tiểu luận Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (một vài nét sơ lược)

25 2.1K 0
tiểu luận Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (một vài nét sơ lược)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) Mở đầu Phương Tây sau những phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI của Crítxtốp Côlômbô, của Magienlăng… đã thực sự bước vào một thời kỳ tìm kiếm thị trường mới, nhằm thoả mãn những yêu cầu bức xúc mà chủ nghĩa tư bản và nền kinh tế hàng hoá tuy mới hình thành nhưng đã bắt đầu đặt ra. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là thiên văn, địa lý và kỹ thuật hàng hải, người phương Tây đã vượt qua đại dương, đặt những bước chân đầu tiên của mình lên mảnh đất á châu trù phú, trong đó có khu vực Đông Nam á mà Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan (Xiêm)… là những điểm dừng chân quan trọng của họ. Sự có mặt của người phương Tây đã làm cho khu vực này trở nên nhén nhịp và phát triển, hình thành những luồng giao lưu buôn bán quốc tế và tạo nên một thời kỳ mà trong lịch sử gọi là “Thời kỳ thương mại biển Đông”. Thế kỷ XVI-XVIII, ở Việt Nam, cùng với sự hiện diện của người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp,… là sự hưng khởi của một loạt đô thị lớn đóng vai trò là trung tâm buôn bán nh Thăng Long – Kẻ Chợ, Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam)… Không phải là một đô thị mới hình thành trong thời gian này, Thăng Long đã có một lịch sử phát triển lâu dài với vai trò là thủ đô đầu não của nước Đại Việt từ thế kỷ XI. Tuy nhiên, trong bối cảnh của “Thời kỳ thương mại”, Thăng Long - Đông Kinh mới thực sự đột khởi lên trong một đà phát triển mạnh mẽ, cả ở khu vực thành lẫn khu vực thị, đặc biệt là khu vực thị, trở thành một trung tâm buôn bán nhén nhịp mang tầm cỡ quốc tế, thu hót sự có mặt của người Hà Lan, Anh… Nó đã trở thành một Thăng Long – Kẻ Chợ, một trung tâm chính trị – kinh tế lớn nhất trong cả nước, “một trong những thành thị lớn của vùng Đông Nam á và Đỗ Thị Thuỳ Lan, K44 - Lịch sử Việt Nam 1 Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) Phương Đông nói chung, trước sự chú ý và chiêm ngưỡng không phải là không có cơ sở của các lái buôn và giáo sĩ phương Tây” (1) . Để phục vụ cho những mục đích buôn bán, truyền đạo, những người châu Âu có mặt ở đây trong khoảng thời gian này đã có những ghi chép mô tả về Thăng Long – Kẻ Chợ một cách rất khách quan và chân thực. Đây là những tư liệu quý và độc đáo, góp phần phục dựng lại diện mạo của Thủ đô Thăng Long – Hà Nội của chúng ta, một công việc có ý nghĩa mà các học giả và nhân dân Hà Nội cũng như cả nước đang hướng tới để kỷ niệm ngày thành phố tròn một nghìn tuổi. Tuy nhiên, trong bài viết nhỏ này, do điều kiện trình độ, thời gian và tư liệu hạn chế, chúng tôi chỉ xin phác qua một vài nét sơ lược về Thăng Long – Kẻ Chợ qua miêu tả của một vài người nước ngoài, đó là Samuel Baron, William Dampier, Richard và Alexandre de Rhodes. Họ là những thương nhân (S. Baron là nhân viên của công ty Đông Ên Anh, William Dampier…), giáo sĩ (Alexandre de Rhodes)… đến Đông Kinh nói riêng và Đàng Ngoài nói chung trong khoảng thời gian thế kỷ XVII-XVIII (William Dampier là 1688, Alexandre de Rhodes 1627…). Dù rất cố gắng song bài tiểu luận này chỉ là một góc nhìn hẹp, chúng tôi cũng chưa có điều kiện để so sánh đối chiếu với sử liệu và tài liệu Việt Nam và chắc chắn cũng còn nhiều thiếu sót. Kính mong Thầy giáo chỉ bảo và hướng dẫn thêm. Em xin chân thành cảm ơn! 1 NguyÔn Thõa Hû, Th¨ng Long - Hµ Néi thÕ kû XVII - XVIII - XIX, Nxb. Héi Sö häc ViÖt Nam, H. 1993, tr. 5. Đỗ Thị Thuỳ Lan, K44 - Lịch sử Việt Nam 2 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) Ni dung I. Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (mt vi nột s lc) 1. V trớ a lý v quy mụ Nhng ngi nc ngoi n Thng Long K Ch thi k ny u cú nhng nh v khỏ ging nhau v thnh ph. Trong cun sỏch Mụ t vng quc ng Ngoi, Samuel Baron ó vit: Thnh ph K Ch l th ph ca ng Ngoi, nm v 21 0 bc, cỏch bin khong 40 dm (league (2) ) (3) . Richard n ng Ngoi thỡ cho rng õy chng cú mt thnh ph no ngoi K Ch, ụng cho rng õy l thnh ph duy nht, hon ton xng ỏng vi cỏi tờn ca nú, l Kacho, hay Kecho, th ụ ca vng quc. Nh vua sng õy: thnh ph ny nm bờn con sụng Cỏi (Songkay), cỏch bin khong 40 dm (league), vo v 21 0 bc (4) . Cũn theo William Dampier, K Ch nm trỏi tim ca vng quc, nm gia nhng tnh phớa ụng, Tõy, Bc v Nam (5) . Dampier cũng cho bit 2 1 league = 1 hải lý = 5820 mét, còn 1 mile = 1850 mét. 3 S. Baron, Mô tả vơng quốc Đàng Ngoài, trong A general collection, London 1811, tr. 659. 4 Richard, Lịch sử Đàng Ngoài, trong A general collection, Sđd, tr. 713. 5 William Dampier, Du hành và khám phá, Nxb. Argonaut, London 1931, tr. 21. Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 3 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) thờm: Nú cỏch xa bin chừng 80 dm (mile), v bờn tõy con sụng, trong mt ng bng nh (6) . V quy mụ, theo s mụ t ca nhng ngi ny, õy qu thc l mt thnh ph ln. K Ch lỳc ny cú ti hai mi nghỡn núc nh, din tớch rt rng rói, cú th sỏnh ngang vi nhng thnh ph ln ca Chõu ỏ. Theo Richard, quy mụ ca nú cú th so sỏnh vi hu ht nhng thnh ph ni ting chõu ỏ, v chu vi ca nú tớnh ra thỡ cú th bng chu vi ca Pari, nhng khụng mt thnh ph no theo nh tụi c bit, cú th bng nú v quy mụ dõn s (7) . C Baron v Richard u b ấn tng v mụ t rt k v s ụng ỳc ca thnh ph trong nhng ngy hp ch l mng mt v mi lm õm lch. Vo nhng ngy ny, theo quan sỏt ca h, nhng ỏm ụng ngi cht kớn c nhng con ng rng, n ni phi mt na giờ ng h i c mt khong trm bc chõn. Theo giỏo s Alexandre de Rhodes trong cun sỏch Lch s vng quc ng Ngoi thỡ chúa Trnh ng Ngoi hựng mnh mt phn l do cú s dõn ụng m ch cn nhỡn vo K Ch l cú th bit: tuy kinh thnh ny ch di bng sỏu ngn bc v rng cng nh vy, ph phng thỡ rt rng v rt cú th cho mi hay mi hai con nga qua li d dng c. Th nhng mi thỏng hai ln vo ngy mng mt v ngy rm, h ngh vic v ngi ta thy rt ụng dõn chỳng i i li li, rao khp ph phng, ng chm nhau, n ni nu ai vi, nhng mi lỳc mt b ngng, thnh th mt nhiu thi giờ m ch tin c chỳt ít. Ri thờm vo nhiu phng oỏn khỏc, theo d lun chung thỡ dõn c kinh thnh lờn ti mt triu ngi (?). Cú mt chng c chớnh (b cỏc chng c khỏc) hiu s ụng dõn õy. s l ngi dõn cú thói quen dựng mt th trỏi cõy tng cng sc kho v cú mựi v thm ngon, gi l tru cau Nhng a s qun chỳng vn n hng ngy nhng khụng cú ngi phc dch tờm sn nh. 6 William Dampier, Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ vào năm 1688, T liệu bản dịch Khoa Lịch sử, tr. 34. 7 Richard, Sđd, tr. 713. Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 4 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) Ngi ta núi cú ti nm mi ngn ngi bỏn l v bỏn l nhiu a im trong thnh ph. Vỡ th cú th kt lun l s ngi ti mua thỡ ụng vụ lng (8) . Cú th thy rng s phng oỏn ca Alexandre de Rhodes l cũn thiu c s. Tuy nhiờn qua nhng ghi chộp ca v giỏo s ny cũng nh nhng ngi khỏc, ta cng cú c mt ý nim v quy mụ dõn s ca kinh ụ trong thi k thng mi. Núi túm li, th k XVII-XVIII, ụng Kinh ó thc s phỏt trin v tr thnh mt thnh ph quy mụ ln, tp trung mt s lng dõn c khỏ ụng ỳc, cú th so sỏnh vi nhng thnh ph ln trong khu vc v trờn th gii. 2. Din mo v cỏc cụng trỡnh kin trỳc Hin lỳc ny, kinh ụ khụng cú nhng tng thnh cng nh khụng cú s phũng th bờn ngoi no m theo Richard õy cng l mt c im chung ca nhiu thnh ph khỏc õy. Theo quan sỏt ca ụng, K Ch ch c ro li bng nhng hng ro tre m thc t thỡ li tt hn nhng bc tng c xõy bng gch, cú th ngn trm v nhng t tn cụng bt ng t ngoi vo. Quan sỏt ny cng c William Dampier chia s, thm chớ theo Dampier, K Ch cng trng nh vy, chng cú tng, lu hay ro. Tuy nhiờn, bự li, theo Richard, bao quanh kinh ụ ny l nhng khu kiờn c vi mt lot n lớnh m vi chỳng, nh vua cú th sn sng trc bt c tỡnh hung no. Nhng cụng binh xng, nhng kho v khớ v lng thc thc phm d tr khỏc phc v cho chin tranh thỡ c t bờn b sụng (9) . Baron cng mụ t v nhng cn c quõn s ny: Hn th, trong thnh ph ny cng cú mt cn c quõn i hựng hu, luụn sn sng trong bt c tỡnh hung no, v õy cng 8 Alexandre de Rhodes, Lịch sử vơng quốc Đàng Ngoài, Tủ sách Đại Kết, Uỷ ban Đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr. 16, 17. 9 Richard, Sđd, tr. 714. Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 5 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) cú mt cụng binh xng hay kho v khớ ca nh vua phc v cho chin tranh, úng bờn b mt con sụng, gn mt o cỏt, trờn ú cú Thecadaw (T k n) (10) Theo s mụ t ca Richard, Thng Long K Ch thi gian ny cú nhng con ph rt rng v p, c lỏt bng gch, tr nhng ni m voi, nga, xe nga ca vua v cỏc sỳc vt i qua (11) . Tuy nhiờn, bờn cnh nhng ph ln thỡ cng cú nhng con ng hp. Hu ht ng ph c lỏt ỏ nhng theo Dampier, thc ra ch l ri nhng hũn ỏ nh v rt cu th. V mựa ma, cỏc ph ny rt ly li; v ngi ta thy trong thnh ph cũng nh quanh y, khi thi tit khụ rỏo, nhiu vng nc mi ng v nhng h trn y mt th bựn en (12) . Trờn cỏc ng ph u cú nhng trm lớnh gỏc gi gỡn an ninh trt t v ngn chn nhng ri lon. Nhng lớnh gỏc ng trờn nhng bc thang cnh im gỏc ca mỡnh kim tra ngi qua ng. H cng chng dõy thng ngang ng v khụng ngi no qua m thoỏt c s kim tra ny. õy l quy nh c c bit thi hnh nhng thnh ph ln m nht l K Ch (13) . Ti K Ch lỳc ny cú n khong gn hai chc vn núc nh theo sự quan sỏt ca William Dampier, Nhng nh ny thng l thp, tng trỏt bng bựn, v mỏi nh thỡ lp bng rm. Tuy vy cú mt vi nh xõy bng gch, v lp ngói. Hu ht nhng nh ny u cú mt cỏi sõn hay mt khong sau nh cng thuc vo y (14) . C Richard v Baron u cú nhng mụ t tng t: Hai phn ba nhng ngụi nh õy lm bng g, cũn li l bng gch; gia nhng ngụi nh ny cú nhng ca hng ca nhng lỏi buụn nc ngoi, m rt d phõn bit gia mt ng nhng ngụi nh lp sp lm bng tre v t sột (15) . Theo Baron, ngoi 10 Baron, Sđd, tr. 659. 11 Richard, Sđd, tr. 713. 12 William Dampier, Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ vào năm 1688, Sđd, tr. 35. 13 William Dampier, Du hành và khám phá, Sđd, tr. 57. 14 William Dampier, Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ vào năm 1688, Sđd, tr. 34. 15 Richard, Sđd, tr. 713. Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 6 Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) những cung điện làm bằng gỗ, “số còn lại làm bằng tre và đất sét, không được chắc chắn cho lắm, rất Ýt được xây bằng gạch, trừ những thương điếm của người nước ngoài là trội hơn cả” (16) . Còng vì có nhiều kiểu nhà tre gỗ này mà hoả hoạn là một vấn nạn thường xuyên. Trong kinh thành dân chúng không được thắp lửa qua đêm, ngay cả ban ngày cũng chỉ được thắp những giê nhất định. “Cảnh sát” tức lính đi tuần sẽ đi kiểm tra và phạt tiền những nhà nào vi phạm quy định này. Nh vậy, nhìn chung khu vực dân cư của kinh thành trong thời gian này cũng rất đơn sơ, phổ biến là những nhà tranh vách đất. Richard cũng nhắc đến một loại nhà mà ông gọi là “Nhà chung” (common house) có mái lợp bằng rơm hoặc một loại lá lớn, có nhiều cột trụ và đặc biệt là rộng rãi nhưng gần như trống rỗng, chỉ được phân ra làm nhiều phần với những công dụng khác nhau. Có thể đây là những cái đình chăng? Bên cạnh khu vực dân cư, kinh đô cũng có những công trình kiến trúc lớn. Đó là những cung điện, lâu đài của nhà vua, quan lại, các tướng lĩnh, hoàng tử… tạo thành một khu vực đối lập với khung cảnh xung quanh. Khu vực này được ngăn cách bởi một vòng thành trong, tức Hoàng thành: “Cung điện của nhà vua chiếm một phần của thành phố, nó có những bức tường bao quanh, toàn bộ được che khuất bởi những ngôi nhà xung quanh. Người ta nói rằng những bức tường này chu vi phải đến 3 dặm (league), cao 6 hoặc 7 feet (17) , và cũng dầy đến nh vậy, tạo thành một chỗ đi dạo tốt cho dân chúng” (18) . William Dampier cũng mô tả khá kỹ về vòng thành này: “Các bức tường thành vây xung quanh rất là đặc biệt: người ta nói rằng chu vi của chúng đo được ba dặm (league). Chiều cao của tường thành có tới năm hay sáu bộ và cũng gần bằng Êy chiều ngang hay bề dầy. Cả hai mặt tường thành đều có xây gạch che bên ngoài. Có nhiều cổng nhỏ để ra vào trong cung điện; nhưng cổng chính quay về phía thành phố Có hai cổng bé hơn 16 Baron, S®d, tr. 659. 17 1 foot (sè nhiÒu lµ “feet”) = 1 bé = 0.3048 mÐt. 18 Richard, S®d, tr. 714. Đỗ Thị Thuỳ Lan, K44 - Lịch sử Việt Nam 7 Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) gần cổng chính này, mỗi bên có một cái… được phép trèo lên tường thành bằng những bậc thang ở chân cổng và đi dạo khắp xung quanh; có một vài chỗ cửa bức tường thành này đã sụp đổ” (19) . Hơn thế, Richard cũng có nhắc đến ba vòng thành và cho rằng đó là của kinh đô cũ trước đây. Baron còng cho rằng, trong các công trình kiến trúc của Kẻ Chợ thì đồ sộ hơn cả là “ba vòng thành của kinh đô cũ… mặc dù bị tàn phá” (20) . Khu vực cung điện chiếm một vùng rộng lớn, chu vi khoảng 6 hoặc bảy dặm (mile), mà theo Baron còng nh Richard thì cũng không có gì nổi bật. Phần lớn được xây dựng bằng gỗ, với những nét “hình thức tầm thường”, “không có gì nổi bật”. Tuy nhiên, Ên tượng nhất đối với những người nước ngoài đó là cung điện của nhà vua. Đó là “một toà nhà bằng gỗ rộng lớn mà tạo thành phần chính yếu [của khu vực này - ĐTTL], được xây dựng chắc chắn hơn phần lớn những ngôi nhà thông thường ở đây, được trang trí với những vật trạm trổ và những bức tranh: ở phía trong được chia làm vài gian, hành lang và sàn nhà rất sạch sẽ, và trần nhà lợp ngãi với nhiều màu khác nhau được sắp xếp khéo léo” (21) . William Dampier cũng mô tả rất kỹ về khu vực này với toà cung điện của nhà vua: “Các ông vua xứ Bắc Kỳ chọn thành phố này làm chốn xây dựng triều đình, có ở đây hai hay ba lâu đài. Có hai lâu đài chẳng lấy gì làm to tát: chúng dựng bằng gỗ, nhưng có nhiều khẩu thần công đặt trong các nhà xung quanh. Cũng có những chuồng ngựa của nhà vua để nhốt voi và ngựa, và một khoảng đất hình vuông và khá rộng là nơi binh lính sắp hàng rất trật tự trước mặt nhà vua. Người ta gọi lâu đài thứ ba là cung điện của nhà vua. Nó được xây dựng nguy nga hơn hai lâu đài kia nhiều, tuy cũng chỉ làm bằng gỗ và để trống trải giống nh người ta kể lại về các phòng khách ở bên Thổ Nhĩ Kỳ” (22) . Đi vào bên trong, Richard cũng miêu tả 19 William Dampier, Mét chuyÕn du hµnh sang B¾c Kú vµo n¨m 1688, S®d, tr. 36. 20 S. Baron, S®d, tr. 659. 21 Richard, S®d, tr. 713. 22 William Dampier, Mét chuyÕn du hµnh sang B¾c Kú vµo n¨m 1688, S®d, tr. 36. Đỗ Thị Thuỳ Lan, K44 - Lịch sử Việt Nam 8 Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) thêm: “Những toà nhà được làm bằng thứ gạch và gỗ tốt nhất, vàng và bạc được dát khắp nơi một cách xa xỉ: trong vườn hoa, những con kênh đào, những cái ao, và ở tất cả những thứ mà có thể đem lại sự giải trí và tiện nghi cho những ai sống cả đời ở đây” (23) . Cung điện này đã kém lộng lẫy đi so với trước kia, mà Richard cho rằng những gì còn lại của nó cũng đủ “làm mỗi người chúng ta đều hối tiếc về sự tàn phá của một trong những lâu đài đẹp nhất và rộng lớn nhất của châu á” (24) . ở trong khu vực này cũng có những hồ rộng thả thuyền để nhà vua giải trí. Samuel Baron cũng đã mô tả về phủ chóa Trịnh mà ông gọi là “Phủ tướng quân”, cũng là một công trình kiến trúc lớn ở kinh thành. “Phủ tướng quân đặt tại Kẻ Chợ, gần như là ở giữa thành phố: nó rất là rộng và xây tường xung quanh; trong đó có đầy những ngôi nhà nhỏ, thấp và không được xây [bằng gạch - ĐTTL] vốn thuận tiện cho binh lính ở; ở trong đó có hai gác cao hầu như lé thiên. Những cái cổng rộng và trang nghiêm, tất cả đều làm bằng sắt, dường như đây mới chính là phần vĩ đại nhất của khu cung điện. Nơi ở của ông ta và những người vợ của ông ta cũng rất uy nghi và tốn kém ngang với những toà lâu đài, bốn phía đều được trạm trổ, mạ vàng và sơn mài. ở cánh đồng đầu tiên của cung điện là những cái chuồng cho những con voi to nhất và những con ngưạ tốt nhất của ông ta; phần đằng sau là nhiều công viên, những khu rừng nhỏ, những con đường bách bộ, chỗ ở, ao cá, và tất cả những gì có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu khiển hay những lúc nghỉ ngơi, giải trí của ông ta, bởi ông ta hiếm khi thoả mãn” (25) . Còng giống nh lâu đài của nhà vua, “ở đằng trước phủ Chóa (Choua) có một thao đường rộng, một sân hình vuông để cho binh lính sắp hàng. Một phía là chỗ các quan ngồi xem binh lính tập, còn phía bên kia là một cái nhà chứa đồ mà trong đó có xếp xung quanh những khẩu đại bác và súng hạng nặng” (26) . 23 Richard, S®d, tr. 714. 24 Nh trªn. 25 S. Baron, S®d, tr. 692. 26 William Dampier, Du hµnh vµ kh¸m ph¸, S®d, tr. 52. Đỗ Thị Thuỳ Lan, K44 - Lịch sử Việt Nam 9 Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) Trong thời kỳ thương mại, số người nước ngoài sống ở Thăng Long – Kẻ Chợ khá đông. Họ đã thành lập nên những chi điếm của mình tại đây, mà chủ yếu là chi điếm của người Hà Lan và người Anh. William Dampier cũng đã mô tả khá kỹ về những ngôi nhà trụ sở chi điếm này khi ông đến Đông Kinh vào năm 1688: “Nhà của chi điếm Anh Cát Lợi, không có nhiều người, đặt ở phía bắc của thành phố, tại một chỗ thật thó vị và nhìn ngay ra sông. Đây là một ngôi nhà thấp, trông đẹp mắt, và là ngôi nhà đẹp nhất mà tôi đã trông thấy trong thành phố. ở chính giữa có một căn phòng đẹp đẽ là nơi người ta ăn cơm, và ở mỗi bên là những căn nhà dành riêng cho các thương gia, các người đại lý và những người hầu hạ của công ty, có sắp đặt nhiều phương tiện sinh hoạt thuận lợi khác nữa. Ngôi nhà này xây dựng song song với con sông, và ở mỗi đầu nhà lại có những căn nhà khác nhỏ hơn, dùng vào nhiều việc khác nữa như nhà bếp, các kho… xếp thành một hàng dài đi từ căn nhà chính ra tận sông, và tạo thành hai cánh có một cái sân vuông để trông về phía trông ra sông. ở trong sân vuông này, gần bờ sông có một cái cột, người ta chủ tâm dựng lên để treo quốc kỳ Anh Cát Lợi, khi nào cần thiết… Chi điếm của người Hoà Lan giáp vào chi điếm của chúng tôi ở phía Nam, nhưng tôi chưa bao giê tới đây, như vậy là tôi chẳng nói được gì hơn về chi điếm Êy ngoài những điều người khác đã kể lại cho tôi nghe, tức là họ không chiếm đất rộng như chúng ta, tuy rằng họ đặt chi điếm ở đây trước ta nhiều năm: người Anh từ Hiến (Hean) là nơi họ đặt trụ sở lúc đầu chuyển về đây chưa được bao nhiêu lâu” (27) . Ngoài ra, Richard trong “Lịch sử Đàng Ngoài” còn nhắc đến một khu vực nhiều người Tàu sinh sống ở cạnh kinh thành, ở phía bên kia sông Cái, tức sông Hồng. Trước đó, người nước ngoài thậm chí người châu Âu được vào trong kinh thành nhưng sau đó thì lại bị cấm. Người Trung Quốc buôn bán ở đây trở nên 27 William Dampier, Mét chuyÕn du hµnh sang B¾c Kú vµo n¨m 1688, S®d, tr. 36, 37. Đỗ Thị Thuỳ Lan, K44 - Lịch sử Việt Nam 10 [...]... Lan, K44 - Lch s Vit Nam 17 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) 7 William Dampier, Mt chuyn du hnh sang Bc K vo nm 1688, T liu bn dch Khoa Lch s, Trng HKHXH&NV, Ký hiu VT 359 8 William Dampier, Du hnh v Khỏm phỏ (Voyages and Discoveries), Nxb Argonaut, London 1931 Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 18 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi... Alexandre de Rhodes, tr 26, 27 Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 16 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) Qua ú, ta cng thy nhng nột phỏc tho trờn rt c th v khỏch quan Cú th núi, phc dng li din mo ca kinh thnh Thng Long H Ni, nhng ghi chộp v mụ t ca ngi nc ngoi ng thi cng l mt trong nhng ti liu quan trng, cn c cỏc nh khoa hc u t nghiờn cu Ti liu tham kho v s dng 1... xe nga ca nh vua, v sỳc vt i qua Hai phn ba nhng ngụi nh õy lm bng g, cũn li l bng gch; gia nhng ngụi nh ny cú nhng Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 21 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) ca hng ca nhng lỏi buụn nc ngoi, m rt d phõn bit gia mt ng nhng ngụi nh lp sp lm bng tre v t sột Nhng cung in ca quan li v nhng to lõu i ca cỏc c quan triu ỡnh, chim mt vựng... Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 15 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) l hng cng Sau cựng l k thi u tin s ch dnh cho nhng ngi t ba nm nay ó c nhõn lut(38) Nhng hot ng ny l mt vi trong s rt nhiu nhng sinh hot vn hoỏ tinh thn ca kinh ụ Thng Long K Ch Do thi gian v t liu hn ch m chỳng tụi ch cú iu kin tỡm hiu nh trờn II Mt vi nhn xột bc u Nh vy, qua mt s ti liu... Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 11 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) nc chỳng tụi v hu ht nhng cng buụn bỏn, thm chớ Venice, vi tt c thuyn di(29) v thuyn nh, cng khụng th no bng c s nhộn nhp v ụng ỳc trờn sụng K Ch, mc dự ú ch l s ngi cn thit li qun lý thuyn v bo v hng hoỏ cũn li ca h: tt c cỏc lỏi buụn u cú nh riờng ca h nhng lng xung quanh, khụng ai trong... phố Venice Richard, Sđd, tr 714 31 S Baron, Sđd, tr 659 29 30 Anthony Reid, Đông Nam á trong thời kỳ thơng mại 1450 - 1680, tập 1, Nxb Yale University, USA, 1988, tr 101 33 Richard, Sđd, tr 714 32 Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 12 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) Lan, Anh ó ln lt c thnh lp õy iu khin mi hot ng buụn bỏn ca c vựng Theo nhng ghi chộp ca ngi H...Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) giu cú, cú th lc, ln ỏt c thng nhõn Vit Nam v rt cú th t sc mnh v kinh t s dn n nhng e do v chớnh tr cho triu ỡnh ụng Kinh, do ú ó khụng c phộp vo õy ú l theo ghi chộp ca Richard Núi túm li, qua nhng ghi chộp ca ngi nc ngoi c lit kờ trờn õy, ta cú th hỡnh dung kinh thnh Thng Long K Ch trong thi gian ny... c thnh lp bi nhiu nhúm ngi khỏc nhau vi lc lng bo v v lut l ca riờng h Quy mụ buụn bỏn ca h rt ln v c Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 22 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) tin hnh vi nhng ngi rao hng v bng nhng con thuyn trờn con sụng rng chy qua thnh ph ny Mi con thuyn phi tr khong hai xu ri phớ thuyn, m cng to ra mt khon thu nhp ỏng k S lng thuyn thỡ tht khng... bng mt loi ỏ hoa cng; cung in nm trong khong chu vi l 6 hoc 7 dm (mile); nhng chic cng, cung in, nh ca th hin mt cỏch khuch i s lng ly v nguy nga Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 19 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) trc õy ca kinh thnh Hn th, trong thnh ph ny cng cú mt cn c quõn i hựng hu, luụn sn sng trong bt c tỡnh hung no, v õy cng cú mt cụng binh xng hay... con voi to nht v nhng con nga tt nht ca ụng ta; phn ng sau l nhiu cụng viờn, nhng khu rng nh, nhng con ng bỏch b, ch , ao cỏ, v tt c nhng gỡ cú th Th Thu Lan, K44 - Lch s Vit Nam 20 Thng Long - K Ch th k XVII-XVIII qua mụ t ca ngi nc ngoi (một vi nột s lc) ỏp ng c nhu cu tiờu khin hay nhng lỳc ngh ngi gii trớ ca ụng ta m him khi ụng ta tho món cho lm (Trang 692) Lch s ng Ngoi (Trớch dch) Richard Thnh . K44 - Lịch sử Việt Nam 9 Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) Trong thời kỳ thương mại, số người nước ngoài sống ở Thăng Long – Kẻ Chợ. Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) Mở đầu Phương Tây sau những phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI của Crítxtốp Côlômbô, của. K44 - Lịch sử Việt Nam 18 Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mô tả của người nước ngoài (mét vài nét sơ lược) Phụ lục Mô tả vương quốc Đàng Ngoài (Trích dịch) Samuel Baron Thành phố Kẻ

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung

  • II. Một vài nhận xét bước đầu

    • Tài liệu tham khảo và sử dụng

    • Phụ lục

      • Mô tả vương quốc Đàng Ngoài

        • Samuel Baron

          • Lịch sử Đàng Ngoài

          • Richard

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan