luận văn Tìm hiểu thái độ của học sinh một số trường PTTH ở Hà Nội khi được giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên SKSSVTN

56 635 1
luận văn Tìm hiểu thái độ của học sinh một số trường PTTH ở Hà Nội khi được giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên SKSSVTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu , đề tài chúng em hoàn thành Tuy có nhiều cố gắng , song với thời gian có hạn & lượng kiện thức cịn hạn chế - nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận bảo thầy góp ý bạn để đạt kết tốt lần nghiên cứu sau Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Hồi Loan – người tận tình bảo, giúp đỡ chúng em trình nghiên cứu Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy Trần Thành Nam cung Thầy Cô khoa dạy bảo chúng em học tập giúp đỡ chúng em hoàn thành báo cáo Chúng em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu va học sinh trường Quang Trung, Trần Phú, Đinh Tiên Hoàng nhiệt tình giúp đỡ trình thu số liệu thực tế để hoàn chỉnh báo cáo Các tác giả : Trần Ngọc Ánh Đỗ Minh Phương Nguyễn Thanh Huyền MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Phần I: Những vấn đề chung 02 I Lí chon đề tài 02 II Đối tượng- khách thể- phạm vi nghiên cứu 03 III Mục đích- nhiệm vụ nghiên cứu .04 IV Phương pháp nghiên cứu 04 V Giả thuyết nghiên cứu 04 VI Kế hoạch nghiên cứu 05 Phần II: Nội dung 06 Chương I: Cơ sở lí luận 06 A Lịch sử nghiên cứu vấn đề .06 I Lịch sử nghiên cứu thái độ 06 II Lịch sử vấn đề giáo dục sức khoẻ vị thành niên .09 B Các khái niệm: .10 I Thái độ: Định nghĩa 10 Đặc điểm .12 Chức 12 Cấu trúc .13 Yếu tố định hình thành phát triển 14 II Học sinh phổ thông: Quan niệm lứa tuổi 18 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi 19 III Khái niêm giáo dục SKSSVTN : 21 Giáo dục giới tính ( GDGT ) .21 Giáo dục SKSSVTN ( GDSKSSVTN ) 22 C Vài nét vấn đề liên quan tới SKSS Việt Nam 24 Chương II Kết nghiên cứu thực tiễn 26 A Vài nét khách thể nghiên cứu 26 B Thực trạng thái độ HSPT GDSKSSVTN .26 I Thực trạng nhận thức .26 II Thực trạng xúc cảm - tình cảm 37 III Thực trạng hành vi 45 Phần III : Kết luận khuyến nghị 51 I Kết luận 51 II Khuyến nghị .53 Tài liệu tham khảo 55 PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Cùng với phát triển xã hội nay, nhu cầu tìm hiểu giới tính thiếu niên ( TTN ) lớn Tuy nhiên , đáp ứng nhu cầu tìm hiểu vấn đề chưa thoả mãn dẫn tới nhiều hành vi sai lệch mối quan hệ vơ đạo đức, thiếu văn hố người khác giới, thực trạng nạo phá thai tuổi vị thành niên (VTN ) ngày cao…( Theo thống kê tổ chức Y tế giới Việt Nam, số lần sinh bà mẹ tuổi 19 chiếm 15% tổng số lần sinh nước 30% tổng số lần nạo phá thai em gái chưa kết hôn ) Đảng Nhà nước quan tâm tới việc giáo dục giới tính lứa tuổi VTN , việc làm cần thiết cơng tác giáo dục tồn diện hệ trẻ (bên cạnh việc giáo dục văn hoá…) để đáp ứng kỳ vọng xã hội, đào tạo hệ vừa có tri thức khoa học, vừa có sức khoẻ… phục vụ nhu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Trên giới nước ta , vấn đề liên quan đến SKSSVTN cộm lên mối quan tâm lớn cộng đồng , xã hội hai lý sau: - Bối cảnh xã hội đại có nhiều nguy đe doạ đến SKSSVTN - GDSKSS vừa đem lại lợi ích, vừa phát huy tiềm cá nhân Từ thực tế nói trên, thấy quan tâm đến giáo dục bảo vệ SKSSVTN trở thành vấn đề cấp bách, không nhiệm vụ ngành y tế mà toàn xã hội Nó thực cần thiết giáo dục tồn diện, kiểm sốt dân số bảo vệ người Nhận thức vấn đề , tiến hành sâu tìm hiểu vấn đề GDSKSSVTN - vấn đề cốt yếu giáo dục giới tính (GDGT) nói riêng giáo dục người nói chung Hiện nay, số trường phổ thông áp dụng GDSKSSVTN nhà trường nhiều hình thức mức độ khác Có nhiều tổ chức xã hội với hoạt động đoàn thể quan tâm tới vấn đề triển khai hoạt động giáo dục Phần lớn xoay quanh nghiên cứu sở hình thành hiểu biết cần thiết thiết giới tính, yếu tố mức độ ảnh hưởng môi trường xã hội tới phát triển hệ trẻ, từ đưa cảnh báo, nguy xảy đề xuất giải pháp cần thiết để cải thiện tình hình Học sinh phổ thơng ( hspt ) đối tượng trực tiếp cần giáo dục vấn đề Tuy nhiên, nước ta, điều kiện hạn chế nên việc đưa giáo dục giới tính SKSSVTN vào trường PTTH chưa phổ cập nước mà áp dụng số tỉnh, thành phố lớn Chúng lấy đối tượng học sinh PTHH số trường Hà Nội để nghiên cứu, thành phố lớn nước áp dụng hình thức đào tạo Hơn trung tâm văn hoá- xã hội- kinh tế- trị, mơi trường dễ tiếp nhận văn hoá đại qua việc mở cửa hội nhập kinh tế thị trường, có nhiều cám dỗ, ảnh hưởng xấu từ mặt trái xã hội đại tác động tới nhận thức thiếu niên, mà khơng có biện pháp kịp thời làm hình thành nhân cách lệch lạc hệ trẻ Với đề tài “Tìm hiểu thái độ học sinh số trường PTTH Hà Nội giáo dục SKSSVTN”, muốn tham gia góc độ tìm hiểu thái độ học sinh trường PTTH việc giáo dục SKSSVTN, từ có kết luận kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục II ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thái độ học sinh PTHH giáo dục SKSSVTN Khách thể nghiên cứu: 150 học sinh PTTH số trường PTTH có đưa vấn đề giáo dục SKSSVTN chương trình giáo dục nhà trường Phạm vi nghiên cứu: Các trường PTTH Đinh Tiên Hoàng, Trần Phú… thời gian III MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá mức độ hiểu biết SKSS học sinh PTTH Hà Nội - Tìm hiểu thái độ cách ứng xử em học giáo dục SKSSVTN - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục SKSSVTN Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, tài liệu khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 2.2 Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát 150 học sinh PTTH để tìm hiểu thái độ em giáo dục SKSSVTN qua bảng hỏi vấn sâu, từ phân tích kết điều tra để đưa kết luận kiến nghị nhằm nâng cao thái độ tích cực em nâng cao hiệu vấn đề giáo dục SKSSVTN IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu tài liệu: Sử dụng tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu (giáo trình, sách, báo, khố luận…) để xây dựng sở lý luận, phân tích kết đề tài nghiên cứu Điều tra bảng hỏi (Ankét): Là phương pháp nghiên cứu để thu thập số liệu thực tế cho đề tài nghiên cứu hệ thống câu hỏi đóng câu hỏi mở Phương pháp vấn sâu: Kết hợp với phương pháp Ankét để bổ sung, làm rõ vấn đề mà bảng hỏi chưa làm rõ Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng chương trình SPSS để xử lý số liệu điều tra V GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Học sinh có nhiều thái độ khác nhau, đa số có thái độ tích cực sở nhận thức tầm quan trọng việc tìm hiểu SKSSVTN Tuy nhiên, hiệu việc áp dụng hiểu biết SKSS chưa cao, dẫn tới nhiều trường hợp đáng tiếc xảy VI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: - Từ 11/8/2003 - 31/8/2003: Tiếp cận đề tàI lập kế hoạch nghiên cứu - Từ 1/9/2003 - 15/9/2003: Soạn thảo đề cương tổng quát - Từ 16/9/2003 - 31/12/2003: Tiếp cận chi tiết vấn đề phương pháp nghiên cứu tàI liệu - Từ 1/1/2004 - 1/2/2004: Phát phiếu điều tra, tiến hành vấn thu thập số liệu - Từ 2/2/2004 - 25/3/2004: Hoàn thành đề tàI nghiên cứu Nhân lực: Nhóm thực gồm người Hỗ trợ: - Có giáo viên hướng dẫn - Giới thiệu đến tổ chức trường học - Kinh phí thực đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI A LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ Thái độ thuật ngữ sử dụng thường xuyên tâm lý học nhiều ngành khoa học khác Lịch sử nghiên cứu thái độ không diễn cách thuận lợi, vấn đề mà nhà nghiên cứu chưa tìm thống hồn tồn Thực tế giới, có nhiều trường phái nghiên cứu thái độ khía cạnh khác nhau, khơng đồng với Nghiên cứu thái độ tâm lý học Phương Tây Ngay từ cuối kỷ XIX, từ darwin & spence, ý nghĩa quan trọng thái độ xem xét mối quan hệ với định hướng Nhà tâm lý học shikirep chia thành thời kỳ (theo “Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học- 1, tr 318) - Thời kỳ 1918- Chiến tranh giới thứ II: Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ, khái niệm thái độ sử dụng đặc tính quan trọng vấn đề xã hội hai nhà nghiên cứu người Mỹ W.I.thomas F.znanieoke Theo hai ông “Thái độ trạng thái tinh thần (state of mind) cá nhân giá trị” (1, tr 138) Yêu cầu đưa nghiên cứu thái độ cấp cá nhân xã hội Chính từ nghiên cứu mà bùng nổ chiến tranh khác nghiên cứu thái độ - Thời kỳ 1940 - cuối 1950: Nét bật nghiên cứu thái độ thời kỳ hồi nghi vai trị thái độ việc chi phối hành vi Kết luận La piere đặt sở cho chủ nghĩa hoài nghi khiến cho quan tâm nhà tâm lý học vấn đề thái độ xã hội bị giảm sút (1, tr 320) - Thời kỳ cuối 1950 - nay: Đây thời kỳ phục hồi, tái phát triển trở lại, xuất nhiều ý tưởng, quan điểm kèm theo thực trạng khoa học (1, tr 318) Thái độ có vị trí xứng đáng tâm lý học xã hội Đặc điểm thời kỳ việc xuất thang thái độ “phương pháp”, “đường ống giả vờ” edward joner harold sigall (1971) cho phép đo thái độ cách xác Bên cạnh đó, nhà tâm lý học đưa lý thuyết lý giải mối quan hệ thái độ hành vi “bất đồng nhận thức” (thuyết tự bào chữa- 1957), leon festinger cho “bất đồng nhận thức diễn thái độ mâu thuẫn với hành vi tự nhiên, căng thẳng hành vi thái độ làm giảm bớt cách tự bào chữa cho suy nghĩ khơng phải hành động mình” (1, tr 333) Cũng nghiên cứu mối quan hệ thái độ hành vi, allan wicher (1969) sau nghiên cứu tổng kết vấn đề đưa kết luận: “Thái độ người chẳng dự báo hành vi họ” (1, tr 327) shikhirep cho rằng, đặc điểm thực trạng nghiên cứu thái độ ngày phương tây có nhiều cơng trình phương pháp nghiên cứu thái độ lại bế tắc phương pháp luận việc lý giải số liệu thực nghiệm (2, tr 9) Nghiên cứu thái độ tâm lý học Liên Xô (cũ) Thái độ tâm lý học Liên Xô chịu chi phối lớn vào tảng tâm lý học hoạt động A.N.Lêonchiep, thuyết tâm P.N.Uznatre, thuyết định vị Iadov thuyết thái độ nhân cách Miaxiev Theo P.N.Uznatre, thái độ hiểu “tâm thế”, “sự biến dạng hoàn chỉnh chủ thể”, trạng thái sẵn sàng hướng tới hành động định, trạng thái vô thức xuất có nhu cầu hồn cảnh thoả mãn nhu cầu (1, tr 321) Dựa tư tưởng A.P Lazuski xuất phát từ lập trường Mác- xit, V.N.Miaxiev đề thuyết tâm lý thái độ chủ quan người (3, tr 390) Ông coi nhân cách hệ thống thái độ thường sử dụng thuật ngữ “thái độ cá nhân”, “thái độ tâm lý” để phân tích dạng, thức chúng Ơng cho “thái độ khía cạnh chủ quan bên trong, hệ thống toàn vẹn mối liên hệ cá nhân, có chọn lọc, có ý thức nhân cách với khía cạnh khác thực khách quan Hệ thống xuất phát từ toàn lịch sử phát triển người, thể kinh nghiệm cá nhân, quy định hoạt động thể nghiệm cá nhân từ bên (3, tr 490) Như vậy, nghiên cứu thái độ, Miaxiev nhìn với mắt xã hội lịch sử, ý thái độ mối quan hệ với hành vi, việc coi hàng loạt thuộc tính, q trình tâm lý thái độ chưa có sở khoa học Chính đóng góp to lớn mà ơng trở thành người đặt móng cho tâm lý học thái độ theo quan điểm Mác- xít (một lĩnh vực có triển vọng cần nghiên cứu tâm lý học xã hội tâm lý học nhân cách) Với cách tiếp cận hoạt động - nhân cách, gắn thái độ với nhu cầu điều kiện hoạt động, coi thái độ hệ thống có thứ bậc, tâm lý học Liên Xô đưa cách giải hợp lý hình thành thái độ, vị trí cấu trúc nhân cách, chức điều chỉnh hành vi xã hội hoạt động cá nhân Nghiên cứu thái độ Việt Nam Những nghiên cứu thái độ Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều hệ thống lý luận tâm lý học Liên Xô Nghiên cứu lý luận thái độ chưa nhiều, chủ yếu quan điểm số nghiên cứu tâm lý đầu ngành: Nguyễn Khắc Viện, Phạm Minh Hạc… Khi bàn thái độ, Nguyễn Khắc Viện cho rằng: “Trước hoạt động định, nhiều người thường có phản ứng tức thì, tiếp nhận dễ dàng hay khó khăn, đồng tình hay chống đối có sẵn, cấu tâm lý tạo định hướng cho việc ứng phó Từ thái độ sẵn có, tri giác đối tượng tri thức bị chi phối, vận động thái độ gắn liền với tư thế” (4, tr 356) Ta thấy quan điểm: thái độ đối tượng chi phối hoạt động họ với đối tượng Trong “sổ tay tâm lý học xã hội” William Mc Guice “thái độ thay đổi thái độ đề tài nghiên cứu nhiều tâm lý học xã hội Sự cố gắng nhà tâm lý học nghiên cứu thái độ nhằm hiểu rõ, dự đoán, kiểm soát thay đổi hành vi người mang lại nhiều kết quả” Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, thái độ khái niệm tâm lý học khó xác định cách xác Vì vậy, nghiên cứu nhiều gây nhiều tranh cãi (5, tr 317) II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC SKSSVTN Chưa GDGT, đặc biệt GDSKSS quan tâm nhiều phạm vi toàn giới, sau hội nghị quốc tế Cairo 1994 (dân số phát triển) Bắc Kinh 1995 (diễn đàn phụ nữ) xã hội nhận thấy nguy hiển nhiên việc không coi trọng mức ý nghĩa giáo dục phịng ngừa mơn khoa học này, đặc biệt nước phải đối phó với vấn đề hành vi xã hội hành vi tính dục vị thành niên số nước giới vấn đề trở thành môn học cụ thể nhà trường Giáo dục mối quan hệ nhân văn có trách nhiệm nam nữ (Nam Tư cũ) - Giáo dục đời sống gia đình (Thái Lan) - Vệ sinh tình dục (Thuỵ Điển) Ở Thái Lan, vào năm 70, hoạt động tình dục thiếu niên tăng mạnh, vấn đề làm đau đầu phủ thời kỳ Trên 60% thiếu niên nam quan hệ tình dục với bạn gái gái điếm Chính phủ Thái Lan chấp nhận triển khai chương trình giáo dục SKSSVTN trường học Ở Trung Quốc, 20% nữ phổ thơng có quan hệ tình dục dù nhà trường giáo dục, răn đe nhiều, tuổi dậy sớm bình thường Vì thế, giáo dục giới tính đưa vào nhà trường năm 1985 với tham dự tích cực học sinh 10 Bảng 10: Cảm nhận phù hợp chương trình giáo dục SKSSVTN nhà trường ban Nội dung Mức độ lựa chon Số người Tỉ lệ % 71 47,3 26 17,3 54 35,4 Có Khơng í kiến khác Có 71 em (chiếm 47,3%) trả lời phù hợp 26 em (chiếm 17,3%) trả lời không phù hợp 54 em (chiếm 35,4%) có ý kiến khác vấn đề Các em khơng thừa nhận phủ nhận điểm đưa ý kiến riêng Chúng tơi có kết hợp vấn sâu em với câu hỏi nhận ý kiến sau: số em cho nói chung chương trình phù hợp mặt lí thuyết, cung cấp đầy đủ nội dung cần thiết cho em phù hợp với lứa tuổi, nhiên đơi nội dung chưa cụ thể hố để em dễ hiểu Một số em cho nên có minh hoạ cụ thể cơng cụ vật dụng khả tiếp thu tốt Một số em cho chưa thực thích hợp với hình thức chương trình Chúng tơi cảm thấy không ngạc nhiên với kết trả lời em Bởi lí giải thích cho kết điều tra nhận thức thái độ em với vấn đề Và kết hồn tồn có lơgíc với chặt chẽ Chỉ có gần 1/2 em (47,3%) thấy chương trình phù hợp, cịn gần 1/5 (17,3%) cho chương trình khơng thích hợp; ngồi có 1/3 em có ý kiến khác muốn điều chỉnh chút nội dung chương trình số khơng phải Cộng với việc vấn sâu em, hiểu rõ phần nguyện vọng em vấn đề Để nắm cụ thể hơn, chúng tơi đưa câu hỏi 14 điều tra hình thức học tập em SKSSVTN nhà trường Bảng 11: Hình thức học tập em nhà trường: 42 Nội dung Thầy truyền đạt lời giảng Trị thắc mắc thầy giải đáp Trao đổi bình đẳng Hình thức khác Mức độ lựa chon Số người Tỉ lệ % 100 67 4,7 38 25,3 Thật kết ngạc nhiên với chúng tơi Số liệu cụ thể sau: có 120 em (80%) ý kiến trả lời hình thức học tập thầy truyền đạt lời; em (3%) trả lời hình thức học trị thắc mắc thầy giải đáp đó; (4,7%) trả lời hình thức học tập trao đổi bình đẳng thầy trị; 18 em (12%) có ý kiến khác em học hình thức thầy giảng, có lúc thầy hỏi - trị trả lời, trị thắc mắc thầy giải thích, có lúc trao đổi bình đẳng với - tức kết hợp nhiều hình thức Điều gây ngạc nhiên điều tra địa điểm số liệu thu khơng thể có chênh lệch đáng kể Bởi khoảng 50 em giáo dục mơi trường, khơng thể mơi trường học lại có phương pháp dạy khác Điều khơng hợp lí so với thực tế Vì thế, với câu hỏi này, chúng tơi rút tình hình cụ thể việc lấy số liệu đa số Có thể kết luận phương pháp học em sau: chủ yếu em học phương pháp thầy truyền đạt lời giảng, có đơi lúc thầy câu hỏi yêu cầu trò trả lời, đơi lúc thầy có thắc mắc trị giải đáp có trao đổi lẫn thầy trị Nắm thực tế đó, chúng tơi thăm dị tình cảm em câu hỏi 15 vừa đóng, vừa mở có kết quả: Bảng 12: Mức độ cảm xúc tích cực em với nội dung - hình thức chương trình học Nội dung Mức độ lựa chon Số người Tỉ lệ % 33 22 Có 43 Khơng í kiến khác 20 97 13,3 64,7 Số liệu thu sát với dự đốn chúng tơi hợp lí so với kết có câu hỏi 13, 14 Tỉ lệ em cảm thầy hình thức học khơng phù hợp chiếm 17,3% tương ứng với 22% số em muốn thay đổi hình thức học Tỉ lệ em thấy hình thức học phù hợp 47,3% lại khơng tương ứng với tỉ lệ em không muốn thay đổi hình thức học 13,3% Tại lại có chênh lệch đó? Nếu nhiều em thấy hình thức học phù hợp em khơng muốn thay đổi - lẽ hai số phải có tương quan! Có lẽ đa số em mong muốn có điều chỉnh chút nội dung - hình thức học để có hiệu cao, việc thay đổi Số liệu sau minh chứng cho điều Phần lớn em (97 em - chiếm 64,7%) có ý kiến là: muốn nội dung học vậy, sâu sắc phần mối quan tâm lớn em vấn đề mqh tuổi vị thành niên (tình bạn, tình yêu, cách ứng xử giới) Hình thức học nên bổ sung thêm phần thực tế muốn có trao đổi gần gũi thầy trị, bạn bè Đây đóng góp chân thực mà chúng tơi hoan nghênh Tình hình thực tế ảnh hưởng lớn tới cảm xúc em học Bảng 13: Hứng thú em giáo dục SKSSVTN: Nội dung Mức độ lựa chon Số người Tỉ lệ % 12 8,0 43 28,7 77 51,3 Say mê Có hứng thú Buồn tẻ 44 Khơng vào đầu 18 12,0 Có 77 em - chiếm 51,3% thầy buồn tẻ với chương trình giáo dục SKSS học Chỉ có 12 em (8%) cảm thấy say mê với chương trình học Có 43 em (38,7%) có hứng thú với 18 em (12%) khơng vào đầu Cảm xúc em phong phú với chương trình học Tuy nhiên, số cảm thấy buồn tẻ chiếm phần lớn, khoảng 1/3 thấy có hứng thú, say mê 1/5 thấy không vào đầu Điều ngồi lí thuộc cá nhân, có lẽ có phần liên quan tới nội dung, chương trình học tập em Chúng tơi chưa thể khẳng định điều gì, nhiên đụng chạm tới nhiều vấn đề mà chúng tơi cần lưu ý Như vậy, với kết điều tra xúc cảm - tình cảm em qua câu hỏi 13, 14, 15, 16, 17 - thu kết cụ thể Nếu qua kết điều tra phần trước cho thấy em có quan tâm tới vấn đề này, kết điều tra cho thấy nhiều em chưa thực hài lịng với chương trình học nội dung kiến thức hình thức truyền đạt, bên cạnh hứng thú say mê nhiều em nảy sinh cảm xúc chán nản không muốn tiếp thu Bằng việc tiến hành vấn sâu, biết nguyện vọng em muốn có dân chủ, bình đẳng giao lưu học tập Các em muốn sâu vào vấn đề quan tâm hơn, muốn trao đổi trực tiếp nhiều muốn giải đáp thắc mắc cụ thể Rõ ràng, em quan tâm tới vấn đề muốn tìm hiểu - điều bộc lộ nhiệt tình trao đổi trả lời câu hỏi vấn chúng tơi Nhưng chúng tơi có cảm nhận hình thức giáo dục chưa thoả mãn nguyện vọng phần lớn em, làm nảy sinh cảm xúc tiêu cực - hiệu học tập chắn bị ảnh hưởng Vấn đề tự đặt rằng: liệu hiệu ọc tập có tăng khơng có điều chỉnh khâu tổ chức giáo dục nhà trường? 45 Thái độ người không bộc lộ xúc cảm - tình cảm định mà biểu qua hành vi cụ thể bên ngồi Chúng tơi thấy để đánh giá thái độ đối tượng có tích cực hay khơng phải xem xét nhận thức - tình cảm hoạt động họ có thống khơng? (Tất nhiên khơng thể bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chuẩn mực xã hội, áp lực nhóm, hồn cảnh sống ) chúng tơi tìm hiểu hành vi học sinh phổ thông để làm rõ vấn đề III HÀNH VI CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG KHI ĐƯỢC GIÁO DỤC SKSSVTN Hành vi mặt biểu thái độ, cịn gọi thái độ bên ngồi Đánh giá hành vi tiêu chí quan trọng đánh giá thái độ Nghiên cứu hành vi học sinh phổ thông giáo dục SKSSVTN, xét biểu sau: Mức độ tìm hiểu thêm vấn đề liên quan giáo dục? Nếu phần trên, tiến hành điều tra xúc cảm - tình cảm em tìm hiểu vấn đề liên quan tới SKSS; phần này, tiến hành đánh giá hành vi qua việc điều tra mức độ tìm hiểu thêm vấn đề liên quan em Chúng tơi điều tra vấn đề đó, muốn biết xem kiến thức nhà trường cung cấp, em có hành động tìm hiểu thêm vấn đề hay khơng, nhằm mục đích Để có lời giải đáp cho thắc mắc trên, tổng kết số liệu câu hỏi 10, 11, 12, 16 Kết trình bày bảng 7, 8, Các số nói lên rằng: em quan tâm tới vấn đề có tìm hiểu thêm qua nguồn tài liệu như: sách báo phim ảnh (95 em - 63,4%); phương tiện thông tin (36 em - 24%); bạn bè người thân (56 em - 37,3%); có 71em trơng cậy vào nguồn kiến thức nhà trường mà khơng tìm hiểu thêm Các em tìm hiểu vấn đề với mục đích như: cần (87 em - 58%) thắc mắc (92 em - 61,3%), bên cạnh có khơng em tìm hiểu để thoả mãn tị mị (43 em - 28,6%) giết thời gian (28 em - 18,7%) 46 Ngồi số em có tìm hiểu thêm vấn đề qua tư liệu khác khơng em phụ thuộc kiến thức nhà trường cung cấp Tuy nhiên, qua động tìm hiểu em chúng tơi nhận thấy: khơng tìm hiểu để thoả mãn trí tị mị giết thời gian Hành động cụ thể, thiết thực mà xuất phát từ động có phần tiêu cực liệu có được đánh giá hành động tích cực hay khơng? Bên cạnh đó, sau em tìm hiểu tài liệu liên quan, điều tra cảm nhận em thấy ngồi 4/5 số em thích vấn đề tham khảo bổ ích, có gần 1/5 cảm thấy vơ bổ có tới 16,7% cảm thấy bị kích thích - liệu có phải vấn đề đáng lo ngại hay không, nghĩ mầm mống hành vi sai lệch xuất phát từ lí Tuy nhiên, phải có nhận xét chung em có hành vi tích cực việc tìm hiểu thêm vấn đề đó, dù số lượng chưa nhiều chưa phải toàn diện Bên cạnh có số em chưa có tìm tịi chưa có hành động tích cực với vấn đề Nhưng để kết luận xác hơn, vào đánh giá mức độ sẵn sàng tham gia thể nội dung thuộc bảo vệ SKSSVTN em Mức độ sẵn sàng tham gia thực nội dung bảo vệ SKSSVTN Chúng tơi có tham khảo tài liệu học tập em có nắm số nội dung bảo vệ SKSSVTN Những nội dung phong phú, tồn diện, tích cực khơng q khó khăn với việc thực Chúng tơi đặt câu hỏi với em thu kết qua câu hỏi 21: Bảng 14: Nội dung bạn thực để bảo vệ SKSSVTN Nội dung Sống cởi mở chia sẻ với người thân 47 Mức độ lựa chon Số người Tỉ lệ % 78 52,0 Tập thể dục đặn Không dùng chất kích thích Vệ sinh thân thể vệ sinh ăn uống Quý trọng thân Không quan hệ tình dục sớm Khơng xem văn hố phẩm đồi truỵ Xây dựng quan điểm sống lành mạnh Những nội dung khác 82 83 145 98 139 106 109 31 54,7 55,3 96,7 65,3 92,6 70,7 72,7 20,7 Bảng số liệu cho thấy học sinh phổ thông thực nội dung bảo vệ SKSS trên, nhiên mức độ không đồng nội dung Phần lớn ác em thực nội dung như: vệ sinh thân thể vệ sinh ăn uống (96,7%); khơng quan hệ tình dục sớm 9139 em - 92,6%); xây dựng quan điểm sống lành mạnh (109 - 72,7%); khơng xem văn hố phẩm đồi truỵ (106 - 70,7%); quý trọng thân (không đua xe, không đánh nhau) có 98 em - chiếm 65,3% Bên cạnh đó, nội dung khác em thể mức trung bình: tập thể dục thể thao đặn (82 em - 54,7%); khơng dùng chất kích thích (83 em 55,3%); sống cởi mở chia sẻ với người thân (78 em - 52,0%) Ngồi ra, số em cịn thực nội dung khác như: học hỏi thêm qua sách báo tài liệu, tham gia tổ chức xã hội để bảo vệ SKSS, tuyên truyền, vận động bạn bè người thân thực - số chiếm 20,7% (31 em) Đó số liệu cho thấy thực tế đáng mừng Những nội dung mà phần lớn em thực liên quan tới thân nên điều bình thường Tuy nhiên, chúng tơi có băn khoăn nội dung: sống cởi mở với người thân để chia sẻ SKSS thân lại em thực (78 em) đến Đây có phải điều khó thực hay khơng? Gia đình vốn mơi trường gần gũi nhất với em, tạo lại có kết đó? Liệu có phải vấn đề chưa thái độ cởi mở gia đình cha mẹ q đề cập tới - họ tránh né hay ngại ngùng? Phải thơng điệp em vơ tình gửi tới 48 chúng tơi? Chúng tơi thiết nghĩ: gia đình nên có sẻ chia bình đẳng thân mật với em vấn đề thầm kín này, để em có bến bờ cảm thấy an tồn bình tâm Chúng tơi tiếp tục điều tra mức độ sẵn sàng em có kết sau: Bảng 15: mức độ sẵn sàng bạn tham gia bảo vệ SKSSVTN Rất sẵn sàng Nội dung Số người Áp dông kiÕn thøc cho thân Tuyên truyền vận động bạn bè Chống lại hµnh vi xÊu Tham gia tỉ chøc x· héi 50 20 18 30 % 33,3 13,3 12,0 20,0 Chưa sẵn sàng Số người 66 86 98 73 % 44,0 57,3 65,3 48,7 Tham gia cho Không quan vui Số người 26 34 19 31 tâm % 17,3 22,7 12,7 20,7 Số người 10 15 16 % 5,3 6,7 10,0 10,6 Nói chung, em thực nội dung đà nêu có phân hoá mức độ khác nội dung, chia cờng độ tổng kết đà cho thấy rõ Đa số em cha sẵn sàng với tất nội dung đó, đặc biệt cha sẵn sàng chống lại hành vi xấu (98 em - 65,3%) vµ tham gia tỉ chøc x· héi (73 em - 48,7%) Ngoài ra, số em không quan tâm tới nội dung thực (nhỏ 10%) Tuy số nhiều nhng phần cho thấy ý thức hành động không có, có hành vi thực tích cực Qua số liệu thấy phần lớn em tích cực thực với nội dung liên quan tới thân nhiều (50 em sẵn sàng áp dụng kiến thức cho thân - 33,3%), có 18 em sẵn sàng chống lại hành vi xấu (12,0%) 20 em sẵn sàng tuyên truyền vận động bạn bè (13,3%), lại cha sẵn sàng tham gia cho vui không quan tâm Có lÏ xuÊt ph¸t tõ lÝ c¸c em cha ý thức đợc hậu hoạt động Tuy nhiên có 30 em sẵn sàng tham gia tổ chức xà hổi để bảo vệ SKSS (20%) - nhiều nhng số đáng khích lệ Điều nói lên em có hứng thú với buổi giao lu tập thể để trao đổi vấn đề, làm công tác mang tính cộng đồng Từ số liệu chân thực trên, muốn để em tự đánh giá mức độ thân áp dụng chơng trình giáo dục SKSS đà thu đợc kết bảng số liệu sau: Bảng 16: Mức độ áp dụng thân 49 Møc ®é lùa chon Sè ngêi TØ lƯ % 12 6,7 31 20,6 97 64,7 12 6,0 Néi dung Rất tích cực Tích cực Bình thờng Không làm Có 12 em, chiếm 6,7% tự đánh giá tham gia rÊt tÝch cùc Con sè nµy chØ chiÕm gÇn 1/10 tỉng sè em Cã 31 em - 20,6% tự đánh giá tích cực (chiếm 1/5 tổng số) Có 97 em - 64,7% tự đánh giá tham gia bình thờng Và có 12 em (khoảng 6%) thấy cha làm Số liệu cụ thể rằng: mức độ áp dụng chơng trình bảo vệ SKSSVTN đà häc cđa c¸c em chđ u míi ë møc trung bình (2/3 em đà trả lời nh vậy) Có khoảng 40 em thấy tham gia có tích cực (chiếm 1/4 tổng số) phận nhỏ em không làm (khoảng 1/10 tổng số) Ta ghi nhận lòng nhiệt tình em hoạt động (dù cha phải toàn diện) Tuy nhiên, em nhận thức đợc quan trọng mà lại cha thực tích cực tham gia Quả thật để lí giải điều đơn giản Phải trách nhiệm thuộc vỊ ngêi tỉ chøc cha cã nh÷ng néi dung - hình thức hoạt động hấp dẫn học sinh - hay lí nằm bên động hoạt động ý chí cá nhân Nếu biết quan tâm tới ngời nhiều thể hành vi tích cực tin thành công việc bảo vệ SKSSVTN giải đợc tốt ®Đp nh÷ng vÊn ®Ị cđa x· héi 50 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương I KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu thực trạng thái độ học sinh số trường phổ thông Hà Nội với việc giáo dục SKSSVTN nhà trường, rút kết luận sau: Nhận thức Qua nghiên cứu, nhận thấy hầu hết em học sinh phổ thông không nắm kiến thức vấn đề SKSSVTN, hiểu biết khơng đồng đối tượng nội dung giáo dục Các em nắm cách sơ sơ vấn đề cịn lơ mơ, chưa chắn, rõ ràng, tồn diện Ngay thuật ngữ SKSSVTN em chưa hiểu nghĩa tầm quan trọng Bên cạnh đó, số vấn đề khác như: phát triển tính dục thể, mqh tuổi vị thành niên, vấn đề HIV/AIDS em có quan tâm trang bị kiến thức hời hợt khơng chắn Xúc cảm - tình cảm Qua nghiên cứu, nhận thấy học sinh phổ thơng phần lớn có tình cảm tích cực với vấn đề thuộc SKSSVTN, em có 51 ý thức tìm hiểu thêm - mức độ chưa cao Tuy nhiên, với chương trình giáo dục SKSSVTN giáo dục trường có phận khơng nhỏ em cảm thấy khơng có hứng thú tỏ thờ biết vấn đề xúc Rất nhiều em mong muốn có điều chỉnh chút nội dung hình thức học để đạt hiệu giáo dục cao Hành vi Kết nghiên cứu cho thấy học sinh trường phổ thông Hà Nội tham gia hoạt động nhằm bảo vệ SKSSVTN chưa tích cực mức độ không đồng Phần lớn em tham gia mức bình thường có tích cực tuỳ theo nội dung thực Trong giới hạn định hoạt động mình, em dừng việc áp dụng cho thân trao đổi với bạn bè, việc tham gia chống hành vi xấu tuyên truyền thi chưa nhiều, dù có tinh thần sẵn sàng cao Nhưng điều đáng nói bạn ý thức chủ động tích cực việc tìm hiểu vấn đề liên quan có tinh thần sẵn sàng tham gia Đó hành động có ý nghĩa thể quan điểm sống lành mạnh Những kết luận phần khẳng định giả thuyết đưa tương đối đắn Đa số em học sinh trường phổ thông Hà Nội giáo dục SKSSVTN có lưu tâm ý tới vấn đề, hiệu việc áp dụng lại chưa cao Chính lí mà muốn đề xuất số khuyến nghị 52 Chương II KHUYẾN NGHỊ Xã hội Xã hội cần có đánh giá đắn thực trạng hành vi xã hội hành vi tính dục vị thành niên nay, từ tới trí yêu cầu bảo vệ sức khoẻ lứa tuổi Nên mạnh dạn coi vấn đề bình thường khơng nên q dè dặt hành động Ngồi việc cung cấp thơng tin qua phương tiện thông tin, sách báo - cần phát triển hệ thống dịch vụ riêng cho thiếu niên họ gặp vấn đề sinh sản, tình dục mở rộng mơ hình (tổ chức cho thuận tiện có phong cách phù hợp bầu khơng khí tiếp xúc thân tơn trọng quyền hưởng kín đáo người phục vụ) Song song với q trình đó, xã hội cần xây dựng niềm tin cho vị thành niên tương lai, mở rộng hội để vị thành niên khẳng định mình, thu hút họ vào hoạt động hữu ích để hạn chế sa ngã vào cạm bẫy Cần tham khảo thêm nội dung bảo vệ SKSS quốc gia khác chọn lọc cho phù hợp với văn hoá điều kiện kinh tế nước ta Nhà trường 53 Bên cạnh việc tiến hành giáo dục, nhà trường nên kết hợp điều tra thái độ học tập học sinh, tham khảo ý kiến em với nội dung chương trình hình thức học để có điều chỉnh cho phù hợp với nguyện vọng nhận thức em Luôn đẩy mạnh đổi phương pháp dạy, lấy người học làm trung tâm để tạo niềm say mê hứng thú cho em Bên cạnh đó, nên kiểm tra thường xuyên kiến thức em học nhiều hình thức khác để giúp em củng cố, giới thiệu với em nguồn tư liệu liên quan để vị thành niên tự bổ sung thêm tri thức Ngoài ra, nhà trường nên tổ chức buổi ngoại khoá giao lưu em học sinh với với tổ chức xã hội để nâng cao tầm nhận thức ý thức hành động - từ cụ thể hố hành vi Nên giáo dục kĩ sống cho em qua việc tổ chức trò chơi xây dựng tình để em tham gia tự đánh giá Thêm nữa, nhà trường nên thực giáo dục hành vi tình dục an tồn để em có khả ứng phó với hồn cảnh bất trắc Gia đình Gia đình mơi trường tiếp xúc quan trọng trình xã hội hố cá nhân Vì thế, truyền thống quan điểm giáo dục gia đình có ảnh hưởng cực lớn Cha mẹ nên coi gương, ln học hỏi để hiểu biết, có cách sống lành mạnh, tư cách xứng đáng ảnh hưởng tích cực tới hình thành nhân cách tốt đẹp cho tạo uy tín với Cha mẹ phải học kĩ nói chuyện cởi mở với vấn đề tế nhị Đặc biệt, nên giáo dục kĩ sống cho từ nhỏ, tìm cách khơi dậy tính độc lập, tự giác áp đặt chúng Nên giáo dục cho có: lịng tự trọng, tự tin, vị tha, có niềm tin, hoài bão, xác định giá trị sống, có trách nhiệm với thân - gia đình - xã hội, vượt khó khăn, kiềm chế ham muốn, biết giao tiếp, biết định cách có trách nhiệm biết từ chối cám dỗ Bản thân học sinh phải ý thức trách nhiệm bảo vệ SKSSVTN, phải biết phát huy khả lực trí tuệ để góp phần xây dựng 54 xã hội lành mạnh, tích cực, phát triển, thể nhiều hành động: học tập tốt, biết quan tâm tới người xung quanh tham gia hoạt động tập thể tích cực ln biết nhận thức chân giá trị sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Lomov B Ph (2000): Những vấn đề lí luận phương pháp luận tâm lí học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1998): Tâm học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Phương: Luận văn tốt nghiệp: Thái độ niên Bát Tràng nghề gốm truyền thống (2003) Trần Thu Hương: Luận văn tốt nghiệp: Thái độ học sinh phổ thơng trung học loại hình nghệ thuật sân khấu chèo (2000) Đào Xuân Dũng: Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (chủ biên): Giáo dục giới tính cho Nxb Giáo dục Một số báo tài liệu liên quan 55 ... trẻ Với đề tài ? ?Tìm hiểu thái độ học sinh số trường PTTH Hà Nội giáo dục SKSSVTN? ??, muốn tham gia góc độ tìm hiểu thái độ học sinh trường PTTH việc giáo dục SKSSVTN, từ có kết luận kiến nghị để... xã hội hành vi tính dục vị thành niên số nước giới vấn đề trở thành môn học cụ thể nhà trường Giáo dục mối quan hệ nhân văn có trách nhiệm nam nữ (Nam Tư cũ) - Giáo dục đời sống gia đình (Thái. .. III HÀNH VI CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG KHI ĐƯỢC GIÁO DỤC SKSSVTN Hành vi mặt biểu thái độ, cịn gọi thái độ bên ngồi Đánh giá hành vi tiêu chí quan trọng đánh giá thái độ Nghiên cứu hành vi học sinh

Ngày đăng: 18/04/2015, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các tác giả : Trần Ngọc Ánh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan