tiểu luận Chế độ ruộng đất và hình thái kinh tế xã hội Việt Nam cổ trung đại

21 1.5K 3
tiểu luận Chế độ ruộng đất và hình thái kinh tế xã hội Việt Nam cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Vấn đề ruộng đất nội dung xuyên suốt nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ, trung, cận đại.Những vấn đề ruộng đất lịch sử dân téc, sở tảng hình thái kinh tếxã hội Việt Nam Vấn đề nơng nghiệp- nơng thơn- nơng dân Việt Nam nói chung ruộng đất Việt Nam nói riêng từ lâu đông đảo nhà khoa học nứoc quan tâm nghiên cứu đạt nhiều thành tựu Những hiểu biết vấn đề ruộng đất Việt Nam chìa khố để tìm hiểu nhìn nhận lịch sử Việt Nam Đối với vấn đề này, tiếp cận nhiều khía cạnh khác dùa nhiều nguồn tư liệu khác nhau: địa bạ, văn bia, gia phả, điều tra thực địa hay tài liệu hồi cố dân téc học Chuyên đề:"ChÕ độ ruộng đất hình thái kinh tế xã hội Việt Nam cổ trung đại"(thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam cổ trung) TS.Vũ Văn Quân cung cấp cho hiều biết sâu sắc vấn đề ruộng đất, đồng thời gợi mở hướng tiếp cận khác vấn đề Việc phân chia ruộng đất làng xã nội dung quan trọng chế độ ruộng đất Việt Nam Trong phạm vi tiểu luận, mong muốn tìm hiểu vấn đề qua tài liệu "Hương ước cổ Hà Tây" I VÀI NÉT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT VÀ RUỘNG ĐẤT CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM (TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI) Trong cuốn:"Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ"(Nxb Văn Sử Địa, H,1959), GS Phan Huy Lê Việt Nam chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất thời kỳ có đặc trưng riêng, nói chung có hai hình thái chính: chế độ sở hữu nhà nứơc với chế độ công điền công thổ chế độ sở hữu tư nhân Trong đó, chế độ sở hữu nhà nước chiếm ưu Nhà nước phong kiến mà đại diện nhà vua với tư cách chủ sở hữu tối cao ruộng đất, chi phối đến hầu hết phận ruộng đất khác nhau, nhiên quyền chi phối tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, mà mức độ chi phối khơng giống Có thể thấy rõ từ đầu kỷ XI đến cuối kỷ XV chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất giữ địa vị thống trị Đây sở kinh tế chủ yếu nhà nước, tảng để nhà nứơc ban hành hàng loạt sách ruộng đất đặc biệt sách quân điền thời Lê Thánh Tông(1460-1496) Bước sang kỷ XVI, sù suy yếu nhà nước phong kiến trung ương, phát triển mạnh mẽ chế độ sở hữu chiếm hữu tư nhân ruộng đất làm phá sản sách quân điền, sở chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất, kỷ trì chỗ dùa kinh tế chủ yếu cho nhà nước trung ương Đến kỷ XIX, với chất nhà nứơc phong kiến tập quyền cao độ, nhà Nguyễn sức khôi phục củng cố quyền sở hữu ruộng đất Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước có hai phận ruộng đất nhà nứơc trực tiếp quản lý ruộng đất công làng xã Bộ phận nhà nứơc trực tiếp nắm giữ- nhà nước thực chủ ruộng - bao gồm nhiều loại khác nhau: ruộng tịch điền, ruộng sơn lăng, quốc khố, đồn điền, quan điền quan trại Hầu hết phận ruộng đất trì hình thức sở hữu nhỏ ngày có xu hướng thu hẹp lại, không Ruộng đất công làng xã phận quan trọng ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước Bé phận ruộng đất cơng có lịch sử lâu dài, hình thành sớm kéo dài cải cách ruộng đất bị triệt bỏ hoàn toàn Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc, ruộng đất cơng làng xã trở thành yếu tố kinh tế cố kết cộng đồng làng xã thành " pháo đài xanh" chống lại sách thống trị đồng hố phong kiến phương Bắc, buổi đầu độc lập, ruộng đất phận bao trùm chế độ sở hữu ruộng đất nói chung Chế độ phong kiến Việt Nam trải qua trình phát triển lâu dài, ruộng đát tư hữu ngày phát triển ruộng đất công ngày suy nhựơc Song song với q trình q trình can thiệp ngày sâu nhà nước vào ruộng đất công làng xã, hay nói cách khác ruộng đất cơng làng xã bị phong kiến hoá ngày mạnh mẽ, thời kỳ phận có cách gọi khác Theo GS Trương Hữu Quýnh thời Lý - Trần" ruộng đất công làng xã thuộc sở hữu nhà nước làng xã quản lý Đó lý khiến mang tên"quan điền", "quan điền xã" Cách gọi quan điền thể quyền sở hữu nhà nước phận ruộng đất công làng xã"[1] Song từ thời nhà Lê cịn mang tên là"xã dân cơng điền" Bộ phận ruộng đất ngồi tính chất thuộc quyền sở hữu nhà nứơc cịn ruộng đất "từng xã thôn, chia cho dân xã cày cấy, nép tơ mà cịn có tên gọi trên"[2] So với thời kỳ trước đó, đến thời Lê, phận ruộng đất giảm sút nhiều, chiềm ưu thế, với phạm vi rộng so với ruộng đất tư Có lý để nhà Lê đánh thuế vào ruộng đất tư Đến cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, phát triển mạnh mẽ chế độ sở hữu chiếm hữu tư nhân ruộng đất tác động mạnh mẽ vào hình thức sở hữu cơng hữu đương thời mà trước hết ruộng đất công làng xã, thu hẹp thêm buớc phận ruộng đất Sang kỷ XVIII ( Đàng Ngoài) đến kỷ XIX, nhìn chung tỷ lệ ruộng đất cơng bị thu hẹp đến mức "loại hình sở hữu khơng cịn đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế đất nước nữa" Như vậy, suốt trình lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, xu hướng chung ruộng đất công làng xã ngày thu hẹp để nhường chỗ cho chế độ ruộng đất tư hữu ngày phát triển Nhưng khơng mà vai trị lịch sử Bộ phận ruộng đất công làng xã không nguồn thu nhập chính, sở kinh tế nhà nước mà xét chế độ sở hữu phận ruộng đất thể rõ vai trò nhà nứơc trung ương làng xã địa phương Về nguyên tắc phận thuộc quyền sở hữu tối cao nhà nứơc Chính sách quán hầu hết triều đại trì, bảo vệ mở rộng ruộng đất công làng xã Đến kỷ XIX, sách khơng cịn tồn mà cịn có phần tăng lên.Ngay sau thiết lập vương triều năm, năm 1803 nhà Nguyễn khẳng định rằng: "Theo lệ cũ cơng điền cơng thổ quân cấp cho dân đem bán có tội"[4] Sự kiện không cho ta biết trước triều Nguyễn lệ cấm bán ruộng đất cơng làng xã có, mà cịn chứng tỏ nhà nước tun bố quyề sở hữu đổi với ruộng đất cơng Ê Sau ruộng nhà Nguyễn ban hành sách quân điền( năm 1804 thời Gia Long năm 1839 thời Minh Mệnh) biện pháp nhằm trì bảo vệ ruộng đất công làng xã Tuy nhà nước, thực tế lịch sử xét nhiều phương diện khía cạnh khác làng xã thực người chiếm hữu đồng thời người sở hữu loại ruộng đất công Cho đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoán ước, hương ước làng xã, ta thường xuyên bắt gặp quy định việc phân chia công điền công thổ Trong khoán ước lập ngày 18 tháng 10 năm Chính Hồ 12(1691) [5] trì bổ sung đầu kỷ XX xã Dương Liễu, huyện Đan Phượng,phủ Quốc Oai- Hà Tây, ta thấy quy định rõ việc phân chia việc xử phạt nghiêm trường hợp đem bán ruộng đất công làng xã Như vậy, nguyên tắc thực tế nhà nứơc làng xã cố gắng trì, bảo vệ ruộng đất công làng xã, cố gắng thể vai trị đó.Dù nhà nước nắm quyền chi phối, thực tế quyền sử dụng thực phận ruộng đất lại thuộc làng xã Đây biểu " phép vua thua lệ làng" Nhưng mặt khác, quyền lực làng xã thể phận ruộng đất dù có lúc vượt trội lên xét tồn q trình lịch sử bản, làng xã chịu áp lực chi phối luật pháp nhà nứơc trung ương Vì vậy, dù "phép vua có thua lệ làng" "lệ làng" khơng phá vỡ "phép vua" II.VỀ VIỆC PHÂN CHIA RUỘNG ĐẤT CỦA LÀNG XÃ QUA TÀI LIỆU "HƯƠNG ƯỚC CỔ HÀ TÂY" Về tài liệu Hương ước và" Hương ước cổ Hà Tây" Trong nghiên cứu ruộng đất làng xã Việt Nam, tài liệu hương ước có ý nghĩa quan trọng Hương ước ghi chép thành văn tục lệ làng xã, ước định làng xã vấn đề sống quy định tỷ mỉ: từ việc canh phịng làng xóm,lệ lạt cưới hái, tang ma Trong vấn đề ruộng đất quan trọng vừa phức tạp xử lý chặt chẽ Các hương ước với quy định riêng làng xã, có phạm vi thực làng xã Hương ước cịn có thề gọi nhiều tên khác như: Hương lệ, Khoán lệ, Quy ước, Lệ tục Bằng vào thư tịch cổ, nhà nghiên cứu cho thấy đến đời Lê Thánh Tơng(1460-1496) triều đình sắc lệnh thể chế hoá hương ước, tức " thành văn hố"các lệ làng khn khổ pháp luật nhà nước Các hương ước lập bổ sung qua nhiều thời kỳ Những hương ước sớm hương ước Quỳnh Đôi ( Nghệ An) khoảng năm 1638-1645, hương ước Mộ Trạch ( Hải Dương) năm 1665 Về khái niệm Hương ước,năm 1958 PGS Bùi Xuân Đính cho rằng: lệ làng với tính cách hương ước " đời với hình thành phát triển làng xã trình can thiệp vào làng xã nhà nứơc phong kiến trung ương, lệ làng có nội dung phong phú( đề cập đến mặt đơn vị tụ cư cấp thấp nhất, chặt chẽ hồn chỉnh người nơng dân) tồn song song với luật pháp nhà nứơc phong kiến trung ương thừa nhận văn pháp lý"[6] Nguyễn Tá Nhí Đặng Tu lời giới thiệu cho tập " Hương ước cổ Hà Tây"( 1993) cho rằng:" Hương ước quy ước điều lệ cộng đồng người chung sống khu vực, để điều hoà quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể tập thể với tập thể khác Do cần phải xây dựng quy ước chung."[7] Theo PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc:" Hương ước đời vừa đáp ứng nhu cầu tự trị, tự quản làng xã, vừa khẳng định quyền quản lý làng xã thân nhà nứoc thống trị Một hương ước thức thành văn ln ln đảm bảo hai yếu tố luật làng lệ nứơc, lệ làng dù khai thác đến mức tối đa, dù trình bày cụ thể chi tiết phải phục tùng luật nứơc Luật nước chuẩn mực, nguyên tắc chuẩn định lệ làng[8] Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, trước cách mạng Tháng Tám- hương ứơc lập phân biệt thành hai loại chủ yếu: hương ước đời trước" cải lương hương chính" " hương ước cải lương" đời sau " cải lương hương chính" thực dân Pháp thực năm 1921, 1927, 1941 Có thể thấy hương ước cải lương mang nhiều tính chế ước nhà nứơc bảo hộ Năm 1993, nhà nghiên cứu Nguyễn Tá Nhí Viện nghiên cứu Hán Nôm dịch công bố tập " Hương ước cổ Hà Tây"(Bảo tàng tổng hợp sở VHTTTT Hà Tây, 1993) Đây tuyển tập gồm dịch ( văn chữ Hán) , phiên âm thích (đối với chữ Nơm) 9/389 tài liệu hương ước thu thập đựợc địa bàn tỉnh Hà Tây.Trong tài liệu có Khốn ước xã Dun Trường huyện Thanh Trì viết chữ Nơm vào khoảng năm đầu kỷ XX, lại văn hương ước viết chữ Hán, có bổ sung nhiều lần năm khoảng từ năm 1666(Cảnh Trị 4) đến năm 1910( Duy Tân 10) mà sớm Khốn ước thơn Dương Liễu, xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức lập ngày 10/7/1666 muộn hương ứơc lập vào năm 1910 Như vậy, tất hương ứơc, khoán ước đời trước thực dân Pháp tiến hành cải lương hương làm đảo lộn đáng kể sống xã thôn Cho nên hương ước coi phản ánh tục lệ làng xã Việt Nam cịn mang nhiều tính chất cổ truyền Chính vậy, mà tìm hiểu việc phân chia ruộng đất làng xã qua tài liệu hương ước trở nên có ý nghĩa Về việc phân chia ruộng đất làng xã Cho đến nghiên cứu vấn đề ruộng đất đạt nhiều thành tựu Dùa nguồn tài liệu khác mà nhiều vấn đề khai mở, phác hoạ tương đối chế độ ruộng đất ( tất nhiên nghiên cứu cụ thể đầy đủ ln ln đặt ra) Các nghiên cứu cho phép chóng ta hiều biết hình thái khác vận động hình thái chế độ ruộng đất thời kỳ lịch sử Chế độ tư hữu ruộng đất ngày chiếm ưu xu hướng vận động lịch sử, song khơng mà sở hữu công ruộng đất ruộng đất cơng làng xã lại đi, suy giảm dần tồn dai dẳng ảnh hưởng lớn tới đời sống làng xã Việt Nam Hầu hết cơng trình nghiên cứu ý đến vai trò, tác động, biến đổi cách quản lý phận ruộng đất công làng xã Tuy nhiên, việc phân chia phận ruộng đất nào(ơ nói đến việc phân chia làng, xã cụ thể- Các cơng trình nghiên cứu đến vấn đề nhìn chung tập chung vào việc phân tích quy định , sách nhà nứơc việc phân chia ruộng đất làng xã nói chung, chưa vào việc phân chia làng cụ thể) lại chưa quan tâm nghiên cứu thích đáng, tài liệu hương ước cho biết rõ ràng Vì khuôn khổ tiểu luận này, cố gắng tìm hiểu việc phân chia ruộng đất làng xã qua số hương ứơc cụ thể lập kỷ XI X đầu kỷ XX Hà Tây Trong hương ước đựơc tuyển chọn trong"Hương ước cổ Hà Tây" có hương ước đề cập đến việc phân chia ruộng đất làng xã là: Khoán ước xã Duyên Trường, huyện Thanh Trì (Thường Tín) ( đầu kỷ XX); Hương ước thơn Dương LiƠu, xã Dương Liễu, huyện Hồi Đức; Tục lệ làng La Khê; Phong tục xã Mộ Lao, Vạn Phóc tổng Đại Mỗ(1910) Phong tục làng Yên Lé (1910) Các tài liệu ghi chép cụ thể việc phân chia ruộng đất làng xã Xin xem bảng thống kê sau: Bảng1: thống kê việc phân chia ruộng đất số làng xã HàTây (Nguồn:"Hương ước cổ Hà Tây" Đối tượng Đơn vị cấp Xã Duyên Trường Xã Tây Mỗ Lý dịch/kỳdịch Lý Phó Trưởng lý Hương Trưởng 20 10 6(CĐ) Khán thủ Binh lính 2,5 miếng (HĐ) Người cày ruộng tế: 230(CĐ, HĐ) -Hội lão: 3(TĐ) 10(CĐ) Không Xã Đại Mỗ 18(CĐ) Khơng Có (Đất bồi bãi) Thơn Dương Liễu Xã Phú Thứ Dân đinh Thành phần Khac 5(CĐ) 10(CĐ) 10 Các giáp trưởng: 200 ruộng tế Đất bãi biếu: -Quan triều: -Quan viên khaovọng 2kỳ: -Quan viên khao vọng1 kỳ: -Tuần phiên: Xã Phú Đô Xã Ngọc Trục 5(CC) 5(CC) 30(QĐ) 4(CC) 20(QĐ) Thơn Trung Văn 12(CĐ) 12(CĐ) Xã Vạn Phóc Xã Mé Lao 4(CC) 20(CĐ) Không 10(CĐ) Không 5(CC) 2,4(CC) 40(CC) X.Phùng Khoang Khơng 15(CC) Khơng Có(đất 30 bãi) Làng n Lé Làng La Khê Thôn DươngTây Thôn Tây Thôn Bắc Không 20 Không Không Khôn g Ghi chó CĐ: Cơng điền CC: Của cơng QĐ: Quan điền HĐ: Hậu điền TĐ: Tư điền Bảng 2:Sè làng xã phân chia ruộng đất cho đối tượng đối tượng Lý dịch Sè làng xã Binh lính (kỳ dịch) Dân đinh Thành phần khác 11 16 12 3 MỘT VÀI NHẬN XÉT: 1.Quản lý sử dụng, phân chia ruộng đất sinh hoạt thường xuyên quan trọng làng xã Qua bảng thống kê trên, ta thấy điểm bật lên khác làng xã việc phân chia ruộng đất đối tượng phân chia, mức độ phân chia nguồn gốc ruộng phân chia Điều phản ánh rõ khác phong tục làng xã Không có thống với đối tượng phân chia ruộng đất Trong tổng số 16 đơn vị( xã, làng, thơn) có đến 12 nơi có quy định phân chia ruộng đất cho phận binh lính, có nơi phân cấp ruộng đất cho phận lý dịch/ kỳ dịch; có xã Phó Đơ cấp ruộng đất cho hai phận này.Bộ phận lý dịch/ kỳ dịch làng xã bao gồm: lý trưởng, phó lý, hương trưởng, khán thủ khơng phải phân chia ruộng đất Có làng cấp ruộng đất cho lý trưởng, có làng cấp ruộng đất cho lý trưởng phó lý, hay có làng lại cấp ruộng đất cho hai phậ lý dịch Đối với dân đinh làng xã có quy định việc chia ruộng đất Trong 13 làng xã thơn cịn lại có đến 10 đơn vị ghi cụ thể" dân xã từ xưa đến khơng có lệ phân chia công điền, công thổ cho dân đinh"và làng xã không thấy ghi vấn đề hương ước 12 Ơ mét số làng xã(cụ thể xã Duyên Trường, xã Tây Mỗ, thơn Dương Liễu) ruộng đất cịn phân chia cho số thành phần khác người tế lễ, giáp trưởng, hội lão; ruộng đất giành để biếu quan triều, quan viên khao vọng, tuần phiên Hầu hết làng xã có quy định mưc phân chia cụ thể cho đối tượng Mức phân chia làng xã, chí thơn làng có khác rõ Có làng xã cấp ruộng đất lấy đơn vị mẫu, có làng lấy sào có làng lấy đơn vị phân chia thước hay miếng(?) Điều đáng ý thành phần chia cấp nhiều người cày ruộng tiết lễ 230 sào xã Duyên Trường cac giáp trưởng xã Đại Mỗ nhận tới 200 sào ruộng tế Đây số ruộng đất giành cho cơng việc tế lễ chung làng xã so với ruộng đất khác có số lượng nhiều hẳn Điều phần phản ánh tầm quan trọng việc tế tù làng xã mà tiết lễ cụ thể vốn đựoc quy định tỉ mỉ hương ước Bộ phận lý dịch binh lính hai phận hầu hết làng xã cấp ruộng đất cho, mức độ phân chia khác nhau.Nhìn chung, binh lính có mức phân chia ruộng đất nhiều so với phận lý dịch Số ruộng đất nhiều cấp cho binh lính 40 sào cấp cho lý trưởng 30sào Binh lính có số ruộng đất chia Ýt sào, cịn phó lý 2,4 sào Bé phận lý dịch binh lính hai thành phần quan trọng làng xã họ ưu đãi hẳn so với dân đinh Tuy nhiên vào số mà cho binh lính ưu đãi so 13 với phận lý dịch, phận lý dịch bên cạnh việc cấp đựoc ruộng đất nhận lương bổng hàng tháng tiền( hình thức trả lương làng xã mà tiểu luận chưa có điều kiện xét đến) Trong bé phận việc phân chia ruộng đất có mức chênh lệch đáng kể Có số làng xã cấp ruộng đất cho lý trưởng phó lý nhau, phổ biến cấp ruộng đất cho lý trưởng nhiều phó lý, phó lý nhiều hương trưởng khán thủ Trong phận binh lính, người cấp nhiều 40sào xã Mộ Lao, người cấp Ýt sào thôn Dương Tây thôn Bắc thuộc làng La Khê Trong đó, thơn Tây thuộc làng La Khê binh lính lại cấp đến 20 sào ruộng.Như vậy, làng việc phân chia ruộng đất cho đối tượng thống Các thành phần khác cấp/biếu ruộng tuỳ thuộc vào vai trị, địa vị mà làng quy định cụ thể Riêng phận dân đinh, xã Duyên Trường quy định chia cho 2,5 miếng ruộng hậu điền Như vậy, tuỳ thuộc vào tục lệ quỹ ruộng đất thôn, làng xã mà mức độ phân chia ruộng đất cho đối tượng khác Ruộng đất làng xã có nhiều nguồn khác Đa số ruộng lấy từ cơng điền, quan điền có lấy từ" cơng"(có lẽ cách gọi khác công điền).Bộ phận ruộng đất chủ yếu để phân cấp cho phận lý dịch binh lính Bên cạnh cịn có phận ruộng đất hậu điền, tự điền để phân cấp cho người đảm đương việc tiết lễ 14 làng xã Bộ phận ruộng đất có đề cập đến xã, xã Duyên Trường xã Đại Mỗ Ruộng đất để phân cÊp cho dân đinh, ruộng đất để biếu lại ruộng đất bãi làng xã mà cịn gọi ruộng đất " công châu thổ" Theo nhà nghiên cứu triều Nguyễn "bộ phận ruộng đất Hà Đông chiếm tỷ lệ đến 7,53% tổng diện tích đất ruộng loại"[9] Đến đầu kỷ XX có lẽ phận ruộng đất đóng vai trò quan trọng Các hương ước đa phần ghi rõ nguồn gốc loại đất phân chia cho đối tượng, có ghi mức cấp chung mà không ghi loại ruộng cụ thể Dù ruộng đất lấy từ nhiều nguồn khác để phân cấp ruộng đất thuộc quyền sử dụng phạm vi xã, có người xã chia, quan hay lính chia ruộng cơng xã trước hết phải người xã Song có trường hợp đặc biệt ruộng đất làng xã lại lấy làng xã khác xã Ngọc Trục lấy mẫu điạ phận xã Vạn Phóc mẫu địa phận xã Đại Mỗ để cấp cho lý trưởng hương trưởng 5.Như vậy, qua khác làng xã, ta thấy việc phân chia ruộng đất làng xã hoàn toàn tuỳ thuộc vào tục lệ làng, xã Tuy nhiên tục lệ phải phù hợp với chế định pháp luật nhà nước Điều cho thấy rõ tinh thần "nước có lệnh, dân có tư ước" mặt khác chÝnh lệnh nước chuẩn mực cho tư ước làng Lệ phân chia ruộng đất phải biểu cho sức mạnh truyền thống làng xã, ln cố gắng trì ruộng đất cơng mìnhlàm cho làng xã trở thành" người sở hữu thực tế" 15 phận ruộng đất tồn suốt trình phát triển lịch sử Việc phân chia ruộng đất số làng xã Hà Tây phần phản ánh nét chung chế độ sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam xưa Kết luận Chế độ ruộng đất Việt Nam nội dung khoa học lớn, đòi hỏi nghiên cứu nhiều cấp độ khác Tìm hiểu việc phân chia ruộng đất làng xã vấn đề nhỏ quan trọng đặc biệt tình hình tài liệu hoàn toàn cho phép thực đựoc( dùa hương ước địa bạ) Vấn đề khơng cho ta nhìn cụ thể ruộng đất làng xã nói riêng ruộng đất Việt Nam nói chung mà cịn gợi mở nhiều vấn đề làng xã CHÚ THÍCH [1].Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI-XVIII, Nxb KHXH, H, 1982, Tập 1, Tr 88 [2] Phan Huy Lê, Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb VSĐ, H, 1959, Tr29 [3].Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Vò Minh Giang, Vũ Văn Qn, Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb TH, Huế, 1997, Tr 34 [4].Vị Huy Phóc, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XI X,Nxb KHXH, H,1979,Tr 146 sđ d [5].Nguyễn Tá Nhí, Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tàng tổng hợp VHTTTT Hà Tây, 1993, Tr 43 16 [6].Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nước,Nxb PL, H, 1985, Tr 3-4 [7].Nguyễn Tá Nhí, sđd, Tr [8] Nguyễn Quang Ngọc, Mấy nét trình đời nguyên tắc xây dựng hương ước khu vực Đông Bắc A Việt Nam, in Đông A, Đông Nam A vấn đề lịch sử đại, Nxb TG, H, 2004, Tr 70 [9].Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang, Vò Minh Giang, Vũ Văn Quân, sđ d, Tr Tài liệu tham khảo 1.Nguyễn Tá Nhí, Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tàng tổng hợp sở văn hố thơng tin thể thao Hà Tây, 1993 2.Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI- XVIII, Tập I, II, Nxb KHXH, H,1982,1983 3.Phan Huy Lê, Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, Nxb VSĐ, H, 1959 Vị Huy Phóc, Tìm hiều chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XI X,Nxb KHXH, H, 1979 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang,Vũ Minh Giang, Vũ Văn Qn, Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb TH, Huế, 1997 6.Bùi Xuân Đính, Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, H,1985 Nguyễn Quang Ngọc, Mấy nét trình đời xây dựng hương ước khu vực Đông Bắc A Việt Nam 17 (Đông A, Đông Nam A vấn đề lịch sử tại,Nxb TG, H, 2004) Phụ lục 1.Khoán ước xã Duyên Trường, huyện Thanh Trì ( Thường Tín) -Điều 3: Việc chi lương hàng năm cho lý dịch mẫu ruộng, phó lý mẫu, hương trưởng sào [16] - Điều4: Việc qn cấp cơng điền, tự điền: Làng có ngồi 60 mẫu ruộng hậu chùa thơng đạt chi cho tế lễ, đâu quân cấp cho dân đinh, người hai miếng rưỡi, để hàng năm đỡ sưu dịch Lại có ngồi 23 mẫu cơng điền, hậu điền cho người cày ruộng tiết lễ, lại có sào tư điền làng Phóc Am, chia hai hội lão để xuân tế nhị lễ Các ruộng xứ có sổ riêng làng[16] 2.Hương ước thơn Dương Liễu, xã Dương Liễu, huyện Hồi Đức: - Điều12:Trong xã người đến 17 tuổi đựơc chia ruộng xứ sở, đến năm 18tuổi phải gánh chịu thuế khoá sưu dịch, y hạng đinh tráng Nếu người chưa đựơc chia ruộng, đến năm 19 tuổi phải gánh chịu sưu thuế[47] - Điều 13: Sổ ruộng đất công đất bãi xã, hạn năm làm kỳ không dây dưa[47] 18 -Điều 15: Số ruộng đất bãi xã đem biếu quan triều sào, từ hàng quan viên trở xuống, khao vọng kỳ biếu sào, khao vọng kỳ biếu sào Tuần phiên chức dịch biếu người sào Còn xã trưởng biếu người sào tiền Không biếu đất để phù hợp với lệ cị[47] 3.Lệ làng La Khê: - Điều 4: cấp rng cho binh lính Dân xã sung vào qn ngị thơn Dương Tây cấp ruộng cho người sào lại cấp thêm 72 quan tiền Thôn Tây cấp cho người mẫu ruộng lại cấp thêm đồng bạc Thơn Bắc cấp cho người sào ruộng lại cấp cho thêm 50 quan tiền [63] Phong tục xã Mé Lao, Vạn Phóc tổng Đại Mỗ - Phân chia cơng điền, công thổ: Dân xã Đại Mỗ tổng từ trước đến khơng có lệ phân chia cơng điền cơng thổ Cịn xã Tây Mỗ, Phó Đơ, Vạn Phóc, Mộ Lao , Phùng Khoang cịng khơng có việc Riêng xã Ngọc Trục cơng điền mẫu địa phận xã Vạn Phóc, từ trước đến cấp cho lý trưởng, cịn cơng điền mẫu địa phận xã Đại Mỗ từ trước đến cấp cho hương trưởng để chi phí vào việc cơng hàng năm, khỏi phải bổ cho dân đinh[88] - Cấp phát tiền ruộng cho binh lính[98-99] + Xã Đại Mỗ tổng từ trước đến cấp ruộng cho binh lính gồm 1mẫu sào, khơng thu bổ gì, trích lấy ruộng cơng đem chia +Xã Tây Mỗ từ trước đến có người sung vào qn ngị người cấp phần ruộng khoảng 1mẫu khơng có thu bổ khác trích lấy ruộng cơng dân đem chia +Xã Phú Thứ từ trước đến có người sung vào qn ngị cấp cho người mẫu ruộng cơng khơng có thu bổ khác 19 + Xã Ngọc Trục từ trước đến có người sung vào qn ngũ cẫp ch mẫu sào ruộng , lấy ruộng cơng đem cấp khơng có thu bổ +Xã Phú Đơ từ trước đến có người sung vào qn ngị cấp cho người mẫu ruộng lấy ruộng công dân cấp cho + Thôn Trung Văn từ trước đến cấp ruộng cho lính người mẫu hai sào lấy ruộng công dân cấp cho Lại cấp cho người lính tháng quan tiền bổ cho dân đinh tráng góp + Xã Vạn Phóc từ trước đến cấp ruộng cho binh lính người mẫu, lại cấp thêm cho người lính tháng quan tiền Số ruộng lấy ruộng công dân để cấp + Xã Mộ Lao từ trước đến cấp ruộng cho binh lính người mẫu khơng có thu bổ thêm, ruộng lấy công cấp cho + Xã Phùng Khoang từ trước đến cấp ruộng cho lính người mẫu 5sào, ruộng lấy công cấp cho - Các vị kỳ lý chức [100,101] +Xã Tây Mỗ từ trước đến cấp cho lý trưởng sào ruộng lấy ruộng công cấp cho + Xã Phú Thứ từ trước đến cấp cho lý trưởng sào ruộng, lấy ruộng công cấp cho + Xã Phú Đô từ trước đến cấp cho lý trưởng sào ruộng, phó lý sào ruộng, hương trưởng, khán thủ người sào , năm khơng có thu bổ Số ruộng lấy công cấp cho + Xã Ngọc Trục từ trước đến cấp cho lý trưởng ruộng quan điền mẫu địa phận xã Vạn Phóc, lại cÊp cho hương trưởng ruộng quan điền mẫu địa phận xã Đại Mỗ Cả năm khơng có thu bổ gi khác + Thôn Trung Văn từ trước đến cấp cho phó lý người 50 quan tiền + Xã Phùng Khoang từ trước đến cấp cho lý trưởng năm 120 quan tiền, cấp cho phó lý năm 60 quan tiền +Xã Mé Lao từ trước đến cẫp cho lý trưởng sào ruộng, phó lý sào thước Số ruộng lấy công cấp 20 + Xã Vạn Phóc từ trước đến người làm lý trưởng, phó ly đủ năm theo lệ làm viên mục, không cấp ruộng tiền 5.Phong tục làng Yên Lé - Điều 6:Phân chia công điền công thổ: Dân xã có ruộng đất ngồi bãi, hạn năm lần giáp trưởng giáp hội họp bàn định, vào số đinh từ 18 đến 50 tuổi, đem chia cho [131] - Điều6: Cấp ruộng cho binh lính Dân xã có người xung lính đồng dân cẫp cho người mẫu đất[133] MỤC LỤC MỞ ĐẦU I.VÀI NÉT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT VÀ RUỘNG ĐẤT CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM (TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI) II.VỀ VIỆC PHÂN CHIA RUỘNG ĐẤT CỦA LÀNG XÃ QUA TÀI LIỆU "HƯƠNG ƯỚC CỔ HÀ TÂY" 1.Về tài liệu Hương ước "Hương ước cổ Hà Tây" 2.Về việc phân chia ruộng đất làng xã KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 21 22 ...I VÀI NÉT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT VÀ RUỘNG ĐẤT CỦA LÀNG XÃ VIỆT NAM (TRONG LỊCH SỬ CỔ TRUNG ĐẠI) Trong cuốn: "Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ"(Nxb... biết hình thái khác vận động hình thái chế độ ruộng đất thời kỳ lịch sử Chế độ tư hữu ruộng đất ngày chiếm ưu xu hướng vận động lịch sử, song khơng mà sở hữu cơng ruộng đất ruộng đất công làng xã. .. chia ruộng đất số làng xã Hà Tây phần phản ánh nét chung chế độ sở hữu ruộng đất làng xã Việt Nam xưa Kết luận Chế độ ruộng đất Việt Nam nội dung khoa học lớn, đòi hỏi nghiên cứu nhiều cấp độ khác

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan