để cho giảng văn đảm bảo hài hòa, cân đối, đồng động chủ thể học sinh với yêu cầu định hướng sư phạm giáo viên Cũng với vấn đề này, tiến sĩ Đỗ Huy Quang có viết: '' Giờ học đối thoại- đường giải nghịch lý giảng văn''(NCGD2- 1995) hay đăng tạp chí Giáo dục số 32(6-2002) '' Dạy học đối thoại đại học'' Tác giả nhấn mạnh tính khả thủ kiểu học đối thoại, bậc đại học, bậc học - theo tác giả - đối thoại khơng tri thức có người mà phải đối thoại từ nguồn tri thức cung cấp cho người học, từ mối quan hệ tri thức với sống… Tạo đối thoại để bên người học tiếp nhận tri thức thức khơng đơn giản dễ dãi mà phải có chiều sâu Tại hội nghị toàn quốc đổi phương pháp dạy học ngữ văn trường sư phạm tháng - 2002, tiến sĩ Đỗ Huy Quang có viết: ''Dạy học đối thoại môn văn '' Tác giả khẳng định, dạy học đối thoại văn, người giáo viên thực yêu cầu dạy học tích cực, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm, lớp, giao việc cho học sinh…Và tác giả này,với đề tài cấp bộ: ''Tính đối thoại tác phẩm văn học tổ chức hình thức đối thoại dạy học tác phẩm trường phổ thông'', ông phát triển ý tưởng, quan niệm dạy học đối thoại để từ mở hướng nhìn tác phẩm dạy tác phẩm, làm phong phú thêm cách hiểu cách dạy tác phẩm Và kiểu học đối thoại - cụ thể ''Đối thoại tác phẩm tự sự” học viên Huỳnh Thị Liên Chi đề cập đến luận văn tốt nghiệp Trong nghiên cứu tác giả đưa quan điểm đối thoại, tìm hiểu chất đối thoại tác phẩm văn chương khẳng định tác phẩm văn chương văn nghệ thuật đa nghĩa, đa nghĩa tạo nên tiếp nhận khác người đọc, tạo nên nhu cầu đối thoại, kích thích trao đổi… người đọc Bên cạnh đó, tác phẩm văn chương hệ thống mở, tiếp nhận tác phẩm có khác hệ, hoàn cảnh quan điểm sống…Và với bạn đọc hồn thiện vịng đời tác phẩm sù giao lưu đối thoại với nhà văn Tác giả đưa tiền đề, yêu cầu chung áp dụng thực tế để tổ chức học đối thoại tác phẩm tự Tiếp bước đường tìm tịi hình thức dạy học hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu việc dạy học văn nhà trường, đề tài '' Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa '' nhằm góp phần bổ sung, cụ thể hóa hình thức tác phẩm cụ thể, hy vọng có tín hiệu khả quan 2.3 Về tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi “Vợ chồng A Phủ” nằm tập “Truyện Tây Bắc”(1953) với “Cứu đất cứu mường”, “Mường Giơn” tác phẩm xuất sắc nhất, tác phẩm tặng giải giải thưởng văn học Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954-1955.[48] Là tác phẩm trích giảng nhà trường phổ thơng, “Vợ chồng A Phủ” nhận nhiều ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu, nhà giáo, chí bạn đọc học sinh, sinh viên Tựu trung lại họ thống nhận định khái quát: Đây tác phẩm hay vào loại xuất sắc Tơ Hồi viết miền núi Tây Bắc, coi văn phẩm tiêu biểu cho phong cách tự độc đáo Tơ Hồi Ở giá trị thực giá trị nhân đạo kết hợp hài hoà tạo nên giá trị nội sâu sắc toàn tác phẩm Tác giả Đỗ Kim Hồi “Giảng văn văn học Việt NamNXBGD- 1997” khẳng định: Sức chinh phục “Vợ chồng A Phủ” phải chỗ nhà văn đứng phía khát vọng sống, yêu để tố cáo xã hội giam hãm, trói buộc tuổi xuân sinh lực, chỗ nhà văn tin tưởng vào sức sống bất diệt người để cảm thông với nguyện vọng đau đáu,thiết tha muốn vươn lên sống làm người, muốn phản kháng lại thực đen tối để tìm đến với tình yêu, tự hạnh phúc Vả sự chinh phục thiên truyện nhìn thật biện chứng tác giả vào giới nội tâm nhân vật [18] Bên cạnh viết “Vợ chồng A Phủ” tác giả Nguyễn Phan Long (Giảng văn.T2.NXBĐH TH chuyên nghiệp HN- 1982) nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục tư tưởng tác phẩm: “Vợ chồng A Phủ” miêu tả cách cô đọng sinh động trình trưởng thành đường đến cách mạng nhân dân lao động miền núi, dân tộc thiểu số anh em Đây đường tất yếu cách mạng mà dân tộc ta trải qua mươi năm qua Con đường làm sáng tỏ chân lý thời đại: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nơ lệ.[26] Cịn nhiều nghiên cứu sâu sắc liên tục tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”- Tơ Hồi học giả, bạn đọc để từ khẳng định rằng: “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi có giá trị tương đối lâu bền, có bề dày chiều sâu, có sức gợi lớn Đến tác phẩm tiếp tục tồn khả mở ngỏ, tạo hứng thú, thơi thúc tìm kiếm để hiểu biết, để khám phá sáng tạo Chính người viết hy vọng với đề tài đem đến cho tác phẩm hướng tìm hiểu tiếp cận mẻ, kích thích tâm hồn văn chương tiềm Èn cá nhân học sinh MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu khơng nằm ngồi mục đích đem lại hiệu dạy học, kích thích học sinh tư duy, sáng tạo học tập, say mê mơn học Với mục đích từ văn hố, văn hóa tác phẩm văn chương kết hợp hình thức dạy học đối thoại giúp em thâm nhập tác phẩm đường văn hoá, hiểu sâu sắc đời sống văn hóa dân tộc H'mông quần thể dân tộc thiểu số vùng cao Tây Bắc 3.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố văn hóa tác phẩm “Vợ chồng A Phủ '' Mạnh dạn đưa số phương pháp, biện pháp để hướng dẫn học sinh vùng cao Yên Bái tiếp nhận thành công tác phẩm từ văn hoá, dựa vào văn hoá kết hợp sử dụng hình thức đối thoại học Cách thực hiện: - Tổng hợp nghiên cứu lý luận làm sở cho đề tài - Khảo sát thực tế việc dạy- học tác phẩm nhà trường phổ thơng vùng cao n Bái, phân tích, nhận định tình hình - Xây dựng giáo án thực nghiệm sở khoa học phương pháp, biện pháp đề xuất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung nghiên cứu văn hoá, từ văn hoá, văn hoá tác phẩm cụ thể (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi - SGK Văn 12) hoạt động đối thoại dạy - học giúp học sinh nhà trường vùng cao Yên Bái tiếp nhận thành công tác phẩm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài người viết sử dụng phương pháp sau: Hệ thống vận dụng, tổng hợp kiến thức làm sáng rõ vai trò, vị trí tác phẩm nhà trường vùng cao Yên Bái, bất cập hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm đồng thời đề xuất cách tiếp cận phù hợp với đối tượng kiểu tác phẩm dạy học văn nhà trường phổ thơng Thực tế tình hình dạy học tác phẩm nhà trường phổ thông địa phương để từ đề xuất số phương pháp, biện pháp nghiên cứu cho phù hợp với việc tiếp cận, khai thác tác phẩm Sử dông phương pháp thực nghiệm sư phạm số trường thuộc tỉnh Yên Bái ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Chỉ nguyên nhân mặt hạn chế việc hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học mà xa rời hiểu biết văn hoá, cần phải có đối thoại cởi mở có định hướng giáo viên học để học sinh tiếp nhận tác phẩm cách sâu sắc đem lại hiệu cao Khẳng định văn hoá, từ văn hoá, lấy văn hoá làm điểm nhấn, đồng thời sử dụng biện pháp đối thoại học giải pháp tối ưu để tiếp nhận thành công tác phẩm văn chương Đề tài nghiên cứu, khảo sát việc dạy học văn nhà trường vùng cao Yên Bái, đưa biện pháp cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh vùng miền, nhằm nâng cao hiệu dạy - học văn, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học thời kỳ CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương I Vị trí “Vợ chồng A Phủ” nhà trường phổ thông vùng cao nói chung Yên Bái nói riêng Chương II Khảo sát thực tế dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Con đường hướng đến giải pháp thích hợp Chương III Thực nghiệm sư phạm Chương I VỊ TRÍ CỦA “VỢ CHỒNG A PHỦ” TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG VÙNG CAO NĨI CHUNG VÀ N BÁI NÓI RIÊNG Dạy - học tác phẩm văn chương nhà trường vùng cao Văn học nhà trường nói chung mối quan tâm thường xuyên tồn xã hội Thậm chí, năm gần trở thành vấn đề thời nóng bỏng thu hút quan tâm nhiều người ngành Sở dĩ có tình trạng lý do: sù sa sút chất lượng học văn học sinh, điều bất cập chương trình sách giáo khoa, nạn tải học đường, phương pháp dạy học cũ kĩ, lối kiểm tra, đánh giá bảo thủ, lạc hậu Giáo sư Phan Trọng Luận viết “Văn học nhà trường- Èn số đáp số” thẳng thắn đưa vấn đề: "Thực trạng đáng lo ngại việc dạy học văn nhà trường khủng hoảng nội dung, chất lượng phương pháp".[27] Với tốc độ biến đổi vũ bão, xã hội ngày “ngủ quên” chút tỉnh dậy chẳng dễ dàng nhận thứ quen thuộc xung quanh Điều tác động khơng nhỏ đến nội dung giảng dạy tâm lý học sinh Và đồng nghĩa điều rằng, học sinh hàng ngày cắp sách đến trường hàng ngày phải tiếp cận với vô số luồng thông tin thẩm mỹ xa lạ, hoàn toàn khác với điều thầy giảng bốn tường nhà trường Bên cạnh văn học nhà trường chậm so với thành tựu khoa học số ngành như: Lý luận văn học, Nghiên cứu văn học số ngành nhân văn khác Đồng thời nhà trường phải đối mặt với khủng hoảng phương pháp Bởi cải cách giáo dục, nhà khoa học nhà sư phạm tiên tiến gắn chặt hai khái niệm Cái Như hợp thành hữu nội dung chất lượng đào tạo Vấn đề Dạy mà Dạy Chóng ta 10 ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn,… với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc họa qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn) - Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, đậm chất dân tộc H'mông - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn - Ngôn ngữ tinh tế mang đậm màu sắc miền núi - Nét độc đáo việc quan sát miêu tả nếp sinh hoạt, phong tục tập quán người dân miền núi IV Tổng kết: “Vợ chồng A Phủ’’ câu chuyện người lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đoạ, giam hãm sống tối tăm vùng lên phản kháng, tìm c/s tù Tác phẩm khắc học chân thực nét riêng biệt phong tục, tập quán, tính cách tâm hồn người dân dân tộc thiểu số giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình lại vừa giàu chất thơ Tiến hành thực nghiệm Bài dạy Trường Vợ chồng A Phủ THPT Mù Cang Chải Trung Tâm GDTX – (Trích) HNDN Văn Chấn Thực nghiệm 12A1(Sĩ sè 40 HS) Đối chứng 12A2 (Sĩ số 43 HS) 12B (Sĩ số 45 HS) 12A (Sĩ số 48 HS) Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm Cả hai lớp tiến hành thực nghiệm lớp trình độ học sinh (khơng phải lớp chun), có học sinh khá, giỏi lẫn học sinh trung bình, yếu Giờ dạy thực nghiệm tiến hành theo tiến trình thiết kế Học sinh từ lâu quen cách học nghe thầy cô giảng ghi chép học thuộc, nên hứng thú với cách dạy - học Nh phần lí luận nêu, với việc tổ chức hình thức đối thoại, học tạo bầu 107 khơng khí thoải mái, cởi mở Học sinh tham gia phát biểu, trình bày ý kiến sơi nổi, nhiệt tình với tình huống, câu hỏi gợi mở giáo viên Mới đầu em cịn bỡ ngỡ, có phần ngại ngùng, sau em mạnh dạn đưa kiến giải, tạo khí hào hứng cho em khác giơ tay mong muốn bộc lộ quan điểm mình, muốn trả lời Với việc sâu vào tìm hiểu màu sắc văn hố dân tộc H'mơng thể tác phẩm, học sinh dù không xa lạ với phong tục này, song em thấy đặc biệt thú vị từ nét văn hố miêu tả mà hình ảnh nhân vật, sống, phong tục, tâm trạng người bộc lộ đầy đủ Đồng thời tín hiệu văn hố khai thác có hệ thống, cắt nghĩa rõ ràng, làm cho học sinh khám phá sống dân tộc mình, người gần gũi sống thường ngày bên cạnh Với hình thức nhập vai vào tác giả, học sinh bộc bạch hồn nhiên (Nếu tác giả, em để A Phủ phản kháng lại bị đánh đập dã man buổi sử kiện, A Phủ đánh người sai song A Sử làm điều sằng bậy nên A Phủ đánh để ngăn chặn) Khi giáo viên hỏi: Hãy đặt vào vị trí tác giả, nghe tiếng sáo gọi bạn đêm tình mùa xuân cảm xúc em nào? Học sinh nêu lên nhiều ý kiến khác Có em cho rằng, “nghe tiếng sáo vui Ýt mà xót xa cho thân phận Mị nhiều”; ý kiến khác cho rằng, “tiếng sáo đóng vai trị quan trọng làm nên “nổi loạn” Mị” Khi giáo viên đưa kiểu câu hỏi nhập vai em hưởng ứng nhiệt tình, em trao đổi, thảo luận đưa nhiều ý kiến bổ sung Ví dụ câu hỏi: Nếu em Mị, em có cởi trói cho A Phủ khơng? Có em nói khơng đủ can đảm để hành động Mị; Nhưng có em mạnh dạn cho rằng: Một bên chết, bên sống hai người, khơng có lÝ mà khơng tự giải cho Với câu hỏi: Em thấy việc chạy theo A Phủ Mị có vi phạm vào đức hạnh người phụ nữ Việt 108 Nam không? Các ý kiến đồng tình rằng, việc Mị làm đúng, dù theo truyền thống, Mị có chồng, phải sống chết chồng, thực chất Mị không A Sử coi vợ mà coi nô lệ không không kém, đày đoạ thể xác tinh thần khiến Mị hành động cha nhà thống lí Pá Tra gây Nh vậy, dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” từ văn hoá, văn hoá kết hợp hoạt động đối thoại, người viết nhận thấy, học sinh nghe nhiều tiếng nói khám phá tác phẩm khác Các em đối thoại với tác giả, với nhân vật, với giáo viên, với bạn bè lớp với thân Đồng thời em thấy hứng thú thực với việc khám phá, tiếp nhận tác phẩm từ tín hiệu văn hố đặc trưng tác giả gửi gắm tác phẩm, học sinh không học tập nỗ lực, trí tuệ mà cịn học tập với cảm xúc, tình cảm, điều thực cần thiết dạy - học tác phẩm văn chương Qua học, em phát huy tư sáng tạo, phát ý tưởng kiến thức biết, đưa phát bất ngờ độc đáo Người giáo viên dạy thông qua hoạt động mang tính định hướng đem đến cho học sinh khơng khí dân chủ, cởi mở Người dạy nắm quyền chủ động, đưa định giải tình nảy sinh học tập cách phù hợp với tình tác phẩm cho phù hợp với trình độ học sinh lớp học Từ kết việc nghiên cứu nh kết thể nghiệm nh tiết dạy tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” cho thấy vấn đề luận văn nghiên cứu có khả có tính khả thi cao Tóm lại, bước đầu thực nghiệm nên không tránh khỏi hạn chế định Nhưng qua tiếp nhận, nhận thức học sinh, đóng góp ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm, nội dung dạy học mà người viết đưa khẳng định kiểu học tích cực, tối ưu cần 109 phát huy để việc tiếp nhận tác phẩm văn chương nhà trường có hướng mới, với ưu điểm Để so sánh tính khả thi biện pháp dạy học nghiên cứu đề tài, người viết cho thực dạy đối chứng tiến hành so sánh kết tiếp nhận tác phẩm, khả nhận thức, tư học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng thông qua số câu hỏi kiểm tra cụ thể Đề bài: Trong “Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi có đoạn tả cảnh đầy Ên tượng Theo em, đoạn tả cảnh Êy có đặc sắc góp phần nh vào việc thể chủ đề tác phẩm ? Kết viết học sinh lớp thực nghiệm: Trường THPT Mù Cang Chải Lớp 12A1 Thực nghiệm 12A2 Sè HS 40 Giỏi Khá 18 Trung bình 12 Yếu 43 (15%) (45%) 12 (30%) 19 (10%) 10 (4,65%) (27,9%) (44,1%) (23,2%) Đối chứng Trung tâm GDTX – HNDN Văn Chấn Líp 12B Thực nghiệm 12A Đối chứng Sè HS 45 Giỏi Khá 21 Trung bình 12 Yếu 48 (20%) (46,6%) 15 (26,6%) 20 (6,6%) (12,5%) (31,25%) (41,6%) (14,5%) Nhìn vào kết trên, thấy rõ khác biệt kết làm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng lên so với lớp đối chứng 10,35% (THPT Mù Cang Chải) 7,5% (TT GDTX - HNDN văn Chấn) Tương tự sè điểm tăng đáng kể lớp thực nghiệm: 17,1% THPT Mù Cang Chải 15,35% 110 Trung tâm GDTX - HNDN Văn Chấn Cũng thế, phần trăm điểm yếu giảm nhiều lớp đối chứng so với lớp thực nghiệm: THPT Mù Cang Chải giảm 13,2%, Trung tâm GDTX - HNDN Văn Chấn giảm 7,9% Những thay đổi nh chưa thật xuất sắc chứng minh tính khả thi việc áp dụng biện pháp mà người viết đề xuất sử dụng đề tài nh giáo án thực nghiệm Về nội dung làm học sinh, thấy am hiểu sâu sắc nhiều học sinh lớp thực nghiệm Bài làm em nêu cảnh sắc đậm chất thơ hương vị núi rừng: tranh mùa xuân núi cao (Thiên nhiên, mùa xuân ); cảnh sinh hoạt ngày Tết dịp để nam nữ niên vui chơi, dịp khẳng định thêm vẻ đẹp phong tục, văn hoá miền núi (Những đêm tình mùa xuân, tìm người yêu qua tiếng sáo, tiếng khèn ) Và quan trọng em thấy qua tranh Êy, chủ đề tác phẩm rõ nét hơn: Cảnh mùa xuân khơi dậy tâm hồn Mị lửa xn, hình bóng gái Mèo khao khát sống, khao khát yêu ngày nào; cảnh sinh hoạt ngày Tết nguyên nhân dẫn oan khuất a A Phủ ách thống trị bọn thống lí, phìa, lang, tạo miền núi Nhiều viết em rằng: Những đoạn văn tả cảnh tác phẩm giúp khám phá tâm hồn giàu chất thơ, âm ỉ sức sống mãnh liệt lịng khát sống, khát u vơ biên Mị Cũng từ dịng tả cảnh, truyện dự báo số phận trình thức tỉnh nhân vật A Phủ, nhân vật điển hình cho người Tây Bắc cam chịu nô lệ mà phải cầm lấy vũ khí bảo vệ bn làng tiến tới giải phóng đất nước Đây đích mà viết tác phẩm, tác giả mong muốn hướng đến gửi gắm ước muốn thiên truyện 111 PHẦN KẾT LUẬN Cuộc sống có đổi thay lớn lĩnh vực từ trị, xã hội đến kinh tế, văn hố Trong xu chung đó, việc giữ gìn sắc dân tộc cần trú trọng Tác động xu tồn cầu hố ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình giáo dục nước ta nay, đặc biệt vấn đề giáo dục nhân cách cho học sinh nhà trường phổ thơng Bên cạnh mặt tích cực giao lưu hội nhập, cịn có hạn chế ảnh hưởng đến nhân cách người công dân như: Chưa nhận thức giá trị văn hoá truyền thống dân tộc trước sâm lăng văn hoá, lối sống thực dụng, Ých kỷ Phải làm để đào tạo đội ngũ có tri thức, động sáng tạo, biết kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc ứng dụng tri thức tiếp nhận vào sống đại, thách thức lớn ngành giáo dục Văn học phận văn hố, có vai trị nâng cao giá trị văn hoá phát huy giá trị văn hoá đó, văn học góp phần quan trọng đưa văn hố đến với đông đảo quần chúng nhân dân, làm cho nhân dân hiểu sâu sắc văn hoá truyền thống dân tộc Cho nên, dùng văn học để truyền bá văn hố, góp phần giữ gìn sắc văn hoá dân tộc đường ưu việt Việc ứng dụng phương pháp phù hợp dạy - học, đặc biệt dạy - học văn cho học sinh vùng cao dần cải thiện Đối thoại văn hóa hướng mà chúng tơi nghiên cứu đề tài với mong muốn để học, học sinh bộc lộ cảm xúc, tình cảm tiếp cận tác phẩm, đồng thời cho học sinh làm quen với việc tự khám phá, tự tìm chân lí học hướng dẫn đạo trực tiếp giáo viên Làm thế, mặt tạo hứng thú cho học sinh học, mặt khác tạo hệ trẻ động, sáng tạo, tự tin trước sống, tự tin trước việc làm, chọn Từ sở lí luận thực tiễn mối quan hệ văn hoá với văn học nói chung, ưu việc sử dụng 112 hình thức đối thoại dạy học, người viết mạnh dạn áp dụng vào nghiên cứu vấn đề: Dạy học tác phẩm '' Vợ chồng A Phủ '' Tơ Hồi cho học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa” - thơng qua đối thoại, từ việc giải mã văn hoá mà việc tiếp nhận tác phẩm đạt đến hiệu tối đa Cũng từ yếu tố văn hoá đặc trưng này, học giúp em thêm yêu vùng miền văn hoá đa dạng dân tộc Dù sống đầy tăm tối bi thương người miền núi trước cách mạng tác giả khắc hoạ chi tiết, song khơng thể thiếu tranh thiên nhiên đậm chất dân tộc H'mông với vạt thuốc phiện đổi màu gió rét, váy hoa phơi mỏm đá xoè bướm sặc sỡ; đêm tình mùa xuân với tiếng sáo, tiếng khèn gọi bạn tình tha thiết; cảnh ốp đồng khói mù thuốc phiện hương hoa Tất cả, tất cảnh vật người miền Tây thương nhớ tác giả gửi đến người đọc hệ tài nghệ miêu tả bậc thầy Khiến lần đọc hẳn khơng dễ qn làng Mèo Hồng Ngài xuân hoa mận, hoa đào nở rực rỡ vạt rừng, cô Mị với dáng vẻ rùa ni xó cửa mà có sức sống tiềm Èn mãnh liệt, A Phủ gan dạ, bướng bỉnh tiêu biểu cho hình ảnh người đàn ông H'mông tù núi rừng Tây Bắc Và cuối cùng, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, ý chí quật cường, hai người tự cứu khỏi “hang hùm” bọn thống trị, đến với cách mạng, tìm tương lai tươi sáng cho thân cho làng Đó đường tất yếu dân tộc Việt Nam tin vào Đảng, vào Cách mạng, tìm đến bến bờ vui Dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” cho học sinh theo hướng đối thoại văn hố tạo hứng thú tích cực cho học sinh Đáp ứng chất trình dạy học tác phẩm văn chương, tác phẩm văn chương tồn đối thoại Áp dụng kiểu học trì bầu khơng khí văn chương thân tình, đầy cảm xúc Học sinh tự trao 113 đổi, thảo luận nên khả tiếp nhận lĩnh hội thúc đẩy Nh tiếp nhận tác phẩm đạt tới mức cao: Từ tự phát đến tự giác; kiến thức từ bên chuyển vào đời sống tâm hồn, tình cảm học sinh Cũng cần ý rằng, khơng lạm dụng văn hố Đây khơng phải khai thác yếu tố văn hoá mà qua văn hoá, văn hoá để hiểu tác phẩm văn học Từ trước đến người ta Ýt quan tâm đến cách làm mà chủ yếu khai thác yếu tố văn học đơn thuần, hiệu tiếp nhận tác phẩm thấp mà thân người thầy học sinh chưa thấy hết thiết thực văn học đời sống tinh thần người Vấn đề đường tiếp nhận làm để hiệu với chất nghệ thuật văn chương, phát huy tinh thần dân chủ người công dân trẻ vÉn quan trọng Con đường đối thoại văn hố khơng thể khơng coi đường ưu việt đường tối ưu văn hố sản phẩm giao tiếp Dạy học văn mà dùng giao tiếp đối thoại có lẽ đường phù hợp tác phẩm văn học lại không tồn sù giao tiếp không sản phẩm thời điểm văn hoá định Xây dựng giáo án thể nghiệm, với mục đích giúp học sinh nhận thức giá trị nội dung, nghệ thuật giá trị văn hoá nhìn tổng quan mối quan hệ văn hoá với văn học việc kết hợp sử dụng hình thức đối thoại dạy học Tuy bước đầu thử nghiệm thu số kết song người viết hy vọng sở lí luận đề tài áp dụng vào việc dạy - học tác phẩm thể loại, nhằm đạt mục đích tiếp nhận tác phẩm cách tối ưu Với tinh thần thực cầu thị, mong nhận đóng góp, hỗ trợ cộng tác nhà nghiên cứu sư phạm, giáo viên, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc Cảm nhận văn hố văn học hành trình đổi mới, NXB Văn Hoá Dân Tộc, Lạng Sơn, 2006 M Bakhtin Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, GD, 1998 Các tác giả, tác phẩm đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Hội nhà văn Việt Nam, 2002 Lê Ngun Cẩn Tiếp cận truyện Kiều từ góc nhìn văn hoá, NXB GD, tháng 1/2008 Lê Nguyên Cẩn Tính văn hố tác phẩm văn học, Tạp chí khoa học, sè 2/ 2006 Nguyễn Viết Chữ Đối thoại định hướng cảm thụ văn chương dạy học tác phẩm văn học, Chuyên đề, ĐHSP Hà Nội, 2005 Nguyễn Viết Chữ Đối thoại dạy học Văn Tạp chí khoa học, Journal of Science Trường ĐHSP Hà Nội No 2009 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học sư phạm, 2005 Nguyễn Viết Chữ Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm dạy học Ngữ văn sách giáo khoa Chuyên luận nghiên cứu 2009 10 Huỳnh Thị Liên Chi Đối thoại dạy học tác phẩm tự trường phổ thông Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 2003 11 Hoàng Dục Chuyên đề dạy - học ngữ văn 12, Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), NXB GD 2008 12 Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể, GD, Hà Nội, 1970 13 Phạm Văn Đồng Mấy vấn đề văn hoá giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 1986 14 Nguyễn Trọng Hoàn Tiếp cận văn học, NXB KHXH, 2002 115 15 Nguyễn Trọng Hoàn Cuộc giao tiếp im lặng nhà văn bạn dọc – học sinh, NCGD, 8/1998 16 Tơ Hồi Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn Việt Nam, 1997 17 Tơ Hồi Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 1997 18 Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền Giảng văn văn học Việt Nam 1945 – 1975, NXB GD 1994 19 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB GD, 2002 20 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn dạy văn, NXB GD, 2001 21 Nguyễn Thị Thanh Hương Dạy văn học văn trường phổ thông, ĐHQG, Hà Nội, 2001 22 Nguyễn Thị Thanh Hương Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, NXB GD, 1998 23 Đinh Gia Khánh Các vùng văn hoá Việt Nam, NXB Văn học, 4/1994 24 Lênin Bàn văn hoá, NXB Văn học nghệ thuật, Hà Nội 1997 25 Phong Lê - Vân Thanh giới thiệu tuyển chọn Tơ Hồi – tác gia tác phẩm, NXB GD 2000 26 Nguyễn Phan Long Giảng văn.T2.NXBĐH TH chuyên nghiệp HN1982 27 Nguyễn Quốc Luân Để hiểu rõ ý tứ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” – tạp chí văn học số 3/1990 28 Phan Trọng Luận Văn học nhà trường - nhận diện - tiếp cận - đổi mới, NXB Đại học sư phạm, 2008 29 Phan Trọng Luận (Chủ biên) Phương pháp dạy học Văn, NXB ĐHQG Hà Nội 1/1997 30 Phan Trọng Luận Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội 2003 31 Phan Trọng Luận.(Đồng chủ biên) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa líp 11 mơn Ngữ văn, NXB GD 2007 32 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) Ngữ Văn 12, NXB GD, 2008 116 33 Phan Trọng Luận.(Chủ biên),ThiÕt kế học Ngữ Văn 12 tập 2,NXB GD, 2008 34 Nguyễn Đăng Mạnh Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại NXB ĐHSP, 2005 35 Phan Ngọc Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB VHNT, Hà Nội, 36 1994 Nghị trị Văn học nghệ thuật, 1987, Văn nghệ 51, 52 37 Nhiều tác giả Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, 1992 38 Vi Hông Nhân, Văn hố dân tộc thiểu số từ góc nhìn, NXB Văn hố dân tộc, 2004 39 Hồng Phê.(Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2001 40 Đỗ Huy Quang Giờ học đối thoại, đường giải nghịch lí giảng văn, NCGD, 2/1995 41 Đỗ Huy Quang Dạy học đối thoại đại học, TCGD sè 32 (6/2002) 42 Đỗ Huy Quang Dạy học đối thoại mơn văn, Báo cáo Hội nghị tồn quốc đổi phương pháp dạy học ngữ văn trường sư phạm 5/2002 43 Đỗ Huy Quang Tính đối thoại tác phẩm văn học tổ chức hình thức đối thoại dạy học tác phẩm trường phổ thông, Đề tài khoa học cấp Bộ, 2002 44 Lê Trung Thành Dạy học nêu vấn đề với dạy học tác phẩm văn chương bậc THPT Luận văn tiến sỹ khoa học sư phạm tâm lý, Hà Nội, 2003 45 Đỗ Lai Thuý Mối quan hệ văn hoá - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, tạp chí văn hố nghệ thuật, 13/9/2006 46 Nguyễn Quang Trung Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, NXB GD 1999 47 Hồ Sĩ Vịnh (Chủ biên) Tìm sắc văn hoá, TCVC VHNT, 1993 48 Trần Quốc Vượng Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, 2003 49 Văn hoá vùng Tây Bắc http://vi.wikipedia.org/wiki 117 Bách khoa toàn thư mở 50 Văn hố dân tộc H'mơng vùng Tây Bắc với vấn đề phát triển Bác khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki 51 Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội 1997 52 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 53 Văn kiện Đảng nhà nước sách dân tộc, NXB Sự thật, Hà Nội, 1878 MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC 118 ... đề tài "Dạy học tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" cho học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn h? ?a" với mong muốn đ? ?a đến cho em học sinh nhìn mẻ, d? ?a vào văn h? ?a dân tộc để tìm hiểu tác phẩm, văn hoá,... việc dạy học văn nhà trường, đề tài '''' Dạy học tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tô Hoài cho học học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn h? ?a '''' nhằm góp phần bổ sung, cụ thể h? ?a hình thức tác phẩm cụ... dông quan điểm đối thoại tư duy, tư tưởng, dạy học tác phẩm văn chương, cụ thể dạy học ? ?Vợ chồng A Phủ? ??, ta tổ chức quan hệ đối thoại bạn đọc- học sinh với giới thực tác phẩm: không gian vùng miền

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan