PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TƯ DUY, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG MỘT BÀI GIẢNG LỊCH SỬ Ở LỚP 8.

36 348 0
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TƯ DUY, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG MỘT BÀI GIẢNG LỊCH SỬ Ở LỚP 8.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình LỜI TRI ÂN ể hoàn thành công trình nghiên cứu đề tài này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Ban Giám Hiệu Trường trung học cơ sở An Bình, các đồng chí, đồng nghiệp trong nhà trường nói chung và tổ Sử - Địa - GDCD nói riêng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi không những về tinh thần lẫn vật chất để tôi hoàn thành được đề tài sáng kiến kinh nghiệm này. Đ Tôi xin chân thành cảm ơn./. Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 1 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình PHỤ LỤC I/ NHẬN THỨC VẤN ĐỀ. …………………………………………… Trang 5 1) Lý do chọn đề tài ………………………………………… …… Trang 5 2) Cơ sở nghiên cứu. ………………………………………… ……Trang 6 II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ……………………………………… …… Trang 8 1) Thuận lợi. ………………………………………………… ………Trang 9 2) Khó khăn …………………………………………………………. Trang 9 3) Biện pháp thực hiện………………………………………………Trang 10 III/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………………………… …….Trang 10 1) Mục đích yêu cầu………………………………………… …… Trang 10 2) Phương tiện dạy học……………………………………… …….Trang 11 3) Tiến hành thực hiện ……………………………………………. Trang 11 1.1 Ổn định tổ chức………………………………………… … Trang 11 3.2 Kiểm tra bài cũ…………………………………………… Trang 11 3.3 Giới thiệu bài mới ………………………………………… Trang 12 3.4 Bài mới …………………………………………………… Trang12 Tiết 1 BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 I/ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT………………………………………………………………… Trang.12 1) Phong trào Đông Du ( 1905 – 1909)…………………………… Trang 12 a) Hoàn cảnh……………………………………………………Trang 12 b) Diễn biến ………………………………………………… Trang 12 2) Đông Kinh Nghĩa Thục (1907)………………………………… .Trang 15 a) Hoàn cảnh thành lập ……………………………………… Trang 15 b) Chương trình ……………………………………………… Trang 16 c) Hoạt động ……………………………………………………Trang 16 Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 2 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình d) Tác dụng …………………………………………………….Trang 17 3) Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì 1908) T17 a) Cuộc vận động duy tân ở Trung Kì ………………………….Trang 17 b) Phong trào chống thuế ở Trung Kì …………………………Trang 19 Tiết 2 BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 II/ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 – 1918……………………………………………….Trang 19 1) Yêu cầu ………………………………………………………….Trang 19 2) Thiết bị ……………………………………………………… ….Trang 20 3) Hoạt động dạy và học. ……………………………………… … trang 20 3.1 Ổn định tổ chức …………………………………………… Trang 20 3.2 Kiển tra bài cũ . ………………………………………… … Trang 20 3.3 Giới thiệu bài . ………………………………………… ……Trang 20 3.4 Bài mới …………………………………………………… .Trang 20 II/ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 – 1918………………………………………… ……Trang 20 1) Chính sách của Thực Dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến ….Tr 20 2) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916) khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917). ……………………………………… …Trang 21 a) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916 . ………………………… Trang 21 b) Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917). .Tr 22 3) Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước ……………………………………………………. ………Trang 24 a) Tiêu sử. ……………………………………………………. .Trang 24 b) Hoàn cảnh lịch sử Người ra đi tìm đường cứu nước. ……….Trang 24 c) Hành trình cứu nước của Nguyễn Tất Thành ……………….Trang 25 IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ……………………………………… … Trang 28 V/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM . …………………………………… ….Trang 28 Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 3 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình 1) Về phía giáo viên ………………………………………………. Trang 28 2) Về phía học sinh ……………………………………………… Trang 29 VI/ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ……………………………………… … Trang 30 1) Đối với ngành . ………………………………………………….Trang 30 2) Đối với trường . …………………………………………… … Trang 30 3) Đối tổ bộ môn . ……………………………………………… …Trang 30 Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 4 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình I/ NHẬN THỨC VẤN ĐỀ. 1) Lý do chọn đề tài . - Như chúng ta đã biết môn lịch sử là một trong các bộ môn hết sức quan trọng trong hệ thống chương trình ở bậc trung học cơ sở và trung học phô thông. Là người công dân Việt Nam, đặc biệt là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường thì ít nhiều cũng cần phải biết về lịch sử nước nhà. từ đó để hiểu được sâu sắc về lịch sử và truyền thống xây dựng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta, từ đó muốn góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước. vậy người thầy cần phải giảng dạy như thế nào để vừa truyền thụ những kiến thức cơ bản, vừa giáo dục tư tưởng, đạo đức cho người học sinh, lại vừa giúp học sinh mở mang và phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh là một vấn đề khó khăn nhưng không kém phần quan trọng đã nêu lên từ lâu trong đường lối giáo dục chung của đất nước, đặt biệt là chương trình đổi mới ngày nay . - Trong thời gian gần đây vấn đề này càng được các cấp lãnh đạo ngành Giáo Dục nói riêng và toàn xã hội nói chung hết sức chú ý, quan tâm . - Nếu ai mà quan tâm đến môn lịch sử thì chắc chắn sẽ được môn lịch sử là một môn triết học dùng người thật, việc thật để giáo dục người đời. chính vì tác dụng lớn lao đó của bộ môn là đóng góp một phần quan trọng trong việc giáo dục con người nên việc giảng dạy bộ môn lịch sử trong nhà trường trung học cơ sở đòi hỏi người thầy phải có tâm huyết, trách nhiệm cao trong những giờ giảng - Ngày 28 – 01 – 19941 sau khi hoạt động ở nước ngoài gần 30 năm thì chủ tịch Hồ Chí Minh trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thì chủ tịch Hồ Chí Minh đã biên soạn cuốn sách “ Lịch sử nước ta” bằng thơ lục bát và mở đầu bằng hai câu . “ Dân ta phãi biết sử ta cho tường góc tích nước nhà Việt Nam”  Biết để cho tường nguồn gốc của mình mà đấu tranh dành độc lập cho dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội . Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 5 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình - Vậy thực tế sẽ ra sao? Và chúng ta có suy nghĩ gì? Khi các em học sinh hiện nay học ngoại ngữ và nói tiếng nước ngoài một cách lưu loát, nhưng khi hỏi về những kiến thức lịch sử đơn dản nhất của dân tộc mình lại không trả lời được. Đặc biệt hơn là các em học sinh còn coi nhẹ môn lịch sử, xem thường vì đó là môn xã hội và hậu quả là vừa rồi khi thi chuyển cấp từ trung học cơ sở lên trung học phổ thông năm học 2006 – 2007 thì các em làm bài lịch sử rất tệ, rất nhiều em học sinh bị điểm không. Đó là một kết quả đáng thất vọng cho cả thầy và trò. - Bên cạnh đó quả thực môn lịch sử hết sức quan trọng như đồng chí Lê Duẩn đã nói . “ Con người Việt Nam phải học lịch sử Việt Nam, nêu không học là một sai lầm lớn nhất, vì phải biết sự nghiệp đó”. - Quang Trung (Nguyễn Huệ) khi xây dựng đất nước về mặt văn hoá, giáo dục đã ban bố chiếu lập học, ông nói . “ Dựng nước lấy dạy học làm đầu muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc”  Vậy thế hệ trẻ ngày nay cần phải suy nghĩ và cần làm gì để góp sức mình vào xây dựng đất nước, phát huy những tinh hoa, truyền thống của dân tộc ta. - Thế nhưng xuất phát từ thực tế từ xưa đến nay môn lịch sử vẫn bị coi là môn phụ. Học sinh thường không chú ý đến, thường lơ là trong học tập và nếu có học thì chỉ là học đối phó nhất là học sinh các khối 7 , 8. Vậy người thầy có suy nghĩ gì và là như thế nào để các em học sinh yêu thích, chú ý, quan tâm học môn lịch sử và các em hiểu rằng học lịch sử không những để hiểu biết mà còn tự hào bởi truyền thống giữ gìn và bảo vệ đất nước của các thế hệ cha ông đi trước. 2) Cơ sở nghiên cứu: - Xuất phát từ những ý thức trách nhiệm với bộ môn mình giảng dạy với lòng mong muốn truyền thụ, giáo dục cho học sinh về kiến thức lịch sử từ đó học sinh nắm bắt được kiến thức lịch sử, tự hào bởi lịch sử dân tộc, biết được tính quy luật của môn lịch sử. Từ đó tôi cố gắng vươn tới những giờ giảng nhằm thuyết phục, khêu gợi những tình cảm đẹp đẽ, đồng thời giúp học sinh phát huy được tính chủ động, tư duy, sáng tạo, tích cực trong học tập. Để từ đó các em có Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 6 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình ý thức mong muốn đươc góp sức mình làm đẹp thêm những trang sử vẻ vang mà những người cha ông mình đi trước đã dùng máu và mồ hôi của mình để viết lên trang sử đó còn đọng mãi, tự hào đến ngày hôm nay . - Từ thực tế trước dây học sinh không yêu thích học những mông học xã hội trong đó có môn lịch sử, thời gian lên lớp thầy giảng như sách giáo khoa, tẻ nhạt, đọc chép, không gây được hứng thú cho học sinh, tất nhiên người học sinh không chú ý về môn học. Từ đó hiệu quả học tập của học sinh và giảng dạy của thầy không đạt được kết quả tốt . - Vậy myuốn thực hiện được giờ giảng tốt, học sinh có hứng thú học tập, thì trước tiên người thầy phải có một kiến thức lịch sử sâu rộng, phải có một phương pháp sư phạm vững chắc, giảng dạy lịch sử thật sinh động, thật sống có như vậy mới tác động đến tình cảm, niềm tin của học sinh và dần dần những sự kiện đẹp, những tấm gương dũng cảm của cha ông sẽ gần gủi khắc sâu trong tâm trí học sinh. - Để đạt được một giờ giảng như vậy tất nhiên người thầy gặp không ít khó khăn . - Qua thực tế đứng lớp giảng dạy bản thân tôi thấy một điều. bất cứ thầy cô nào muốn giảng dạy một bài lịch sử tốt, học sinh quan tâm hứng thú, yêu thích học thì phải tiến hành các bước sau . + Phải có một kiến thức sư phạm vững chắc. + Có lòng quyết tâm cao, yêu nghề . + Luôn trau dồi chuyên môn nghiệp vụ . + Biệt tạo niềm tin, sáng tạo trong giờ dạy. + Phải chuẩn bị bài tỉ mỉ, định ra kiến thức trọng tâm. + Phải chọn phương pháp truyền thụ thích hợp, và cách đặt hệ thống câu hỏi lôgic phù hợp với khả năng của học sinh. - Với chương trình, với yêu cầu của bộ môn từ dạy học một chiều học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức để đối phó khi thi cử sang học tập tư duy sáng tạo dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ đường của người thầy, còn học sinh tìm tòi khám phá là một việc làm cấp thiết hiện nay. Nhưng làm thế nào để học Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 7 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình sinh ham học, chủ động, có chất lượng là một vấn đề không dễ đối với giáo viên hiện nay . - Trong quá trình đó người thầy là người tổ chức, hướng dẫn, chỉ đường, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin học tập cho học sinh. Còn người học sinh giữ vai trò chủ thể, trung tâm, tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm ra chân lí. Từ đó nhận thức đúng đắn về môn học, đồng thời phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu để hình thành kĩ năng học tập suốt đời. - Vậy việc lấy học sinh làm trung tâm không có nghĩa là tự hạ thấp vai trò của người thầy, vì người giáo viên giữ vai trò quyết định trong quá trình nhận biết giữa quá trình dạy và học. Định hướng giáo dục hiện nay cũng không có hệ thống giáo dục nào vươn quá tầm người thầy. - Như vậy người thầy chỉ lãnh đạo, chỉ đường và người học sinh tự tìm hiểu khám phá vấn đề, từ đó sự nỗ lực của học sinh sẽ trùng và đi đến mục đích của người thầy đã đặt ra, từ đó tạo lên sự cổng hưởng của hoạt động dạy và học. - Trong thực tế có những hoạt động dạy của thầy và học của học sinh thường không ăn khớp nhau dẫn đến giảm hiệu quả của quá trình dạy và học. Vídụ: Nếu giáo viên thường có ý thức làm sao dạy cho đúng với kế hoạch, đúng thời gian mà không quan tâm tới học sinh thu được cái gì và đạt được kết quả như thế nào trong học tập. và với khẩu hiệu “ Tất cả vỉ học sinh thân yêu” nghĩa là đã hướng vào học sinh. Nhưng thực tế cả thầy và trò đều hướng vào người thầy vì thế không chú ý đến khả năng tiếp thu và nhu cầu của từng học sinh đang cần gì, từ đó chắc cắn giờ giảng lịch sử sẽ không có hiệu quả.  Vậy để có phương pháp phù hợp với đặc trưng của bộ môn trong quá trình dạy và học và nhằm giúp học sinh tích cực, yêu thích học môn lich sử. bản thân tôi đã cố gắng vươn tới những giờ giảng lịch sử nhằm phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo của học sinh trong một bài giảng lịch sử ở lớp 8. Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918. II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 8 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình * NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ BIỆN PHÁP GẢI QUYẾT. 1)Thuận lợi : - Đuợc sự chỉ đạo và quan tâm, giúp đỡ thường xuyên của ngành giáo dục, đặt biệt là ban giám hiệu nhà trường và sự nhiệt tình giúp đỡ của các đồng nghiệp trong hội đồng sư phạm nhà trường. - Đa số là học sinh ngoan, hiền biết vâng lời thầy cô, chấp hành tốt nội quy của nhà trường, của lớp đề ra . - Bản thân còn trẻ có thời gian nghiên cứu, được ngành tạo điều kiện cho đi học các lớp bồi dưỡng sách giáo khoa mới . - Ngoài ra ngành, trường đã trang bị khá đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, đồ dùng bằng hiện vật cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học . 2)Khó khăn : - Thực tế cho thấy chất lượng học tập của học sinh không đồng bộ, một số học sinh ý thực học tập chưa cao . - Phần lớn các em học sinh thuộc diện con em nông dân, thời gian ở nhà còn phụ giúp gia đình làm việc, nên thời gian giành cho học tập chưa nhiều một số em còn thiếu sự quan tâm giúp đỡ của phụ huynh. Đa số phụ huynh còn bươn chảy kiếm sống và hiện nay phương pháp học lại thay đổi nên các bậc phụ huynh gặp khó khăn trong việc giáo dục con em. - Địa bàn nơi trường đóng là vùng xa có dân tộc ít người nên phong trào học tập chưa cao, địa bàn rộng, dân cư thưa nên quá trình đến trường lớp của các em còn gặp nhiều khó khăn . - Sự liên lạc giữa giáo viên  học sinh  phụ huynh còn gặp khó khăn điều đó cũng ảnh hưởng lớn đến chất luợng dạy và học. - Bản thân còn trẻ, nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong dạy học bên cạnh đó còn đang phải theo vào lớp đại học ở Bình Dương .  Tuy có nhiều khó khăn những với trách nhiệm của người thầy khi đứng trên bục giảng bản thân tôi luôn cố gắng hết sức mình để truyền đạt những kiến Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 9 Sáng Kiến Kinh Nghịêm Trường THCS An Bình thức có thể nhằm giúp học sinh lĩnh hội, khắc sâu kiến thức, tiếp thu bài tốt để đạt kết quả tốt nhất trong học tập, trở thành người con ngoan, trò giỏi, người có ích cho gia đình và xã hội, để góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước ngày càng tốt đẹp, phồn vinh hơn . 3)Biện pháp thực hiện - Để đạt được một bài giảng tốt, học sinh lỉnh hội, khắc sâu kiến thức, trước hết người thầy phải có trách nhiệm cao đem hết năng lực của mình để truyền thụ kiến thức cho học sinh . - Chuẩn bị bài tỉ mĩ, đổi mới phương pháp, phù hợp với trình độ học sinh theo quy định của môn học, tạo sự lôi cuốn, hấp dẩn, yêu thích để các em học sinh ham học thích khám phá. - Trong quá trình dạy học người thầy phải luôn chú ý trao đổi, cùng thảo luận với học sinh để nhằm hướng dẫn học sinh đi tìm hiểu đúng chân lí, thực tiển mà yêu cầu của chương trình đề ra . - Trong quá trình đó giáo viên luôn chú ý đến những học sinh yếu, kém để từ đó có những biện pháp giúp các em khắc phục điểm yếu của mình bằng những câu hỏi đơn giản, hoặc kể chuyện, cùng đàm thoại với các em, từ đó các em dần dần từng bước muốn khám phá, tìm hiểu về lịch sử . - Bên cạnh đó thì người thầy cũng luôn luôn khuyến khích các em học sinh đặt câu hỏi đối với giáo viên để tạo được sự trao đổi, tác động qua lại giữa thầy và trò càng chặt chẽ hơn . - Ngày nay trong bối cảnh thế giới và đất nước đang đổi mới, thay đổi nhanh chóng ban đầu là tứ chiến trường thành thương trường  thành đối tác thì đòi hỏi người thầy cần trang bị cho mình những kiến thức lịch sử sâu rộng, tiếp cận với cái mới, cái tiên tiến nhất. III/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Phát Huy Tính Tích Cực, Tư Duy, Sáng Tạo Của Học Sinh Trong Một Bài Lịch Sử ở Lớp 8 . Bài 30: Gv: Nguyễn Trung Thông . Trang 10 . sinh tích cực, yêu thích học môn lich sử. bản thân tôi đã cố gắng vươn tới những giờ giảng lịch sử nhằm phát huy tính tích cực, tư duy, sáng tạo của học sinh trong một bài giảng lịch sử ở lớp 8. Bài. kiến thức lịch sử sâu rộng, tiếp cận với cái mới, cái tiên tiến nhất. III/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Phát Huy Tính Tích Cực, Tư Duy, Sáng Tạo Của Học Sinh Trong Một Bài Lịch Sử ở Lớp 8 . Bài 30:. những kiến thức cơ bản, vừa giáo dục tư tư ng, đạo đức cho người học sinh, lại vừa giúp học sinh mở mang và phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh là một vấn đề khó khăn nhưng không kém

Ngày đăng: 18/04/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan