Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII

173 855 1
Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Đông Á (bao gồm cả Đông Á và Đông Nam Á) được đánh giá là một trong những khu vực phát triển năng động nhất thế giới. Cùng với sự liên kết vốn có của các con “Rồng” Châu Á do Nhật Bản dẫn đầu, sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc và gia tăng hợp tác giữa Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước ASEAN trong thập niên gần đây đã và đang thúc đẩy tiến trình nhất thể hoá khu vực, tạo tiền đề cho sự hình thành cộng đồng Đông Á trong tương lai. Quay trở lại với lịch sử, tại Đông Á từ thế kỷ XIV- XV diễn ra quá trình tiếp xúc, hội nhập kinh tế- thương mại hết sức sôi động, nhất là giữa Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Cùng với người Nhật Bản, Ên Độ và Arập họ đã lập nên hệ thống mậu dịch Châu Á không thua kém gì người Châu Âu cùng thời. Sự sôi động đó được đánh dấu bởi những tuyến thương mại quan trọng mới nối liền các châu lục, các nền văn hoá nh “Con đường tơ lụa và gốm sứ trên biển” chạy dọc theo khu vực ven biển Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á ven Ên Độ Dương. Điểm khởi đầu của con đường thương mại này là Trung Quốc và điểm kết thúc là vùng Địa Trung Hải. Và từ khi tư bản phương Tây xâm nhập và bành trướng tận Đông Á, thì con đường thương mại mới này được nối liền với Tây Âu thông qua Châu Mỹ La Tinh (Mexico). Hơn nữa, mối quan hệ truyền thống giữa Trung Quốc với các nước trong vùng đặc biệt là Đông Nam Á được xác lập từ rất lâu trong lịch sử trên cơ sở quan niệm Hoa- Di. Đó là mối quan hệ giữa “Thiên triều” với các nước “Chư hầu” thần thuộc của Trung Quốc. Các “Chư hầu” xung quanh phải thực hiện chế độ “cống nạp” đối với “Thiên triều”. DUONG VAN HUY 1 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII Đặc biệt ở thế kỷ XV- XVII, dưới nền cai trị của nhà Minh, chính sách độc quyền kiểm soát ngoại thương và mở rộng thương mại “triều cống” thông qua chính sách “Hải cấm” và các chương trình “thám hiểm” ở nước ngoài của Trung Quốc đã tạo nên tính đặc thù trong quan hệ Trung Quốc- Đông Nam Á nói chung, mậu dịch nói riêng. Thêm vào đó, hệ luỵ của mối quan hệ trên đã tác động nên cộng đồng người Hoa Đông Nam Á- mét trong những hạt nhân chính thúc đẩy phát triển mậu dịch và bang giao quốc tế trong vùng, trước hết là giữa Đông Nam Á và Trung Quốc. Chính vì những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII”, với mong muốn là góp phần làm sáng tỏ các mối quan hệ lịch sử, để từ đó có thể rót ra một vài so sánh nhận xét. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận Khoá luận nghiên cứu mối quan hệ ngoại thương của Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Ở đây, Trung Quốc và Đông Nam Á được là hai thực thể tương đối ổn định và tồn tại độc lập có quan hệ phụ thuộc và tác động qua lại với nhau. Nhưng trong đề tài này, chúng tôi coi Trung Quốc là chủ thể chính được đề cập nhiều hơn. Còn khu vực Đông Nam Á bao gồm nhiều quốc gia hầu hết là thần thuộc và có mối liên hệ lịch sử lâu đời, mật thiết với Trung Quốc. Phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài này chủ yếu tập trung vào khoảng từ đầu thế kỷ XV cho đến khi nhà Minh sụp đổ năm 1644. 3. Nhiệm vụ chủ yếu của khoá luận DUONG VAN HUY 2 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII - Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi chủ yếu tập trung xem xét hai hình thức trong quan hệ ngoại thương của Trung Quốc với Đông Nam Á đó là: Quan hệ thương mại cống nạp và quan hệ thương mại tự do. - Bên cạnh việc tìm hiểu các hình thức trao đổi ngoại thương, chúng tôi còn có mong muốn giải thích những yếu tố chính tác động đến quan hệ giữa Trung Quốc- Đông Nam Á nói chung, mậu dịch nói riêng, đến những dịch chuyển, thay đổi môi trường thương mại và dân cư trong khu vực, trong đó có sự hình thành “Hệ thống mậu dịch Châu Á” và “Cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á” thế kỷ XV- XVII. 4. Phương pháp nghiên cứu Đây là đề tài nghiên cứu lịch sử kinh tế và quan hệ quốc tế. Vì vậy, chúng tôi đã trình bày vấn đề theo phương pháp phân tích lịch sử kết hợp với lôgic, đối chiếu so sánh để rót ra được những kết luận. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp hệ thống liên ngành, đa ngành, nhất là giữa lịch sử và kinh tế chính trị học, cố gắng khai thác nhiều những sử liệu gốc. Từ đó, những vấn đề được đưa ra giải quyết mang tính khách quan, toàn diện, có được những nhận xét đúng đắn nhất về quan hệ ngoại thương giữa Trung Quốc với Đông Nam Á. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và các nguồn tư liệu tham khảo Quan hệ ngoại thương Trung Quốc với Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII là một trong những vấn đề hấp dẫn thu hút sự chú ý của nhiều học giả trong nước và ngoài nước. Đối với một sinh viên như tôi chưa được trải nghiệm nhiều trong nghiên cứu, nên cũng chưa có ngay một cái nhìn tổng thể, sâu rộng về lịch sử nghiên cứu vấn đề này. Tuy nhiên, bước đầu chúng tôi được tiếp cận khá nhiều thông tin tư liệu, các công trình khoa học DUONG VAN HUY 3 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII của một số học giả liên quan đến đề tài nghiên cứu như: China and the Chinese Overseas của Wang Gung Wu; Southeast Asia in the Age of Commerce 1450- 1680 của Anthony Reid; Vai trò của người Hoa trong nền kinh tế các nước Đông Nam Á Trần Khánh v.v… Bên cạnh đó, để nghiên cứu vấn đề này chúng tôi đã chú ý sử dụng một số tư liệu quan trọng như Minh Sử, Trung Quốc thông sử, Lịch sử Đông Nam Á, một số cuốn sách chuyên nghiên cứu về Hoa kiều, người Hoa v.v… kể cả tiếng Việt lẫn tiếng Hán. Ngoài ra, còn có hệ thống những bài viết trên những tạp chí khoa học, những công trình nghiên cứu khác có liên quan cũng được khai thác nhiều để phục vụ cho khoá luận của mình. 6. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được chia làm 3 chương chính sau: Chương I: Khoá luận trình bày vế những tác động của bối cảnh quốc tế khu vực và Trung Quốc đến ngoại thương của Trung Quốc. - Về tác động bối cảnh quốc tế khu vực chủ yếu xem xét sự phát triển của mậu dịch Châu Á ven biển, với sự lớn mạnh của hệ thống các thương cảng, cùng với “con đường tơ lụa và gốm sứ trên biển” nối liền tuyến thương mại Đông- Tây. - Bối cảnh ở Trung Quốc, có sự ổn định về chính trị, kinh tế hàng hoá phát triển, nội thương được mở rộng khai thông, kỹ thuật đóng tàu và hàng hải đạt đến trình độ cao. Điều đó đã có tác dụng tạo được nền tảng và thúc đẩy một nền ngoại thương phát triển. Chương II: Khoá luận trình bày về sự phát triển của ngoại thương Trung Quốc thời kỳ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII. Thời kỳ này được đánh giá là “Thời đại hoàng kim thương mại trên biển của Trung Quốc”. DUONG VAN HUY 4 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII Nội dung chính của chương này đề cập chủ yếu đến những vấn đề sau: - Chỉ ra được cái nguyên nhân ra đời và thực thi của chính sách “Hải cấm” cùng với hệ quả của nó đối với sự phát triển ngoại thương Trung Quốc đương thời cũng như việc hình thành những nhóm cộng đồng người Hoa ở hải ngoại. - Sự phát triển của quan hệ thương mại Trung Quốc với Đông Nam Á: Khoá luận chỉ ra được mối liên hệ truyền thống giữa Trung Quốc và khu vực để thấy được tính thường xuyên liên tục và mang tính lịch sử trong hoạt động thương mại giữa Trung Quốc và khu vực. Thấy được vai trò trung gian “kép” của Ryukyu còng nh của Đông Nam Á trong quan hệ thương mại của Trung Quốc với thế giới, khiến cho Trung Quốc không bị rơi vào thế cô lập với thế giới bên ngoài. Hơn nữa, bảy lần Xuất Dương của Trịnh Hoà đã đánh dấu một bước tiến vọt để Trung Quốc bước vào thời kỳ “Hoàng kim về thương mại trên biển” cũng như đặt nền tảng cho sự hình thành những cứ điểm của những cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á. Đặc biệt, trong quan hệ thương mại Trung Quốc với Đông Nam Á thì sự hoạt động sôi nổi của cả hệ thống thương mại quan phương- thương mại triều cống và hệ thống thương mại phi quan phương- thương mại tự do đã làm nên sự hưng thịnh của ngoại thương Trung Quốc đương thời. Sự “đóng cửa” của Trung Quốc không phải là đoạn tuyệt hoàn với thế giới bên ngoài mà là nhà nước muốn khống chế hoạt động thương mại trên biển của người Hoa. Chương III: Phần này chủ yếu trình bày sự tác động của ngoại thương Trung Quốc đối với sự hình thành và hoạt động thương mại của những cộng đồng người Hoa ở Hải ngoại, cũng như những tác động trong việc hình mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị và giao lưu văn hoá trong khu vực. DUONG VAN HUY 5 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII CHƯƠNG I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ TRUNG QUỐC THỜI KỲ TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVII (HAY CÒN GỌI LÀ: “THỜI ĐẠI THƯƠNG MẠI BIỂN ĐÔNG”). 1. Bối cảnh Châu Á ven Biển. Thời kỳ thế kỷ XV- XVII, thế giới nói chung và khu vực Châu Á Thái Bình Dương nói riêng đã diễn ra những sự chuyển biến quan trọng. Một thế giới Phương Tây đang chuyển mình từ xã hội phong kiến sang một xã hội Tư Bản Chủ Nghĩa; còn phương Đông hình thành một thị trường mậu dịch rộng lớn phát triển sôi động do sự vươn lên mạnh mẽ của những quốc gia có nền DUONG VAN HUY 6 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII kinh tế hàng hoá phát triển. Đây cũng là thời kỳ mà những mối liên hệ giữa Phương Tây và Phương Đông trở lên thường xuyên liên tục hơn, sự giao lưu tiếp xúc cũng diễn ra ngày càng sâu rộng hơn. Cũng từ đây tạo nên “thời đại hoàng kim của thương mại Châu Á”, trong đó Trung Quốc đóng vai trò then chốt của quá trình này. Ở Châu Á, từ thời cổ đại và trung đại, ngoài những con đường giao thương trực tiếp giữa các quốc gia, sớm hình thành hai hệ thống giao lưu kinh tế, văn hoá lớn là “con đường tơ lụa trên bộ” và “con đường tơ lụa trên Biển” sau có tên là “con đường tơ lụa và gốm sứ trên Biển”. Theo sử sách Trung Quèc ghi chép, thì đến thời Đông Hán con đường tơ lụa đã bành trướng qua hai lục địa dài tới 700 dặm suốt từ thủ đô Tây An Trung Quốc sang Trung Á- Bắc Ên Độ qua Ba Tư đến vương triều Rô Ma. Nó nối liền thung lũng sông Hoàng Hà với Địa Trung Hải. Thoạt tiên nó chỉ là một con đường nhỏ, qua thời gian nó ngày càng được mở rộng và với nhiều tên gọi khác nhau như “con đường triều đình”; “con đường thảo nguyên”; “con đường sa mạc lớn”; “con đường phía bắc”,… Song, con đường buôn bán trên bộ ngày càng trở nên nguy hiểm bởi những toán cướp vũ trang ngày càng tổ chức hoàn hảo và tàn bạo. Vì vậy mà con đường giao thương trên biển đã dần khẳng định vai trò ưu việt của nó. Đến thế kỷ XIV, hoạt động buôn bán của con đường tơ lụa trên đất liền gần nh chấm dứt. Nhưng khát vọng trao đổi của các nền văn hóa không gì có thể ngăn cản được. Trong bối cảnh đó, “con đường tơ lụa trên biển” đứng ra đảm nhiệm sứ mạng to lớn thay thế cho “con đường tơ lụa trên bộ”. Với con đường thương mại trên biển này, cuộc gặp gỡ Đông- Tây mới thực sự được mở rộng và nhộn nhịp tạo thành những hải trình ổn định cùng với sự ra đời của hàng loạt các thương cảng. Hải trình của con đường này từ điểm cực Tây của nó là Rô Ma qua hải cảng vùng Trung Cận Đông như: Al DUONG VAN HUY 7 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII Tus, Fustat, Cai Rô,… men xuống eo Malacca để vòng vào vùng biển Thái Bình Dương. Ngoài đường Biển, hàng hoá còn được vận chuyển thông qua eo biển Malacca, mà trung chuyển theo đường bộ ở phía gần eo biển qua cảng Kokhokao- vùng cực Nam Thái Lan ngày nay, rồi lại được chuyển xuống các con tàu đang đợi ở vùng biển phía Đông. Sau khi vượt qua eo Malacca hay Kokhokao, con đường chia làm hai ngả. Một ngả men theo vùng biển Việt Nam qua các cảng: Côn Đảo- Cù Lao Chàm- Hội An- vào vùng biển Đông rồi qua nam Nhật Bản. Ngả thứ hai, đi vào quần đảo Indonesia, Philippines, rồi ngược vùng phía Nam Trung Quốc để tới Nam Nhật Bản- cảng Hakata trên đảo Kyushyu được coi là điểm tận cùng phía Đông của con đường này. Căn cứ vào những ghi chép trong thư tịch của nhiều nước đã cho thấy mặt hàng chính của con đường này không chỉ là tơ lụa mà còn có hương liệu và gốm sứ từ Đông mang sang Tây để đổi lấy vàng bạc, đá quý, thuỷ tinh,… Vì thế, đã có người cho rằng, cần phải đặt tên lại cho con dường này là “con đường gốm sứ” hay “con đường hương liệu”. Do thách thức khắc nhiệt của thời gian, nên hàng hoá được vận chuyển trên con đường tơ lụa trên biển đã bị mất hầu hết dấu vết ngoại trừ gốm sứ (1) . Có thể nói, trước thời Đường (618- 907), các tuyến buôn bán quốc tế đã được xác lập và chúng đặt cơ sở cho sự hình thành “con đường tơ lụa trên biển” sau này chạy xuyên qua nhiều quốc gia Đông Nam Á. Từ thế kỷ VI, các thương nhân Tây Á đã thay thế người Ên Độ trong quan hệ thương mại ở Biển Đông. Sự thay thế đó, cùng với một nguyên nhân nội tại khác khiến cho một số vương quốc như: Cham Pa, Fu Nam, Srivijaya, Sailendra, … đã từng một thời phát triển phồn thịnh đã phải suy tàn. Nhưng thế kỷ VIII, các thương nhân người Hoa bắt đầu thâm nhập mạnh vào khu vực Đông Nam Á và lại thay thế dần các thương nhân Tây Á. Do đó, Đông Nam Á với lợi thế là eo biển Malacca, đã trở thành trung tâm trung chuyển hàng hoá giữa hai khu vực DUONG VAN HUY 8 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII Đông Bắc Á và Tây Á. Quá trình thâm nhập trực tiếp của người Hoa đã đẩy vai trò thương mại của các nước Đông Nam Á xuống vị trí thứ yếu và thụ động. Nhiều cảng thị thực tế chỉ là các trung tâm buôn bán địa phương, nơi lưu trú thu gom, cung cấp hàng hoá cho các thuyền buôn ngoại quốc do thương nhân Hoa kiều chi phối (2) . Có thể xem nh kẻ thống trị “con đường tơ lụa trên Biển” thế kỷ IX- X là các thương nhân Nam Trung Hoa và thương nhân A Rập. Đặc biệt là các thương nhân Trung Hoa, họ tăng cường các hoạt động buôn bán ở vùng biển Đông Nam Á, Do vậy, thuyền buôn của các nước vùng Tây Á không cần phải đến Trung Quốc, họ chỉ cần đến một số cảng vùng Đông Nam Á là có thể mua được hàng hoá của Trung Quốc. Điều đó khiến cho khu vực Đông Nam Á dần nóng lên bởi các chuyến thương mại từ Trung Quốc đến đây và từ đây sang khu vực Ên Độ Dương. Bản đồ con đường tơ lụa gốm sứ xuyên Đại Dương DUONG VAN HUY 9 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII Các nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương từ lâu trong lịch sử đã có mối liên hệ mật thiết với nhau bằng các luồng thương mại, tiếp xúc ngoại giao và văn hoá. Ýt ra là từ thời Đường, Tống, buôn bán dọc theo bờ biển các tỉnh Đông Nam Trung Quốc với các nước Đông Nam Á, với các đảo phía Nam Nhật Bản phát triển khá mạnh mẽ. Từ thời đó đã hình thành nên hai kênh buôn bán, trao đổi hàng hoá: Một là, trao đổi hàng hóa chính thức thông qua các phái đoàn của chính phủ với nhau, trong lịch sử thường gọi là “Buôn bán cống nạp”. các nước láng giềng như Triều Tiên, Myanmar, Siam, Việt Nam, đảo Okinawa của Nhật Bản có trao đổi quan hệ chính thức với Trung Quốc; Kênh trao đổi thứ hai là “buôn bán không chính thức”, thường do các tư nhân làm ăn với nhau, phần lớn nhà nước không kiểm soát được. Từ hai kênh trao đổi hàng hoá trên mà cư dân ven biển các nước nh Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản và các nước Đông Nam Á có cơ hội nhiều hơn để hiểu biết lẫn nhau (3) . Mặt khác, thế kỷ XI, ở Châu Âu kinh tế công thương nghiệp phát triển đã tạo ra nhiều hàng hoá làm nảy sinh nhu cầu tìm thị trường ngoài Châu Âu để trao đổi. Gia vị, tơ lụa, dầu thơm từ các nước Cận Đông được thương nhân mang đến. Nhiều trung tâm thương nghiệp dần được hình thành tại những đầu mối giao thông nằm ngoài các lãnh địa phong kiến. Nhiều tầng lớp thị dân mới và đội ngũ thương nhân đã gắn mình với sứ mạng quốc tế, họ năng động chuyển hành hoá từ các nước Phương Đông: Trung Quèc, Ên Độ, Indonesia, … sang vùng Cận Đông, qua Ai Cập, Bắc Phi, đến Châu Âu. Địa Trung Hải không chỉ trở thành nơi gom lưu hành hoá mạnh nhất, mà còn là nơi luân chuyển lao động, khách lữ hành lớn nhất thế giới hồi đó. Hơn nữa, từ năm 1275, Marco Polo sang Trung Quèc bằng đường bộ và vào năm 1292 trở về bằng đường biển qua Đông Nam Á. Và đến những năm cuối thế kỷ XIII, đầu thế kỷ XIV, nhiều giáo sỹ phương Tây nh John Monte Carvino, Franciscan DUONG VAN HUY 10 [...]... sn xut DUONG VAN HUY 26 Ngoi thng Trung Quc vi khu vc ụng Nam t th k XV n na u th k XVII loi sn phm ny cha xỏc nh Hn na, khong na sau th k XVII ó cú rt nhiu lũ gm khỏc trờn ton vựng Qung ụng cng ó sn xut gm hoa lam T na sau th k XVII n th k XVIII, cỏc sn phm s cú hoa in hỡnh vn c xut khu rt nhiu sang cỏc nc ụng Nam (15) Bn nhng trung tõm sn xut gm s Trung Quc th k XV Vi s phỏt trin ca mt s mt hng... Chõu u qua im trung chuyn th hai l Mexico v cng t Manila, cỏc hng húa Chõu u c phõn phi ra cỏc nc ụng Nam v ụng Bc (12) Lm nờn k nguyờn thng mi Chõu th k XV- XVII phi k vai trũ chi phi ca Trung Quốc, cũng nh i ng thng nhõn Trung Quốc- lc lng quan trng nht to nờn s phn thnh ca nn thng mi khu vc 2 Tỡnh hỡnh phỏt trin ca Trung Quc t th k XV- na u th k XVII 2.1 n nh kinh t, chớnh tr- xó hi Trung Quc Nm... c Hoỏ bt u c xut khu t khong th k XII cho n th k XV, XVI ch xut khu ch yu loi s trng Cho n na sau th k XVII, sn phm s hoa lam sn xut ti õy ó chim mt t l ln trong cỏc sn phm xut khu Ngoi nhng sn phm c sn xut ti cỏc lũ gm nờu trờn, t na u th k XVI loi s xanh xut khu ti Long Quan vn tip tc c xut khu Ngoi ra, th k XVI, XVII loi chum gm c cho l sn xut ti vựng Qun ụng, Phỳc Kin cng c xut khu nhng a im sn... Ngoi thng Trung Quc vi khu vc ụng Nam t th k XV n na u th k XVII Bn Trung Quc thi k nh Minh 2.2 S phỏt trin kinh t v k thut Trung Quc 2.2.1 S phỏt trin ca sn xut hng hoỏ Trung Quốc cú mt nn sn xut hng húa phỏt trin thỡ trc tiờn phi cú mt nn nụng nghip thc s phỏt trin cú kh nng cung cp lng thc cho ton xó hi c bit l b phn khụng trc tip sn xut lng thc nh: th th cụng, thng nhõn, quý tc, Trung Quốc thi... la Trung Quốc l mt hng m hu nh thng nhõn no cng thớch, bi loi hng ny d tiờu th v sinh li nhiu Cng chớnh vỡ vy m kho bc DUONG VAN HUY 23 Ngoi thng Trung Quc vi khu vc ụng Nam t th k XV n na u th k XVII Mờxicụ phi vi i bi hng t la Trung Quc Cũn i vi quý tc Nht Bn thỡ thy tht hónh din khi trong nh mỡnh cú nhiu t la Trung Quốc Ngh sn xut gm s: õy cng l mt trong nhng ngnh th cụng nghip truyn thng ca Trung. .. nhai thng lóm ca Mó Hoan, v Tõy Dng phiờn quc chớ ca Cng Tõn T õy, ngi Trung Hoa cú iu kin Bnh trng mnh hn na xung vựng bin Tõy Dng, m u cho thi k thng mi trờn bin ca Trung Quc phỏt trin rc r DUONG VAN HUY 29 Ngoi thng Trung Quc vi khu vc ụng Nam t th k XV n na u th k XVII Thuyn Mnh Trung Quc thi nh Minh 3 Tiu kt Thi k th k XV- XVII, l thi im giao thi ca lch s cỏc nc phng ụng, thi k m ch ngha t bn... Trung Quc ó cú mt thi k ngoi thng phỏt trin rc r nht, v cng l thi k thng mi bin ụng phỏt trin huy hong trong lch s, Chõu u cú dp bit n mt th gii Phng ụng giu tim nng, mt th trng hp dn vo bc nht th gii CHNG II: S PHT TRIN CA NGOI THNG TRUNG QUC THI K T TH K XV- NA U TH K XVII- THI K HONG KIM THNG MI TRấN BIN CA TRUNG QUC DUONG VAN HUY 31 Ngoi thng Trung Quc vi khu vc ụng Nam t th k XV n na u th k XVII. .. hi ca khu vc m mi quan h sn cú ca cỏc nc ụng Bc v ụng Nam ngy cng tr nờn mt thit gn bú hn(11) c bit l h thng thuc a ca B o Nha, sau ú l Tõy Ban Nha ó thit lp nờn con ng t DUONG VAN HUY 15 Ngoi thng Trung Quc vi khu vc ụng Nam t th k XV n na u th k XVII la trờn bin ni lin ụng v ụng Nam vi Chõu M La Tinh v Chõu u, m Manila thuc o Luzon ca Phlippines l im tp kt, trung chuyn chớnh, t ni õy t la Trung. .. xut ti õy vo th k XVI, XVII u l nhng sn phm s hoa lam v s mu v phn ln c xut khu ra nc ngoi na sau th k XVI ngi ta thng dựng bỳt lụng to v cỏc hỡnh trang trớ thoỏng lờn s hoa lam, nhng t cui th k XVI ó thy xut hin nhng sn phm s bt trc kiu sn phm s Phỳc Hu c Cnh c Trn nhng cú hoa vn trang trớ cu k hn Bc sang th k XVII dng nh õy ó t c n mt trỡnh k thut cao v sn xut s nm mu Na u th k XVII l thi k phỏt... giỏc, bi ngi Trung Quc khụng my hiu v nhng k mt xanh mi lừ t phng xa n, c bit l nhng k ny cú lc lng quõn s mnh c trang b v trang rt li hi, cú nguy c e do nn an ninh ca Trung Quc, mc dự bn ngi ny n Trung Quc ch mun thit lp quan h thụng thng v tin hnh mt s hot ng truyn giỏo DUONG VAN HUY 18 Ngoi thng Trung Quc vi khu vc ụng Nam t th k XV n na u th k XVII Ngi phng Tõy n xin buụn bỏn vi Trung Quc sm nht . hoá trong khu vực. DUONG VAN HUY 5 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII CHƯƠNG I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ, KHU VỰC VÀ TRUNG QUỐC THỜI KỲ TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN. Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII MỞ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Đông Á (bao gồm cả Đông Á và Đông Nam Á) . đối với “Thiên triều”. DUONG VAN HUY 1 Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII Đặc biệt ở thế kỷ XV- XVII, dưới nền cai trị của nhà Minh, chính sách độc

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan