luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573)

72 797 0
luận văn Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ do chọn đề tài. Mỗi khi nói đến “đất nước mặt trời mọc”, “xứ sở hoa anh đào”, quốc gia nổi tiếng với nghệ thuật trà đạo, người ta nghĩ ngay tới Nhật Bản. Và ngày nay, Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới. Là một trong những quốc gia ở khu vực Đông Bắc Á, Nhật Bản có một quá trình lịch sử lâu dài, trải qua các thời kỡ chớnh là nguyên thủy, cổ đại, trung thế, cận thế, cận đại và hiện đại. Ở Nhật Bản, chế độ Mạc phủ kéo dài từ năm 1192 tới năm 1868, đó là thời kì mà chế độ phong kiến Nhật Bản có hai chính quyền song song tồn tại: chính quyền của Thiên Hoàng Kyoto chỉ còn là hình thức và chính quyền Mạc phủ do Shogun đứng đầu nắm thực quyền. Trong suốt quá trình phát triển đó, thời kì Mạc phủ Muromachi có vai trò quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế. Thời Mạc phủ Muromachi (1338 – 1573), ở Nhật Bản gần như tương ứng với thời kì Phục hưng của châu Âu. Về danh nghĩa, nó bắt đầu với việc thiết lập tướng phủ Ashikaga ở Kyoto vào năm 1338 và kết thúc vào năm 1573 khi vị tướng quân cuối cùng Yoshiaki bị Nobunaga truất quyền. Trong khoảng 130 năm tồn tại của Mạc phủ Muromachi, nội chiến thường xuyên diễn ra: Chiến tranh  – Bắc triều (1336 – 1392), chiến tranh Onin (1467 – 1477) đã tàn phá nền kinh tế đất nước. Nhưng cũng từ cuối thế kỉ XV - XVI (cuối thời Chiến Quốc, 1467 – 1573), Nhật Bản bước vào thời kì thống nhất đất nước và báo hiệu một sự biến đổi mạnh mẽ. Nền kinh tế Nhật Bản trong thế kỉ XV – XVI phát triển với những bước tiến lớn tiếp nối quá trình phát triển liên tục của chế độ phong kiến Nhật Bản ở thế kỉ XII - XIV. “Trong thế kỉ XVI, nước Nhật Êy đã trỗi lên từ một thời kì kéo dài của tình trạng vô chính phủ của thời phong kiến, trở thành một dõn tộc tiến bộ về mặt kinh tế, có khả năng và về nhiều mặt, cạnh tranh một Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 1 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình cách bình đẳng với cỏc dõn tộc chõu Âu và cả người Trung Hoa nữa” [10, tr.18]. Giai đoạn cuối của thời kì Mạc phủ Muromachi là Sengoku được coi là giai đoạn chuyển từ Cận thế sang Trung thế. Tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi sẽ cho ta hiểu rõ hơn về nguyên nhân và những biểu hiện của sự phát triển này là gỡ? Nú có tác động  thế nào đến tình hình chính trị, xã hội của Nhật Bản ở giai đoạn sau đó. Về ý nghĩa khoa học, khi tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi, ta phải tìm hiểu nền kinh tế của các nước có liên quan trong cùng thời gian như Trung Quốc, Triều Tiên, các nước Đông Nam Á, … trên cơ sở quan hệ thương mại của Nhật Bản với các nước này. Do vậy, một số vấn đề về kinh tế của các nước trên cũng được làm rõ. Mặt khác, Nhật Bản là một quốc gia ở khu vực châu Á, tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản ở giai đoạn chuyển giao giúp ta có cái nhìn toàn diện hơn về quá trình lịch sử khu vực với những đặc điểm và biểu hiện cụ thể của nó. Về ý nghĩa thực tiễn của đề tài, khóa luận tổng hợp và chọn lọc nguồn tư liệu về sự phát triển kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi, có thể sử dông làm tài liệu phục vụ quá trình học tập và giảng dạy. Khi tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi, đặc biệt là quan hệ buôn bán giữa Nhật Bản và Việt Nam, trong đó có chính sách đối ngoại của các triều đình phong kiến Việt Nam, sự phát triển của nông nghiệp (thông qua các giống cây trồng Nhật Bản nhập về), tình hình sản xuất thủ công nghiệp (đồ gốm), hoạt động ngoại thương cũng như sù hưng thịnh của các hải cảng quan trọng lúc bấy giê (Hội An, Thanh Hà,…) và vai trò của nó đối với hoạt động thương mại trong nước và với quốc tế. Quan hệ Nhật Bản – Việt  thời kì Mạc phủ Muromachi là một giai đoạn trong mối quan hệ truyền thống Nhật Bản – Việt Nam đã có từ lâu đời, góp phần tạo nên bề dày trong quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa hai nước. Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Xuất phát từ những lÝ do trờn, tụi đó chọn đề tài “Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề. Cã rất nhiều cỏc sỏch và các tạp chí  Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á,…đã tìm hiểu về lịch sử Nhật Bản. Tiờu biểu là: Tác phẩm “Lịch sử Nhật Bản” của Geoge Sansom gồm 3 tập (NXB Khoa học xã hội Hà Nội xuất bản năm 1994) là cuốn sách có nội dung tương đối đầy đủ, đề cập dến toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử Nhật Bản. Thời kì Mạc phủ Muromachi với những biến động cụ thể về kinh tế, chính trị, xã hội được phản ánh trong tập 2 của cuốn sách này. Chương 2 của sách còng đã đề cập đến quan hệ đối ngoại dưới thời Yoshimitsu và Yoshimochi là thời kì phát triển vượt bậc trong nền kinh tế của Mạc phủ Muromachi. Đây là một trong những nguồn tài liệu tham khảo phong phó. Sách “Lịch sử Nhật Bản” (Nguyễn Quốc Hùng, chủ biên) do Nhà Xuất Bản Thế Giới xuất bản năm 2003 là cuốn sách được biên soạn có nội dung toàn diện, phản ánh sự phát triển xuyên suốt của lịch sử Nhật Bản ở mức độ khái quát, trong đó có thời kì Mạc phủ Muromachi. Cuốn sách nghiên cứu và biên soạn ở mức độ khái quát, cho ta cái nhìn toàn diện về thời kì này. Tuy chưa cụ thể, nhưng sách đã đề cập đến sự xuất hiện của nền kinh tế lãnh địa và sự phát triển của kinh tế nội thương và ngoại thương, là cơ sở để ta đi sâu khai thác chi tiết vấn đề cần nghiên cứu. Sách “Lịch sử Nhật Bản” (Phan Ngọc Liên, chủ biên) do NXB Văn hóa thông tin Hà Nội xuất bản năm 1997 đã tóm tắt những sự kiện tiêu biểu, sự kiện chính trong quá trình phát triển của lịch sử Nhật Bản, trong đó có thời kì Mạc phủ Muromachi. Các vấn đề chính mà sách đề cập đến là quá trình thành lập Mạc phủ, những nột chớnh về tình hình kinh tế, chính trị, xã Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 3 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình hội (ảnh hưởng của chiến tranh Nam - Bắc triều, sự phát triển kinh tế và phân hóa xã hội, cuộc đấu tranh của nhân dân ). Đây là nguồn tài kiệu quớ để ta so sánh kinh tế thời kì Mạc phủ Muromachi với các thời kì trước và sau đó, phân tích ảnh hưởng còng  vai trò vị trí của thời kì Mạc phủ Muromachi. Sách “Lịch sử trang viên Nhật Bản thế kỉ VIII - XVI” (Phan Hải Linh) do NXB Thế giới phát hành năm 2003 đề cập đến lịch sử Trang viên Nhật Bản-sự ra đời và quá trình phát triển cũng như vai trò của nã. Nghiên cứu của tác giả Phan Hải Linh về trang viên Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi giúp ta cụ thể hóa hơn sự phát triển của nông nghiệp thời kì này. Sách “Quan hệ Nhật Bản với Đông  Á thế kỉ XV – XVII” (Nguyễn Văn Kim) do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2003 đề cập đến quan hệ thương mại của Nhật Bản với các nước Đông  Á trong khu vực. Sách cung cấp những số liệu cụ thể liên quan đến hoạt động trao đổi buôn bán giữa Nhật Bản với các nước Đông Nam Á, giúp ta rót ra nhận xét về mức độ, qui mô thương mại của Nhật Bản với các nước vào giai đoạn cuối của thời kì Mạc phủ Muromachi. Ngoài ra, còn có rất nhiều bài viết trờn cỏc tạp chí Nhật Bản, tạp chí Nghiên cứu lịch sử như: “Nhật Bản với Châu Á, những mối liên hệ lịch sử và chuyển biến kinh tế xã hội” (Nguyễn Văn Kim, NXB Thế Giới, 2003), “Nhật Bản cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII qua con mắt của Giáo sĩ Allesandro Valignano” (Tạp chí NCLS, sè 2,3, 1998), “Về những thư từ trao đổi giữa chóa Nguyễn và Nhật Bản thế kỉ XVI - XVII”, (NCLS , sè 7 (375),…là những công trình nghiên cứu có đề cập đến một vài khía cạnh của nền kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi như mối quan hệ thương mại truyền thống giữa Nhật Bản với các nước Châu Á, trong đú có Việt Nam, chính sách của Nhật Bản với các nước. Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 4 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình  vậy, mặc dù đây không phải là vấn đề hoàn toàn mới mẻ, nhưng cũng chưa có công trình nghiên cứu chuyờn sõu về kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi. Các tác phẩm trên là nguồn tài liệu tham khảo quớ bỏu khi đi sâu tìm hiểu kinh tế Nhật Bản thời kì này. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài. Trên cơ sở những nguồn tài liệu tham khảo, mục đích của đề tài là tìm hiểu và làm rõ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi trên hầu hết các mặt, đặc biệt là nông nghiệp, thủ công nghiệp cùng với nó là sự phát triển của nội thương và ngoại thương. Thông qua sự phát triển kinh tế, khóa luận sẽ làm sáng tỏ thêm vai trò, tác động của sự phát triển kinh tế đối với tình hình chính trị, xã hội của thời kỡ đú và bước đệm cho sự phát triển của thời kì Tokugaoa. 4. Giới hạn của đề tài. Trong khóa luận này, tôi chỉ tìm hiểu kinh tế thời kì Mạc phủ Muromachi với những biểu hiện cụ thể về nông nghiệp và thủ công nghiệp, thương nghiệp và những tác động của sự phát triển đó đến tình hình chính trị xã hội.  vậy, giới hạn của đề tài xung quanh vấn đề kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi. 5. Phương pháp nghiên cứu. Để hoàn thành đề tài khóa luận này, tôi sử dụng nhiều phương pháp chuyên ngành (phương pháp lịch sử, phương pháp logic) và các phương pháp liên ngành  phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp. Phương pháp lịch sử nhằm xem xét các sự kiện , hiện tượng, sự vật qua các giai đoạn cụ thể nhằm làm rõ những đặc điểm có liên quan đến kinh tế Nhật Bản thời kì Mạc phủ Muromachi. Phương pháp logic nhằm tìm ra những mối liên hệ, làm rõ bản chất sự kiện hiện tượng, đi sâu tìm hiểu về kinh tế Nhật bản và chỉ ra được vai trò, tác động của sự phát triển kinh tế đối với tình hình chính trị – xã hội. 6. Bố cục của khóa luận. Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 5 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về thời kì Mạc phủ trong lịch sử Nhật Bản. Vai trò, vị trí của Mạc phủ Muromachi. Chương 2: Sự phát triển của nông nghiệp, thủ công nghiệp và hoạt động buôn bán. Chương 3: Sự phát triển của ngoại thương. Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI Kè MẠC PHỦ TRONG LỊCH SỬ NHẬT BẢN. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA MẠC PHỦ MUROMACHI 1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Nhật Bản. Nhật Bản là một quần đảo hình vòng cung hẹp, dài khoảng 3000 km, nằm ở bờ phía đông của lục địa Châu Á. Chính vì thế người Nhật gọi đất nước mình là “đất nước mặt trời mọc”. Về phía bắc, quần đảo Nhật Bản tiếp giáp với nước Nga qua biển Nhật Bản và biển Okhotsk, phía Tây giáp Đài Loan, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản và biển Đông Trung Hoa, phía đông đối diện với lục địa châu Mỹ qua Thái Bình Dương. Quần đảo Nhật Bản có tổng diện tích gần 37,79 vạn km vuông gồm 4 đảo lớn là , , , Shikiku và hơn 3000 đảo lớn nhỏ. Dân số Nhật Bản theo thống kê năm 2003 là 127,62 triệu dân, mật độ dân số trung bình là khoảng 342,3 người/km2, nhưng phân bố không đều, tập trung chủ yÕu từ Tokyo đến miền Bắc Kyushu [9, tr.11]. Nhật Bản là một bộ phận của vành đai núi Thái Bình Dương chạy theo hướng Tây Bắc Đông , từ miền tây châu Mỹ qua , Nhật Bản xuống Đông  Á. Nhật Bản có địa hình phức tạp: đường bờ biển dài, khúc khuỷ, nhiều vũng, vịnh nhỏ, hơn 70% diện tích là núi với hơn 500 đỉnh cao hơn 2000 một. Sụng ở Nhật Bản ngắn và chảy xiết, các hồ nước Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 6 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình nhỏ và sâu, đồng bằng phù sa và đồng bằng ven biển đều hẹp, chiếm khoảng 15% diện tích cả nước. Quần đảo Nhật Bản nằm trong vùng hoạt động núi lửa và động đất. Động đất xảy ra thường xuyên, phần lớn quần đảo Nhật Bản nằm trong vùng khí hậu ôn hoà và ở cực Đông Bắc của khu vực khí hậu gió mùa chạy từ Nhật Bản qua Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á tới Ên Độ. Khí hậu Nhật Bản còn chịu ảnh hưởng của cỏc vựng hải lưu: hai dòng hải lưu nóng Kuroshio và Tsushima chảy từ phía Nam lên và dòng hải lưu Oyashio chảy từ phía bắc xuống. Nhiệt độ trung bình là khoảng 14,5 độ, nhưng sự chênh lệch nhiệt độ giữa cỏc vựng là rất lớn. Ở Nhật Bản một năm có 4 mùa xuân, hạ thu đông. Địa hình và khí hậu trờn đó tạo cho Nhật Bản một hệ sinh thái đa dạng với các loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. Nông sản chủ yếu là lúa chiếm 42% tổng diện tích trồng trọt và khoảng 30% sản lượng nông nghiệp. Ngoài ra các loại nông sản khác  lúa mạch, lúa mì, khoai tây, đậu nành, các loại rau, củ, trà, hoa quả. Bờ biển dài, khúc khuỷ và hoạt động của cỏc dũng hải lưu tạo cho nước Nhật nhiều bãi cá tự nhiên và nguồn hải sản phong phú. Từ xa xưa, đậu nành, cá và rong biển là những món ăn ưa thích của người Nhật. Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn là nước có khoáng sản nghèo nàn. Các mỏ than ở  và  chất lượng thấp và trữ lượng Ýt. Dầu mỏ và khí tự nhiên chủ yếu phải nhập khẩu. Các mỏ sắt, đồng, vàng bạc, lưu huỳnh trữ lượng thấp và phần lớn đã cạn kiệt. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến lịch sử hình thành và phát triển của Nhật Bản. Vị trí địa lí gần lục địa châu Á nhưng lại được cách bởi biển Nhật Bản và biển Đông Trung Hoa giúp Nhật Bản vừa tiếp thu được nhiều dòng văn hoá khác nhau, vừa tránh được các nguy cơ xâm lược từ lục địa châu Á. Khí hậu Nhật Bản cũng khá đặc biệt với cỏc dũng hải lưu nóng từ phía Nam lên và cỏc dũng hải lưu lạnh từ phía Bắc xuống cũng như khí Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 7 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình hậu gió mùa đã khiến Nhật Bản từ xa xưa trở thành nơi gặp gì của các luồng di cư và ảnh hưởng văn hóa từ Đông Bắc Á và Đông  Á tới. Trên cơ sở đó, cư dân trên quần đảo đã viết nên những trang sử rực rỡ của mình. Địa hình Nhật Bản được chia làm 3 miền chính là miền Tây Nam (gồm 2 khu vực Kyushu, Chogoku và Shikoku), miền Trung (gồm 3 khu vực kinki, Chubu, Kanto) và miền Đông Bắc (gồm 2 khu vực Tohoku và Hokkaido). Mỗi miền này lại có những đặc điểm lịch sử, địa lí và phong tuc tập quán riêng làm cho nền văn hóa Nhật Bản thêm phong phó. 1.2. Khái quát lịch sử Nhật Bản thời kì Mạc phủ (1192-1868) Trong lịch sử Nhật Bản thời kỡ cỏc Mạc phủ kéo dài gần 10 thế kỉ đã đánh dấu một thời kì phát triển quan trọng, cao nhất và còng là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Nhật Bản. Có 3 chính quyền Mạc phủ kế tiếp nhau: Mạc phủ Kamakura (1192-1333), Mạc phủ Muromachi (1336-1573), Mạc phủ Tokugaoa (1603-1868). 1.2.1. Mạc phủ Kamakura (1192-1333). 1.2.1.1. Sự thành lập, quá trình phát triển: Ngay từ năm 1184, họ Minamoto đã lập một chính quyền riêng tại  ở miền Đông Nhật Bản. Sau khi giành thắng lợi trong cuộc nội chiến, dòng họ Minamoto phải đương đầu với tầng lớp quớ tộc phong kiến và cả chính quyền Thiên Hoàng ở Hayan. Minamoto Yoritomo đã lợi dụng phong trào nông dân để chống lại địch thủ của mình và đã tước đoạt được thực quyền của Thiên hoàng và quớ tộc phong kiến. Năm 1185, Yoritomo cử người đến kinh đô yêu cầu Viện chính cho lập chức “thủ hộ” và “địa đầu” ở các địa phương, yêu cầu thu một loại thuế ruộng đất bao gồm cả ruộng đất của Trang viên và ruộng đất của nhà nước, mỗi mẫu thu 5 thăng gạo làm lương thực cho quân đội.  vậy dòng họ Minamoto không những chỉ là kẻ thống trị ở miền Đông mà qua đó đã khống chế được các mặt kinh tế, chính trị quan trọng trong cả nước. Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 8 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Vào cuối thế kỉ XII, Minamoto Yoritomo dựng lên một chính quyền của Samurai ở Kamakura, đối lập với triều đình phong kiến . Từ đó hình thành hai nếp sống, hai nền văn hoá khác nhau ở Đông và Tây Nhật Bản. Năm 1192, Yoritomo được Thiên hoàng phong cho danh hiệu Tướng quân (Shogun), mở đầu cho việc thiết lập chính quyền quân sự của tầng líp Samurai ở Nhật Bản. Hệ thống chính quyền thường gọi là Bakufu, tức là Mạc phủ (“Mạc” là cái lều, “phủ” là chính phủ, có nghĩa là đại bản doanh của chính quyền quân sự). Chế độ chính trị mà vũ sư làm trụ cột tồn tại song song với chính quyền Thiên hoàng cho đÕn mãi năm 1868 khi chính quyền Mạc phủ bị lật đổ. Mạc phủ Kamakura tồn tại 140 năm trong thời đại Kamakura, quyền hành thực tế nằm trong tay tướng quân Shogun. Từ năm 1333, thành phè , chỗ dùa cuối cùng của dòng họ Hodio bị quân đội có thế lực ở vùng Tây Nam chiếm đóng, chấm dứt thời kì Mạc phủ  sau hơn một thế kỉ thống trị, đánh dấu nhiều tiến bộ về kinh tế và văn hóa. 1.2.1.2. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội.  là căn cứ địa đầu tiên của Yoritomo cách  500km, là trung tâm của miền Tây Nhật Bản thời bấy giê. Dân cư ở đây sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi ngựa và nông nghiệp. Đây là một vùng kinh tế phong phú, Mạc phủ  nắm quyền kiểm soát nhiều khu vực trong các nước. Thế lực của Thiên hoàng ngày mét yếu đi ở các tỉnh miền Tây còng  ở các tỉnh miền Đông. Nhiều võ sĩ có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc vào Mạc phủ  trở thành cỏc lónh chúa nhỏ ở các địa phương, làm chủ địa phương do mình cai quản. Sau khi quyền lực Mạc phủ Kamakura được xác lập, hệ thống các quan chức do Thiên hoàng cử đến các địa phương mất hiệu lực, rời xa chính quyền và dần dần phục tùng Mạc phủ.  trở thành nơi tập trung các tầng líp võ sĩ quớ tộc, cú nền kinh tế phát triển hơn các địa phương khác. Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 9 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Sau khi ổn định được tình hình trong nước, Yoritomo đã thi hành hàng loạt các biện pháp nhằm củng cố và mở rộng quyền hành của các Mạc phủ. Ông xây dựng một guồng máy chính quyền gồm ba bộ phận chính: Samurai - dokoro là cơ quan cai quản Samurai; Kan - dokoro là cơ quan xử lí tất cả các vấn đề hành chính; Monchujo là toà án nghiên cứu điều tra và xét xử tố tụng, tranh chấp đất đai giữa các Samurai. Ở địa phương, Yoritomo bổ nhiệm mét thủ hé cho mỗi vùng và một địa đầu cho mỗi trang viên. Thủ hộ có nhiệm vụ kiểm soát Samurai trong vùng của mình. Dưới sự bảo hộ của Mạc phủ, tầng líp võ sĩ lấn dần ruộng đất của quớ tộc và ngày càng lớn mạnh và tạo thành một tầng líp mới trong xã hội. Đây là cơ sở để hình thành bậc thang phong kiến Nhật Bản. Toàn bộ chế độ phong kiến với rất nhiều qui định về pháp luật, gánh nặng về thuế má đề nặng lên vai người nông dân. Nông dân được tiến hành sản xuất độc lập nhưng phải nép một lượng tô thuế lớn cho lónh chúa và phải tham gia quân đội khi có chiến tranh. Tuy nhiên ở thời kì này thủ công nghiệp cũng có những bước phát triển. Thủ công nghiệp dần dần khẳng định vai trò của mình khi được cỏc lónh chúa cho phép sản xuất, bảo vệ họ khỏi những cuộc tấn công của những tên ăn cướp dọc dường và sự cạnh tranh của thương nhân và thợ thủ công từ nơi khác đến. Vì vậy, lónh chúa cú thêm khoản thu nhập và đồng thời cũng kích thích trao đổi buôn bán phát triển. 1.2.2. Mạc phủ Muromachi (1338 - 1573). 1.2.2.1. Sự thành lập và quá trình phát triển. Sau khi Mạc phủ  bị sụp đổ, Thiên hoàng Godaigo lại trở về kinh đô, nhân cơ hội đó, Ashikaga Takaudi, một viên tướng của Hodio đã đem quân chiếm  (1336) rồi tự xưng là Tướng quân, tiếp tục chế độ Mạc phủ. Thiên hoàng chạy xuống phía Nam Kyoto lập ra triều đình mới gọi là “Bắc Triều”. Vì vậy thời kì này trong lịch sử Nhật Bản gọi là thời kì  - Bắc triều. Líp K54B - Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Hà Nội 10 [...]... Thi kỡ Mc ph Muromachi l thi kỡ chuyn tip trong lch s Nht Bn t thi kỡ Trung th sang thi kỡ Cn th vi nhng bin i quan trng v kinh t xó hi (Nhng bin i c th v kinh t s c tỡm hiu c th trong chng 2 v chng 3 ca khúa lun ny) Chng 2 S PHT TRIN CA NễNG NGHIP, TH CễNG NGHIP V HOT NG BUễN BN 2.1 Ch kinh t lónh a thi Mc ph Muromachi 2.1.1 Sự tan ró ca ch trang viờn 2.1.1.1 Chnh sch Hanzai ca Mc ph Muromachi Chớnh... Nht Bn phỏt trin theo con ng t bn ch ngha 1.3 Vai trũ, v trớ ca thi k Mc Ph Muromachi Mc dự lch s Nht bn thi k Muromachi chng kin nhng cuc chin tranh lon lc kộo di liờn miờn, song tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr, xó hi vn cú nhng bc chuyn bin rừ rt Trc tin cn phi khng nh rng thi k Mc ph Muromachi ó ny sinh nhng tin quan trng v kinh t, chớnh tr, xó hi, t ra yờu cu ha bnh, thng nht phỏt trin thi k Mc ph... khin t nc liờn tip cú chin tranh, thi kỡ bt n nh v tỡnh hỡnh chớnh tr Mc ph Muromachi tn ti hn hai th k, cú nhng úng gúp nht nh trong lch s Nm 1573, khi Oda Nobunaga thng nht Nht Bn thỡ chm dt thi kỡ tn ti ca Mc ph Muromachi 1.2.2.2 Mt vi nột v tỡnh hỡnh kinh t - xó hi Tuy chin tranh lin miờn, nhng nn kinh t Nht Bn thi kỡ Mc ph Muromachi vn tip tc phỏt trin iu ú c th hin trờn tt c cỏc mt Nụng nghip xut... XVI, cú nhng lónh ch cú thu nhp rt cao, n 1 triu koku thúc (Maeda Kaga) 2.1.2.2 Tỏc ng ca ch kinh t lónh a Sự xut hin ca ch kinh t lónh a khin cho ch kinh t trang viờn mt c s tn ti Nhng tỏc ng ca ch kinh t lónh a rt to ln Nhng cuc tn cụng, ln chim t ai ó lm xỏo trn cỏc mi quan h xó hi truyn thng Nhng c s kinh t thit yu ca trang viờn cng b phỏ v Nguyờn tc cựng chu trỏch nhim v hng li nhun theo a v... (di thi Yoshimisu), i bn doanh ca Mc ph c xõy dng trờn ng ph Muromachi kinh ụ nờn c gi l Mc ph Muromachi Nm 1457, nm Onin th nht ó xy ra cuc ni chin lon Onin, nhm tranh ginh chc Tng quõn trong triu Cuc chin khc lit din ra sut mi nm tri mi kt thỳc, tip ú li l cuc ni chin tranh chp quyn lc gia cỏc phỳ ho a phng, t nc b tn phỏ nghiờm trng Mc ph Muromachi tn ti n nm 1573, tri qua thi kỡ phõn chia Nam - Bc... trin ca Nht Bn kộo di trờn 250 nm 1.2.3.2 Tỡnh hỡnh kinh t xó hi Di thi Mc ph Tokugaoa tỡnh hỡnh kinh t xó hi cú nhng bc phỏt trin vt bc Sn lng nụng nghip tng gp ụi, din tớch t ai trng trt c tng lờn i sng nhừn ừn c ci thin rừ rt (Tr em t 10 tui tr lờn c m bo v ch dinh dng v chng c nhiu cn bnh him nghốo) Bờn cnh s phỏt trin ca nụng nghip, quan h kinh t hng húa xõm nhp nhiu vo nụng thụn Nng dõn phi... ph Muromachi t c 2 mc ớch: Th nht l cng c v m rng h thng gia thn on (kijindan) ca Mc ph gm cỏc Shugo Daimyo v Gokenin cú quyn li kinh t chc chn trong cỏc trang viờn; Th hai l dp yờn cỏc cuc tranh chp rung t ang din ra quyt lit trong cuc ni chin, xỏc nh quyn li ca b mỏy qun lớ tỏi biờn ch li h thng trang viờn Nh vy n Lớp K54B - Khoa Lch s Ni 18 Trng i hc s phm H Khúa lun tt nghip Mai Th Tỡnh thi Muromachi. .. a ch v nụng dõn li liờn kt trong cỏc soson Cuc u tranh gia cỏc lc lng ny a phng cựng vi s suy yu ca Mc ph Muromachi ó dn n tỡnh trng sengoku (chin quc) kộo di khong 100 nm t cui th k XV n cui th k XVI 2.1.1.2.4 C cu qun lớ trang viờn thi Muromachi Sau lon Onin (1467), quyn lc thc t ca Mc ph Muromachi ln lt ri vo tay cỏc gia thn ca dũng h Asikaga nh Hosokawa, Myoshi, MatsunagaPhm vi chi phi ca Mc ph... (1538-1590), Mori Motomari (1487-1571) 26 Lớp K54B - Khoa Lch s Trng i hc s phm H Ni Khúa lun tt nghip Mai Th Tỡnh S c cu trang viờn thi Muromachi [24, tr.115] Tenno (Thiên hoàng) Kegu (công gia, gồm quí tộc, quan lại, chùa xã lớn) Shogun (Tướng quân) Bakufu (Mạc phủ) Buke (Vũ gia) Shugo daimyo (thủ hộ đại danh) Tô thuế Bảo hộ Trang viên Gia thần hoá Bảo hộ Hanzaichi thuộc lãnh chủ Hanzaichi thuộc... Lớp K54B - Khoa Lch s Ni 14 Trng i hc s phm H Khúa lun tt nghip Mai Th Tỡnh Nhng tin kinh t, chớnh tr - xó hi c to ra di thi kỡ Mc ph Muromachi cú vai trũ, v trớ quan trng khụng ch vi lch s thi kỡ Mc ph Nht Bn núi riờng m cũn cú ý ngha vi c thi kỡ lch s di tn ti ch phong kin Nht Bn ú l nhng mm mống u tiờn ca nn kinh t t bn ch ngha Nht Bn sau ny * Nh vy, mc dự l mt t nc nghốo nn v ti nguyờn thiờn . thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Nhật Bản. Có 3 chính quyền Mạc phủ kế tiếp nhau: Mạc phủ Kamakura (1192-1333), Mạc phủ Muromachi (1336- 1573), Mạc phủ Tokugaoa (1603-1868). 1.2.1. Mạc. cho nền văn hóa Nhật Bản thêm phong phó. 1.2. Khái quát lịch sử Nhật Bản thời kì Mạc phủ (1192-1868) Trong lịch sử Nhật Bản thời kỡ cỏc Mạc phủ kéo dài gần 10 thế kỉ đã đánh dấu một thời kì. phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Mai Thị Tình Xuất phát từ những lÝ do trờn, tụi đó chọn đề tài Kinh tế Nhật Bản dưới thời Mạc phủ Muromachi (1336 – 1573) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan