Châu. Địa 8. tuần 24.tiết 27,28

5 238 0
Châu. Địa 8. tuần 24.tiết 27,28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 24 Ngày soạn :22/01/2011 Tiết :27 Ngày dạy :24/01/2011 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lý, giới hạn phạm vi lảnh thổ của nước ta - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm lảnh thổ nước ta. 2.Kỹ năng: - Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á, bản đồ tự nhiên Việt Nam để xác định vị trí giới hạn, phạm vi lảnh thổ. 3.Thái độ: - Lòng yêu nước, niền tự hào dân tộc II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ ĐNÁ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 8A1 8A2 8A3 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Nêu giới hạn vị trí nước ta trên bản đồ, nước ta tiếp giáp với những nước nào trên đất liền? Câu 2: Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nề kinh tế- xã hội nước ta trong thời gian đổi mối vừa qua. (HS tự trả lời) 3. Bài mới a, Vào bài. Nước ta có vị trí giới hạn hình dạng như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài 23 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1 . Cá nhân/ Cả lớp Bước 1: GV treo bản đồ ĐNÁ em hãy cho biết lãnh thổ nước ta bao gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - Gồm 4 phần, Đất liền, phần biển, phần hải đảo, và vùng trời Gv yêu cầu HS lên xác định phần đất liền lãnh thổ VN Bước 2: Tìm trên hình 22.2 các điểm cực và cho biết toạ độ địa lí của chúng. - Phần đất liền lãnh thổ nước ta tiếp giáp với lãnh thổ những quốc gia nào. Bước 3: Qua bảng 22.3 SGK tr 84 cho biết từ Đông sang Tây, phần đất liền nước ta mở rộng trên kinh độ, nằm trong múi giờ thứ mấy (Theo giờ GMT) ? Vì sao nói lãnh thổ nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. 1.Vị trí và giới lãnh thổ a, Phần đất liền: -Diện tích 329 314Km 2 - Giới hạn +Phía Bắc tiếp giáp Trung Quốc +Phía Tây Bắc tiếp giáp Lào +Phía Tây Nam tiếp giáp Cam-Pu -Chia +Phía Nam tiếp giáp vịnh Thái Lan + Phía Đông là cả một vùng biển Đông rộng lớn. -Lãnh thổ mở rộng 7 kinh độ. Thuộc múi giờ thứ 7 -Lãnh thổ kéo dài trên 15 vĩ tuyến đới khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Từ 23 0 23 ’ B ->8 0 30 ’ Bước 4: GV lãnh thổ nước ta ngoài phần đất liền còn có một bộ phận rộng gấp nhiều lần phần đất liền đó là. ? Cho biết DT biển lớn gấp mấy lần DT phần đất liền. ( Gv hướng dẫn Hs tính diện tích vùng biển nước ta.) Bước 5: Với vị trí địa lí như trên có ý nghĩa nổi bật gì đối với nước ta và các nước trong khu vực cũng như trên toàn TG. Hs dựa vào SGK trả lời. ? Những đặc điểm nêu trên của vị trí địa lí có ảnh hưởng gì tới môi trường tự nhiên nước ta -Địa hình , khí hậu, sông ngòi, sinh vật . nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa 2. Hoạt động 2 . Cả lớp/ Cá nhân. Bước 1: Qua BĐ và sự hiểu biết của bản thân nêu đặc điểm phần đất liền nước ta. Bước 2: Phân tích những ảnh hưởng của hình dạng kích thước tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải. - Anh hưởng; +Đối với tự nhiên Cảnh quan phong phú, đa dạng và sinh động có sự khác biệt rõ giữa các vùng các miền. Anh hưởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên + Đối với giao thông: Cho phép phát tiển nhiều loại hình như đưởng (Bộ, thuỷ, hàng không, sắt . .) nhưng cũng gặp không ít khó khăn nguy hiểm do lãnh thổ kéo dài hẹp và nằm sát biển làm cho các tuyến đường dễ bị hư hỏng bởi có nhiều thên tai . Bước 3: Xác dịnh trên BĐ SGK đảo lớn nhất và cho biết chúng thuộc tỉnh nào. ? Nước ta có những vịnh biển nào? Vịnh nào được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. vào thời gian nào? (1994) Bước 4: Vì sao nói biển nước ta có ý nghĩa cực kì quan trọng trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng. b, Phần biển: -Diện tích: khoảng 1 triệu Km 2 - Có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác hoặc qui tụ lại tạo thành những quần đảo như ( hoàng Sa, Tường Sa) c, Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam. -Các đặc điểm nổi bật của tự nhiên. + Nằm hoàn toàn trong vòng đai nội chí tuyến nửa cầu Bắc. + Gần trung tâm khu vực gió mùa ĐNÁ +Như chiếc cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các quốc gia ĐNÁ đất liền và các quốc gia ĐNÁ biển. -Là nơi tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 2.Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền: -Kéo dài theo chiều dài Bắc-Nam 1 650km. - Hẹp chiều ngang(50km). - Đường bờ biển dài 3 260km, uốn cong hình chữ S. b. Phần biển: - Mở rộng về phía Đông và Đông Nam có hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ. -Đảo lớn nhất là Phú Quốc thuộc tỉnh kiên giang -Vịnh biển đẹp nhất là: Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới -Có ý nghĩa cực kì quan trọng trong sự GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU - Phát triển toàn diện các ngành KT biển (Giao thông . . . Du lịch . . . Thuỷ hải sản . . . Khoáng sản . . .) +Hội nhập và giao lưu . . . + Bảo vệ vùng lãnh thổ phần đất liền, vùng trời và vùng biển . . . * Khó khăn: thiên tai, ngoại xâm. phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng. 4. Kết luận, đánh giá. Câu 1: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa gì nổi bật đối với nước ta và các nước trong khu vực cũng như trên toàn TG. Câu 2: Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ nước ta có những đặc điểm gì? Hình dạng ấy có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay. (HS tự trả lời) 5. Hoạt động nối tiếp: - Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới. IV. PHỤ LỤC; ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 24 Ngày soạn :06/02/2011 Tiết :28 Ngày dạy :08/02/2011 Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết diện tích, trình bày được một số đặc điểm của biển Đông và vùng biển nước ta - Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; một số thiên tai thường xuyên xãy ra trên vùng biển nước ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển 2.Kỹ năng: - Phân tích những đặc điểm chung và riêng của biển Đông - Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên cuả vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo khá rỏ nét. 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường biển. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam. - Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh biển bị ô nhiễm ở Việt Nam III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 8A1 8A2 8A3 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1 :Nêu đăc điểm vị trí địa lí, hình dạng và giới hạn lãnh thổ phần đất liền nước ta (HS tự trả lời) 3. Bài mới : a, Vào bài: SGK b, Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Hoạt động 1 . Cá nhân/ Cả lớp. Bước 1: Em có nhận xét gì về diện tích của Biển Đông (lớn) ?Vùng biển Việt Nam có phải Biển Đông hay không.? Diện tích khoảng bao nhiêu km 2 ? ? Quan sát H 24.1 SGK kết hợp Bđồ ĐNÁ cho biết vùng biển Việt Nam tiếp giáp với những vùng biển của những quốc gia nào? ? Tìm trên lược đồ H24.1 các eo biển và các vịnh biển thuộc Biển Đông. GV Kết luận. Chuẩn xác kiến thức Bước 2: Gv yêu cầu Hs nhắc lại đặc tính của biển và đại dương? (Chế độ gió, nhiệt độ, thủy triều…) Bước 3: Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới nên khí hậu biển nước ta có đặc điểm gì? ( Chế độ gió, nhiệt độ, mưa…) 1.Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a, Diện tích, giới hạn - Biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông, Có diện tích khoảng 1 triệu km 2 -Tiếp giáp với biển các nước: Cam-pu- Chia, Thái-Lan, Na-Lai-Xi-a, Xi-Ga-Po, In-Đô-Nê-Xi-a, Brun-Nây, Pi-Líp-Pin và Trung Quốc. b, Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển - Các đảo gần bờ gần giống khí hậu đất liền lân cận. - Ở biển xa có những nét khác biệt vùng bờ. * Có 2 mùa gió GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU ? Biển nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió mùa nào.Xuất phát từ đâu? ? Giải thích vì sao gió trên biển lại mạnh hơn trên đất liền. ? Giải thích vì sao nhiệt độ trên biển về mùa hạ mát, mùa đông ấm. Do sự hấp thụ và toả nhiệt của nước biển . . . ? Quan sát H 24.2 cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào. Hs trả lời Gv nhận xét và chuẩn xác kiến thức. Bước 4: Quan sát H 24.2 SGK em hãy cho biết hướng chảy của các dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính khác nhau như thế nào. +Dòng biển lạnh nùa đông chảy từ TBD vào Biển Đông qua eo biển Ba-Si giữa Đài Loan và Phi- Líp-Pin theo hướng ĐB-TN. + Dòng biển nóng nùa hè chảy từ TBD vào Biển Đông dọc theo quần đảo In-Đô-Nê-xi-a theo hướng TN->ĐB Nêu độ măn trung bình của nước biển nước ta? (Độ muối TB từ 30-33% 0 2. Hoạt động 2. Cá nhân / Nhóm nhỏ Bước 1: Hãy chứng minh rằng biển nước ta có tài nguyên phong phú và đa dạng. Bước 2; Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển Việt Nam chúng ta cần phải làm gì + Có ý thức bảo vệ . . . +Xử lí các chất thải nhất là ngành công nghiệp dầu khí và giao thông đường thuỷ +Khai thác thuỷ hải sản có có khoa học kĩ thuật và hợp lí. +Gió mùa Mùa Đông có hướng Đông Bắc chiếm từ tháng 10 ->tháng 4 năm sau. +Gió mùa mùa hạ: có hướng Tây Nam, vịnh Bắc Bộ hướng Nam => Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền. gây sóng cao. Tốc độ TB 5-6 m/s * Nhiệt độ nước trên mặt thay đổi theo mùa, trung bình trên 23 0 C -Chế độ mưa: +Lượng mưa từ 1100-1300mm/năm +Sương mù vào cuối đông đầu hạ -Dòng biển: +Mùa đông hướng ĐB – TN + Mùa hè hướng TN -ĐB -Chế độ thuỷ triều: Có sự khác nhau phức tạp và độc đáo. +Chế độ nhật triều (+ Chế độ tạp triều +Độ muối TB từ 30-33% 0 2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam . a. Tài nguyên biển: Đa dạng và phong phú - Thềm lục địa và đáy biển: có nhiều khoáng sản -Trong lòng biển: có nhiều thuỷ hải sản. -Bờ biển: có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng vịnh sâu, đẹp thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng. b. Môi trường biển:Còn khá trong lành 4. Kết luận, đánh giá. Câu 1:Vùng biển nước ta đã đem lại cho nhân dân ta những thuận lợi và khó khăn nào? Câu 2: Hãy chứng minh rằng vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa? (HS tự trả lời) 5. Hoạt động nối tiếp. - Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới IV. PHỤ LỤC: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 . LỤC; ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 24 Ngày soạn :06/02/2011 Tiết : 28 Ngày dạy : 08/ 02/2011 Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC. TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Tuần : 24 Ngày soạn :22/01/2011 Tiết :27 Ngày dạy :24/ 01/2011 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG. vĩ tuyến đới khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG BÙI THỊ NGỌC CHÂU Từ 23 0 23 ’ B -> ;8 0 30 ’ Bước 4: GV lãnh thổ nước ta ngoài phần đất

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan