Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các Trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 2010

77 1.3K 2
Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các Trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005  2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về lý luận Cán bộ là một trong những vấn đề có tầm quan trọng quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân, đối với vận mệnh của Đảng, của đất nước và của dân tộc. V.I Lê nin viết: Sau khi có đường lối đúng, nhiệm vụ chính trị đúng, mấu chốt vấn đề là lựa chọn người và kiểm tra việc chấp hành thực tế. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Có cán bộ tốt việc gì cũng xong, muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém” (25, 452), Quán triệt các quan điểm của Mác Lê nin và Hồ Chí Minh về vấn đề cán bộ, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán của Đảng và coi đó là khâu then chốt, khâu quyết định đến chất lượng lãnh đạo chính trị của Đảng. Tư tưởng đó được khẳng định và thể hiện trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, làm cơ sở lý luận, kim chỉ nam cho công tác cán bộ trong thời kỳ đổi mới của đất nước. Nghị quyết Hội nghị TW III (khóa VIII) bàn về công tác cán bộ đã khẳng định Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ”(10,66). Ngày nay, GDĐT được coi là động lực cho sự phát triển KT XH, là con đường quan trọng nhất để phát huy nguốn lực con người. GDĐT là quốc sách hàng đầu”(13,61); Chính vì vậy, luận điểm đi lên bằng giáo dục đã được khẳng định và trở thành chân lý của thời đại chúng ta thời đại mà trí tụê con người trở thành tài nguyên quý giá nhất của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Xuất phát từ đặc điểm của thời đại và yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: “Phát triển GDĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát huy nguồn lực con người yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Đề cao vai trò của giáo dục là tư tưởng tiến bộ mang tính thời đại. Đây là tư tưởng chỉ đạo có tầm chiến lược của Đảng ta, đang từng bước được thể chế hoá một cách thấu đáo, kịp thời và đồng bộ trong cuộc sống. GDĐT đã và đang đứng trước những cơ hội phát triển mới, đồng thời cũng phải đối đầu với nhiều thách thức mới. Yêu cầu phát triển quy mô, nhưng phải đảm bảo chất lượng, nâng cao hiệu quả GDĐT ở tất cả các bậc học, cấp học, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp GDĐT, cơ chế quản lý, hệ thống chính sách, huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục và đặc biệt là đội ngũ nhà giáo và CBQL nhân tố quan trọng quyết định chất lượng GDDT. Đội ngũ nhà giáo và CBQL GDĐT là lực lượng cốt cán trực tiếp biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Đây là “nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Đồng chí Đỗ Mười nguyên Tổng bí thư BCH Trung ương Đảng đã phát biểu tại Hội nghị TW 2 (khóa VIII): Khâu then chốt để thực hiện chiến lược phát triển giáo dục là phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng như CBQL giáo dục cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và năng lực chuyên môn nghiệp vụ” (13, 13). Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL trường học là một vấn đề cấp thiết và đã được nhấn mạnh trong Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa IX: Xây dựng và triển khai chương trình “xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện”... “các cấp uỷ Đảng từ Trung ương tới địa phương quan tâm thường xuyên công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQL giáo dục về mọi mặt, coi đây là một phần của công tác cán bộ; đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống của nhà giáo. Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục, bảo đảm đủ số lượng, cơ cấu cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới”. Và một lần nữa lại được khẳng định trong Chỉ thị 40CTTW ngày 1562004 của Ban Bí thư Trung ương “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục”: “Phát triển GDĐT là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng”. “Phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục một cách toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển giáo dục 20012010 và chấn hưng đất nước” (15,1). Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục giai đoạn 20052010” của Chính phủ, với mục tiêu tổng quát là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” (8,1). Một trong những yếu kém đang tồn tại trong hệ thống giáo dục nước ta là sự bất cập và hiệu quả thấp của công tác QLGD. Yếu kém đó do nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chính là chưa xây dựng được đội ngũ CBQL đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao phó. Chính vì vậy về mặt lý luận, trong các Văn kiện của Đảng và Nhà nước đã khẳng định tầm quan trọng của đội ngũ nhà giáo, đội ngũ CBQL giáo dục và công tác xây dựng đội ngũ đó một cách toàn diện là một trong những nội dung quan trọng của đổi mới công tác QLGD. 1.2. Về thực tiễn. Thời gian qua, Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Nghệ An đã có một số chủ trương về công tác cán bộ. Nghị quyết 14NQTU ngày 1682002 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An đã khẳng định một trong hai mục tiêu của công tác cán bộ trong thời gian tới là: Xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo tiêu chuẩn, đủ sức lãnh đạo sự nghiệp CNH, HĐH. Kết luận số 12KLTU ngày 0282002 của BCH Đảng bộ tỉnh Nghệ An “về GDĐT và phương hướng nhiệm vụ phát triển GDĐT đến năm 2010” đã nhấn mạnh biện pháp “Xây dựng và chuẩn hóa đội ngũ CBQL giáo dục” (34, 2). Đề án số 27242002QĐUB ngày 0782002 của UBND tỉnh đã nêu rõ một trong các giải pháp đổi mới quản lý giáo dục là: “Xây dựng và chuẩn hoá đội ngũ CBQL giáo dục các cấp và bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ này về kiến thức, kỷ năng quản lý và rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức. . .” ; “Xây dựng quy hoạch CBQL ở các cơ quan QLGD và ở các trường học”; “Đánh giá, phân loại CBQL các ngành học, bậc học, trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sắp xếp lại, thay thế, luân chuyển, đổi mới CBQL, nhất là cấp trưởng”. (35,3) Thực hiện chủ trương, nghị quyết, quyết định Ban Bí thư TW, của Chính phủ, của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Sở GDĐT đã có một số việc làm để thực hiện quản lý, xây dựng đội ngũ CBQL ở các trường, trung tâm giáo dục. Tuy đã đạt được một số kết quả, nhưng vấn đề thực tiễn xây dựng đội ngũ CBQL các trường THPT trên địa bàn Nghệ An trong giai đoạn hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, còn nhiều vấn đề bất cập và chưa có nhiều công trình nghiên cứu có căn cứ khoa học. Vì vậy tác giả đã chọn: Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các Trường Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 2010 làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.

1 Lý chọn đề tài mở đầu 1.1 Về lý luận Cán vấn đề có tầm quan trọng định toàn nghiệp cách mạng giai cấp công nhân, vận mệnh Đảng, đất nớc dân tộc V.I Lê nin viết: Sau có ®êng lèi ®óng, nhiƯm vơ chÝnh trÞ ®óng, mÊu chèt vấn đề lựa chọn ngời kiểm tra việc chấp hành thực tế Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dạy Có cán tốt việc xong, muôn việc thành công hay thất bại cán tốt (25, 452), Quán triệt quan điểm Mác - Lê nin Hồ Chí Minh vấn đề cán bộ, suốt trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta trọng xây dựng đội ngũ cán cốt cán Đảng coi khâu then chốt, khâu định đến chất lợng lÃnh đạo trị Đảng T tởng đợc khẳng định thể thị, nghị Đảng Nhà nớc, làm sở lý luận, kim nam cho công tác cán thời kỳ đổi đất nớc Nghị Hội nghị TW III (khóa VIII) bàn công tác cán đà khẳng định "Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nớc, chế độ(10,66) Ngày nay, GD&ĐT đợc coi động lực cho phát triển KT- XH, đờng quan trọng để phát huy nguốn lực ngời "GD&ĐT quốc sách hàng đầu(13,61); Chính vậy, luận điểm lên giáo dục đà đợc khẳng định trở thành chân lý thời đại - thời đại mà trí tụê ngời trở thành tài nguyên quý giá quốc gia, dân tộc Xuất phát từ đặc điểm thời đại yêu cầu phát triển đất nớc thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đà khẳng định: Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy sù ph¸t huy nguån lùc ngêi - yÕu tè để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Đề cao vai trò giáo dục t tởng tiến mang tính thời đại Đây t tởng đạo có tầm chiến lợc Đảng ta, bớc đợc thể chế hoá cách thấu đáo, kịp thời đồng sống GD&ĐT đà đứng trớc hội phát triển mới, đồng thời phải đối đầu với nhiều thách thức Yêu cầu phát triển quy mô, nhng phải đảm bảo chất lợng, nâng cao hiệu GD&ĐT tất bậc học, cấp học, đà đặt nhiều vấn đề cần giải từ mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp GD&ĐT, chế quản lý, hệ thống sách, huy động nguồn lực để phát triển giáo dục đặc biệt đội ngũ nhà giáo CBQL - nhân tố quan trọng định chất lợng GD&DT Đội ngũ nhà giáo CBQL GD&ĐT lực lợng cốt cán trực tiếp biến mục tiêu giáo dục thành thực Đây nhân tố định chất lợng giáo dục đợc xà hội tôn vinh Đồng chí Đỗ Mời - nguyên Tổng bí th BCH Trung ơng Đảng đà phát biểu Hội nghị TW (khóa VIII): "Khâu then chốt để thực chiến lợc phát triển giáo dục phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên nh CBQL giáo dục trị, t tởng, đạo đức lực chuyên môn nghiệp vụ (13, 13) Xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL trờng học vấn đề cấp thiết đà đợc nhấn mạnh Kết luận Hội nghị Trung ơng khóa IX: Xây dựng triển khai chơng trình xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục cách toàn diện cấp uỷ Đảng từ Trung ơng tới địa phơng quan tâm thờng xuyên công tác đào tạo, bồi dỡng nhà giáo CBQL giáo dục mặt, coi phần công tác cán bộ; đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống nhà giáo Xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục, bảo đảm đủ số lợng, cấu cân đối, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kỳ Và lần lại đợc khẳng định Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí th Trung ơng Về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục: Phát triển GD&ĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo CBQL giáo dục lực lợng nòng cốt, có vai trò quan trọng Phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt, vừa mang tính chiến lợc lâu dài, nhằm thực thành công Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 chấn hng đất nớc (15,1) Đề án Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 2005-2010 Chính phủ, với mục tiêu tổng quát là: Xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất lợng, bảo đảm đủ số lợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp trình độ chuyên môn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc (8,1) Một yếu tồn hệ thống giáo dục nớc ta bất cập hiệu thấp công tác QLGD Yếu nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân cha xây dựng đợc đội ngũ CBQL đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao phó Chính mặt lý luận, Văn kiện Đảng Nhà nớc đà khẳng định tầm quan trọng đội ngũ nhà giáo, đội ngũ CBQL giáo dục công tác xây dựng đội ngũ cách toàn diện nội dung quan trọng đổi công tác QLGD 1.2 Về thực tiƠn Thêi gian qua, TØnh ủ vµ UBND tØnh NghƯ An đà có số chủ trơng công tác cán Nghị 14-NQ/TU ngày 16/8/2002 Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Nghệ An đà khẳng định hai mục tiêu công tác cán thời gian tới là: Xây dựng đội ngũ cán cấp đủ số lợng, đồng cấu, đảm bảo tiêu chuẩn, đủ sức lÃnh đạo nghiệp CNH, HĐH Kết luận số 12-KL/TU ngày 02/8/2002 BCH Đảng tỉnh Nghệ An GD&ĐT phơng hớng nhiệm vụ phát triển GD&ĐT đến năm 2010 đà nhấn mạnh biện pháp Xây dựng chuẩn hóa đội ngũ CBQL giáo dục (34, 2) Đề án số 2724/2002/QĐ-UB ngày 07/8/2002 UBND tỉnh đà nêu rõ giải pháp đổi quản lý giáo dục là: Xây dựng chuẩn hoá đội ngũ CBQL giáo dục cấp bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ kiến thức, kỷ quản lý rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức . ; Xây dựng quy hoạch CBQL quan QLGD trờng học; Đánh giá, phân loại CBQL ngành học, bậc học, sở có kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, bố trí xếp lại, thay thế, luân chuyển, đổi CBQL, cấp trởng (35,3) Thực chủ trơng, nghị quyết, định Ban BÝ th TW, cđa ChÝnh phđ, cđa TØnh ủ, UBND tỉnh, Sở GD&ĐT đà có số việc làm để thực quản lý, xây dựng đội ngũ CBQL trờng, trung tâm giáo dục Tuy đà đạt đợc số kết quả, nhng vấn đề thực tiễn xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT địa bàn Nghệ An giai đoạn nhiều hạn chế, nhiều vấn đề bất cập cha có nhiều công trình nghiên cứu có khoa học Vì tác giả đà chọn: Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý Trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010 làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT nhằm thực quy hoạch phát triển giáo dục THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1.Khách thể nghiên cứu: §éi ngị CBQL c¸c trêng THPT tØnh NghƯ An 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 Giả thuyết khoa học Đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 đảm bảo đủ số lợng yêu cầu đặt ra, đội ngũ đợc xây dựng sở hệ thống giải pháp đợc nghiên cứu có sở khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh Nghệ An có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận vấn đề xây dựng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL trờng THPT nói riêng 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trờng THPT, thực trạng công tác xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT Nghệ An 5.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng ®éi ngị CBQL c¸c trêng THPT tØnh NghƯ An nh»m thực quy hoạch phát triển giáo dục THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 Các phơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu thị, nghị Đảng, Nhà nớc, Ngành, Tỉnh Nghệ An tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 6.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát s phạm, điều tra xà hội học, tổng kết kinh nghiệm, phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động, phơng pháp chuyên gia, 6.3 Phơng pháp toán thống kê để xử lý số liệu kết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đội ngũ CBQL đợc nghiên cứu đề tài đợc giới hạn Hiệu trởng Phó Hiệu trởng trờng THPT công lập - Phạm vi nghiên cứu: Các trờng THPT công lập tỉnh Nghệ An Đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận: - Hệ thống hoá làm sáng tỏ sở lý luận xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trờng THPT sở lý luận xây dựng phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành giáo dục nói riêng 8.2 Về thực tiễn: - Đây công trình khảo sát tơng đối có hệ thống thực trạng đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An đa hệ thống giải pháp tơng đối đồng bộ, hoàn chỉnh khả thi nhằm xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An - Kết đạt đợc luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho quan QLGD số quan khác tỉnh Nghệ An việc xây dựng đội ngũ CBQL Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung Luận văn đợc trình bày chơng: * Chơng Cơ sở lý luận vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông * Chơng Thực trạng đội ngũ công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An * Chơng Một số giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông công lập tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 Chơng1 Cơ sở lý luận xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông 1 Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong nghiệp đổi Đảng, GD&ĐT đợc coi quốc sách hàng đầu, động lực phát triển KT-XH, đờng quan trọng để phát huy nguồn lực ngời, công tác QLGD chủ đề thu hút quan tâm nhà lÃnh đạo, nhà nghiên cứu khoa học, nhà QLGD Trên lĩnh vực nghiên cứu lý luận quản lý QLGD, từ năm 1990 trớc đà có số công trình, viết nhiều tác giả bàn quản lý trêng häc, QLGD Tõ thËp kû 90 ®Õn đà xuất nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, kể đến: Giáo trình khoa học quản lý TS Phạm Trọng Mạnh (NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001); Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (NXB Thống kê Hà Nội năm 1999); Tâm lý xà hội quản lý Ngô Công Hoàn (NXB ĐHQG Hà Nội 2002); Tập giảng Đại cơng Khoa học học quản lý (1999) PGS-TS Trần Hữu Cát TS Đoàn Minh Duệ - Đại học Vinh; Tập giảng Quản lý giáo dục Quản lý nhà trờng tác giả TS Lu Xuân Mới - Hà Nội năm 2004 Tập giảng Một số sở pháp lý vấn đề đổi Quản lý Nhà nớc, Quản lý Giáo dục TS Hà Thế Truyền - Hà Nội năm 2001 Từ trớc đến đà có số đề tài nghiên cứu nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THPT Đối với việc xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 cha có nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 góp phần së khoa häc cho viƯc thùc hiƯn ChØ thÞ 40-CT/TW Ban Bí th Đề án Chính phủ Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 2005-2010 địa bàn tỉnh Nghệ An 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm giải pháp Theo Đại Từ điển Tiếng Việt giải pháp có nghĩa là: cách giải vấn đề: tìm giải pháp cho vấn đề (36,727) Nh nói đến giải pháp nói phơng pháp giải vấn đề cụ thể đó, cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến hệ thống, trình, trạng thái định, nhằm đạt đợc mục đích hoạt động Giải pháp thích hợp, tối u, giúp giải nhanh chóng vấn đề đặt Nhng để có giải pháp tốt phải xuất phát sở lý luận sở thực tiễn tin cậy 1.2.2 Khái niệm xây dựng Theo Đại Từ điển Tiếng Việt xây dựng có nghĩa là: (1) Làm nên, gây dựng nên (2) Tạo có giá trị tinh thần có nội dung (36,1856) Nói đến xây dựng, đợc hiểu bao hàm số lợng chất lợng Xây dựng gắn với phát triển, phát triển phải dựa sở ổn định 1.2.3 Khái niệm đội ngũ Theo Đại Từ điển Tiếng Việt đội ngũ có nghĩa là: (1) Tổ chức gồm nhiều ngời tập hợp lại thành lực lợng (2) Tập hợp số đông ngời chức năng, nghề nghiệp (36,659) Khái niệm đội ngũ có nhiều quan niệm cách hiểu khác Khi dùng để tổ chức xà hội nh: đội ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ trí thức, đội ngũ y, bác sĩ Đó số đông ngời đợc tập hợp lại cách chỉnh tề, đợc tổ chức thành lực lợng Có thể hiểu theo nghĩa khác, tập hợp gồm số đông ngời chức nghề nghiệp thành lực lợng Tuy cách hiểu khác nhng có chung điểm, là: đội ngũ nhóm ngời đợc tổ chức tập hợp thành lực lợng, để thực hay nhiều chức năng, có hay không nghỊ nghiƯp nhng ®Ịu cã chung mét mơc ®Ých nhÊt định Nh vậy, nói đội ngũ tập thể số đông ng- ời, có lý tởng, mục đích, làm việc theo huy thống nhất, có kế hoạch, gắn bó với 1.2.4 Khái niệm cán cán quản lý Theo Đại Từ điển Tiếng Việt cán có nghĩa là: (1) Ngời làm việc quan nhà nớc (2) Ngời giữ chức vụ, phân biệt với ngời bình thờng, không giữ chức vụ, quan, tổ chức nhà nớc (36,249) Cán quản lý ngời quản lý (lÃnh đạo) ngời có chức có quyền mà ngời phụ thuộc phải chấp hành Ngời quản lý nhân vật có trách nhiệm phân bố nhân lực nguồn lực khác, dẫn vËn hµnh cđa mét bé phËn hay toµn bé tỉ chức để tổ chức hoạt động có hiệu ®¹t ®Õn mơc ®Ých” Nh vËy cã thĨ nãi CBQL cán đợc giao nhiệm vụ cụ thể (thông qua bầu cử bổ nhiệm) giữ chức vụ lÃnh đạo quản lý tổ chức, đơn vị, hay lĩnh vực cụ thể Cán đợc giao nhiệm vụ quản lý phải đạt số điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chức vụ quản lý Theo quy định hành CBQL trờng THPT Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng Đó giáo viên đạt tiêu chuẩn đủ điều kiện theo quy định Điều lệ Trờng trung học, đợc cấp có thẩm quyền bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 1.2.5 Xây dựng đội ngũ cán quản lý Với ý nghĩa chung nhất, xây dựng đội ngũ CBQL xây dựng ngời, ngời đợc giao chức vụ cụ thể quan, tổ chức, đơn vị Nghĩa hẹp hơn, xây dựng đội ngũ CBQL trờng học xây dựng nguồn lực ngời ngành giáo dục Đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên có lực lao động, làm cho ngời tự tạo phát triển thân, hoàn thiện mình, đủ lực hoàn thành nhiệm vụ đợc giao 10 Xây dựng đội ngũ CBQL để đội ngũ đợc biến đổi theo chiều hớng lên, xây dựng đội ngũ số lợng, bớc nâng cao chất lợng, đồng cấu Đó trình xây dựng đội ngũ có trình độ chuyên môn, trình độ trị, lực quản lý, đòi hái nh÷ng ngêi cã phÈm chÊt tèt, trÝ t cao, tay nghề thành thạo Xây dựng đội ngũ CBQL trờng học đợc thể mặt: - Bồi dỡng LLCT, chuyên môn, nghiệp vụ QLGD - Bố trí đội ngũ phù hợp lực, điều kiện - Đảm bảo đợc định mức lao động - Động viên khen thởng kịp thời - Xây dựng tốt mối quan hệ lành mạnh Vấn đề xây dựng đội ngũ CBQL đảm bảo số lợng nâng cao chất lợng đội ngũ, nhằm giúp họ hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ ngời quản lý Chất lợng đội ngũ đợc hiểu bình diện chất lợng số lợng Tuy có phân biệt số lợng với chất lợng nhng số lợng gắn chặt với chất lợng, chất lợng bao hàm số lợng Xét đến chất lợng đội ngũ CBQL phải xét đến mặt: - Số lợng đội ngũ - Chất lợng đội ngũ: Về phẩm chất lực Đội ngũ đợc đánh giá có chất lợng đội ngũ đủ số lợng, đảm bảo chất lợng, đồng cấu Xây dựng đội ngũ CBQL trờng học vấn đề cốt lâi cđa viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ngêi, ngn lực quý báu có vai trò định phát triển KT - XH Mục tiêu giáo dục hình thành phát triển nhân cách ngời, sở phát triển giáo dục nhằm thực nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài Nói cách kh¸c, ph¸t triĨn gi¸o dơc nh»m ph¸t triĨn ngêi bỊn vững để phát triển KT - XH (22, 242) Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy phát 63 ngành Nội vụ, ngành GD&ĐT cha đủ số lợng, lực hạn chế, cha thËt am hiĨu vỊ lÜnh vùc gi¸o dơc 64 Chơng Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 3.1 Các nguyên tắc việc nghiên cứu đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005-2010 3.1.1 Đảm bảo tính toàn diện, lịch sử, cụ thể Đây nguyên tắc đòi hỏi đề xuất giải pháp phải nắm vững, nhận thức đắn quan điểm Đảng Nhà nớc công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung, xây dựng đội ngũ CBQL GD&ĐT, đội ngũ CBQL trờng THPT nói riêng Đồng thời, phải vào tình hình phát triển kinh tế-xà hội địa phơng; đánh giá thực trạng phong trào phát triển GD&ĐT, thực trạng đội ngũ CBQL Mặt khác, phải xem xét mối liên hệ tác động qua lại biện pháp thực tiễn việc xây dựng đội ngũ CBQL, tránh chủ quan phiến diện Đảm bảo quy định Trung ơng: Công tác cán công tác Đảng, Đảng quản lý thống công tác cán Bên cạnh đó, đề xuất giải pháp, yêu cầu phải đặt chúng hoàn cảnh lịch sử cụ thể đất nớc, địa phơng; ý tới yếu tố tác động bên trong, bên ngoài; tránh quan điểm chủ quan, ý chí, phó thác đề xuất giải pháp 3.1.2 Đảm bảo tính phát triển Đảm bảo tính phát triển nguyên tắc có tính phơng pháp luận để nhận thức trình xây dựng đội ngũ CBQL Khi xây dựng đội ngũ CBQL đòi hỏi phải tôn trọng thấy rõ thực trạng đội ngũ yêu cầu nhiệm vụ tới Để từ đó, xây dựng đội ngũ CBQL sở kế thừa phát huy giá trị, yếu tố tích cực khứ tại, kết hợp với yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý giai đoạn Vừa đảm bảo phát triển tuần tự, đồng thời coi trọng nhảy vọt nhân tố tích cực 65 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi Các giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL đợc đề sở luận có tính khoa học, đảm bảo tính thực tiễn, đáp ứng với yêu cầu hoàn cảnh cụ thể với đội ngũ giáo viên ®iỊu kiƯn hiƯn cã, ®¶m b¶o thùc hiƯn cã hiƯu suốt giai đoạn 2005-2010 năm tới 66 3.2 Quy hoạch phát triển giáo dục THPT tỉnh Nghệ An 2005-2010 Bảng 21 Kế hoạch phát triển giáo dục THPT tỉnh Nghệ An từ 2005-2010 Năm häc HS líp Dsè 15-17t HS T.míi HS L.ban HS Líp 10 HS Lªn líp Tun míi HS L.ban HS Líp 11 HS Lªn líp Tun míi HS L.ban HS Líp 12 TS häc sinh HS C.lËp TØ lƯ ®i häc HS T.nghiƯp HS/líp HS/lípCL GV/líp GV/lípCL Chi/HSClËp Líp/phßng Tsè líp Líp ClËp Tsè Gviªn GV ClËp TS Ph.häc NS ClËp(tr ®) 2004 2005 79365 238057 47969 48101 43902 40873 132876 70087 55.8% 39647 47.7 44.9 1.87 2.02 1.03 1.28 2783 1562 5191 3162 2171 72283 2005 2006 76606 244135 55952 144 56097 46658 94 46752 43024 2006 2007 75874 247331 55156 168 55325 54414 2007 2008 77010 251093 55734 166 55900 53939 2008 2009 69890 245482 57711 168 57879 54779 2009 2010 68533 241963 53434 174 53608 57008 2010 2011 58057 227345 53455 161 53616 53072 94 54507 45817 109 54048 53553 108 54887 53237 110 57118 54200 114 53186 56547 82 43106 145954 74543 59.8% 42244 47.0 45.0 1.90 2.10 1.39 1.20 3105 1657 5900 3479 2588 103786 86 45903 155734 93441 63.0% 44985 47.0 45.0 1.90 2.10 1.67 1.10 3314 2076 6296 4361 3012 156117 92 53645 163592 102012 65.2% 52705 46 45 1.89 2.12 1.85 1.07 3519 2267 6641 4816 3276 188620 107 53344 166109 107651 67,7% 52543 46 45 1.87 2.15 2.05 1.05 3612 2392 6772 5142 3444 220282 107 54307 165033 111156 68.2% 53628 45 45 1.86 2.17 2.26 1.02 3628 2470 6756 5371 3542 251718 109 56656 163457 114421 71.9% 56089 45 45 1.85 2.20 2.51 1.00 3632 2543 6720 5594 3632 286754 (Nguồn Phòng Kế hoạch - Tài vụ Sở GD&ĐT Nghệ An) 67 3.3 Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng trung học phổ thông tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2005-2010 3.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn CBQL trờng THPT a ý nghĩa: Tiêu chuẩn CBQL sở chủ yếu để đánh giá, lựa chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, bố trí sử dụng cán Đồng thời, tiêu chuẩn nội dung, yêu cầu, thớc đo để cán phấn đấu rèn luyện để đạt đợc b Yêu cầu việc xây dựng tiêu chuẩn: - Đảm bảo đợc nội dung tiêu chuẩn cán thời kỳ đổi mà quy định Nghị TW (khoá VIII) tiêu chuẩn chức danh CBQL mà Điều lệ trờng trung học Bộ GD&ĐT tạo ban hành - Tiêu chuẩn phải cụ thể, đầy đủ, dễ hiểu - Tiêu chuẩn phải đáp ứng đợc nhu cầu bậc học, đáp ứng đòi hái cđa sù nghiƯp GD&§T thêi kú CNH, H§H - Tiêu chuẩn phải đợc thể chức lao động ngời quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, công tác đạo, kiểm tra đánh giá kết - Tiêu chuẩn CBQL phải xem xét ngời CBQL từ góc độ ban đầu ngời giáo viên c Nội dung tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn chung: Căn vào tiêu chuẩn cán thời kỳ đổi quy định Nghị TW (khoá VIII), đợc Bộ Chính trị (khoá IX) nhấn mạnh cụ thể hoá Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004: Trong điều kiện nay, tiêu chuẩn phẩm chất lực ngời cán lÃnh đạo, quản lý phải đợc đánh giá thông qua yếu tố sau: + Năng lực thực tiễn, thể kết công việc, tinh thần chủ động, sáng tạo, mức độ hoàn thành chức trách nhiệm vụ đợc giao; khả đoàn kết, tập hợp, quy tụ cán bộ; lực tổ chức, điều hành để thúc đẩy phát triển lĩnh vực công tác đợc phân công phụ trách 68 + Đạo đức lối sống sạch, kiên đấu tranh chống tham những, chống chủ nghĩa cá nhân; thân cán gia đình phải gơng mẫu chấp hành pháp luật, không lợi dụng chức quyền để mu cầu lợi ích riêng + Ham häc hái, cÇu tiÕn bé, qua thùc tÕ cho thấy cán có triển vọng vơn lên đảm nhận chức vụ cao hơn; ý phát hiện, xem xét đa vào quy hoạch, bổ nhiệm nhân tố mới, cán trẻ; đợc đào tạo bản; đà kinh qua công tác thực tế; động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có nhiều triển vọng phát triển - Tiêu chuẩn cụ thể: Căn yếu cầu nêu nội dung quy định Điều lệ trờng trung học đặc thù đội ngũ giáo viên, đề xuất tiêu chuẩn thĨ ®èi víi CBQL trêng THPT NghƯ An: VỊ phẩm chất: Có lĩnh trị vững vàng, trung thành với lý tởng cách mạng Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật Đạo đc t cách tốt Tận tuỵ, gơng mẫu Là đảng viên Về lực: Hiểu biết chủ nghĩa Mác -Lênin T tởng Hồ Chí Minh Nắm vững đờng lối sách Đảng Nhà nớc Trình độ chuyên môn vững vàng (là giáo viên dạy giỏi cấp trờng trở lên, đến năm 2010 tiêu chuẩn phải giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh) Hoàn thành tốt nhiệm vụ ngời giáo viên Đà kinh qua công tác quản lý cấp dới có hiệu nh tổ chuyên môn, đoàn thể, tổ chức trị xà hội Có phong cách lÃnh đạo dân chủ, đoán, có tính sáng tạo, sẵn sàng tiếp thu Về trình độ: Đạt chuẩn giáo viên bậc trung học theo quy định (Tốt nghiệp ĐHSP trở lên) Có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên, đợc học tËp, båi dìng vỊ nghiƯp vơ QLGD VỊ søc kh: Có đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Về thâm niên công tác: Đà tham gia giảng dạy bậc trung học bậc học cao từ năm trở lên 69 Về độ tuổi: Đối với Hiệu trởng: Nói chung bổ nhiệm lần đầu không 50 tuổi nam, 45 tuổi nữ Đối với Phó Hiệu trởng: bổ nhiệm lần đầu không 45 tuổi nam nữ Trờng hợp thực có lực bổ nhiệm độ tuổi cao không tuổi tín nhiệm giới thiệu tập thể đơn vị phải đạt từ 80% trở lên Về độ tín nhiệm: Cán bộ, giáo viên đợc xem xét bổ nhiệm mới, bổ nhiệm lại hay luân chuyển cần phải đợc 60% ý kiến tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị công tác giới thiệu (nếu độ tuổi bổ nhiệm độ tín nhiệm cần thiết từ 80% trở lên) Ngoài quy định đây, xem xét cụ thể việc bổ nhiệm, đánh giá CBQL đơn vị có tính đặc thù phải có quy định bổ sung nh cấu ngời dân tộc ngời, cán nữ 3.3.2 Tăng cờng khảo sát, đánh giá đội ngũ cán nói chung cán quản lý trờng THPT nói riêng a- ý nghĩa công tác đánh giá cán bộ: - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quan trọng, sở để xác định mục tiêu, phơng hớng cho thời gian tới (10,25 ) - Đánh giá cán để: Không ngừng nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực hiệu công tác cán Làm tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, đào tạo båi dìng, bè trÝ sư dơng, bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm, luân chuyển, khen thởng, kỷ luật thực chế độ, sách cán b Yêu cầu đánh giá đội ngũ CBQL: -Làm rõ u điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực hiệu công tác, chiều hớng phát triển cán bộ; - Phải đảm bảo tính khách quan, toàn diện, tính lịch sử - cụ thể Khi đánh giá cán bộ, mặt cần ý vào mặt tốt, mặt tích cực, đóng góp cá nhân chính, mặt khác cần tránh sai lầm sau: 70 + Tránh đánh giá ngời phiến diện, chủ quan, cảm tính, nhìn thấy mặt yếu ngời khác + Tránh chủ nghĩa tình, bè phái yêu nên tốt, ghét nên xấu Không nên máy móc, rập khuôn đánh giá cán bộ, phải khách quan đánh giá dựa nguyên tắc: thiết thực, chuyên môn, dân chủ - Phải sở thực tự phê bình phê bình; thực nguyên tắc tập trung dân chủ, thảo luận dân chủ, kết luận theo đa số; công khai cán đợc đánh giá - Phải đặt CBQL trêng THPT mèi quan hƯ thĨ, vÞ trÝ, chøc danh HiƯu trëng hay lµ Phã HiƯu trëng Trên có để đánh giá cán c¸c mèi quan hƯ víi tỉ chøc, víi phong trµo cđa nhµ trêng, cđa ngµnh vµ cđa x· héi xem xét cụ thể vào nhiệm vụ đợc giao CBQL - Làm tốt công tác phối hợp Sở GD&ĐT với cấp uỷ, quyền địa phơng nơi trờng đóng trình đánh giá cán c Các để đánh giá: - Tiêu chuẩn cán (tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn chức danh) - Nghĩa vụ cán bộ, viên chức theo pháp lệnh cán công chức - Chức trách Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng theo quy định Điều lệ trờng trung học - Môi trờng điều kiƯn ®Ĩ CBQL thùc hiƯn nhiƯm vơ thêi gian đánh giá cán - Phải củng cố, kiện toàn, đổi nâng cao chất lợng quan đội ngũ cán trực tiếp làm công tác cán d Nội dung đánh giá - Kết thực chức trách nhiệm vụ đợc giao.: Khối lợng, chất lợng, hiệu công việc vị trí, thời gian Kết hoạt động nhà trờng có liên quan đến lĩnh vực công tác đợc phân công phụ trách 71 - Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống: Nhận thức, t tởng trị; việc chấp hành chủ trơng đờng lối đảng, pháp luật Nhà nớc Tinh thần học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm công tác; tinh thần tự phê bình phê bình Việc giữ gìn đạo đức lối sống lành mạnh; chống quan liêu, tham những, thái độ gia trởng, lÃng phí biểu tiêu cực khác; Đoàn kết, quan hệ công tác; tinh thần thái độ phục vụ nhân dân, đợc học sinh, phụ huynh đồng nghiệp tin yêu - Chiều hớng khả phát triển đ Quy trình đánh giá - Cán tự nhận xét đánh giá - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trờng tham gia ý kiến - Lấy ý kiÕn nhËn xÐt cđa cÊp ủ n¬i c tró - Giám đốc Sở nhận xét đánh giá Thời điểm nhận xét đánh giá CBQL: Cuối năm học; trớc bổ nhiƯm; miƠn nhiƯm; lu©n chun; khen thëng; kû lt; có yêu cầu tổ chức cấp 3.3.3 Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch cán a.ý nghĩa công tác quy hoạch cán bộ: Nghị hội nghị lần thứ ba BCH TW Đảng khoá VIII đà khẳng định: Quy hoạch cán nội dung trọng yếu công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán vào nề nếp, chủ động có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trớc mắt lâu dài (10, 82 ) Công tác quy hoạch cán có ý nghĩa to lớn: tạo chủ động, có tầm chiến lợc công tác cán bộ; khắc phục tình trạng hẫng hụt đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý, bảo đảm tính kế thừa, phát triển chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ cán bộ, giữ vững đoàn kết nội ổn định trị; Chuẩn bị từ xa tạo nguồn cán dồi để làm 72 đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ cán đảm nhận chức danh lÃnh đạo, tạo nguồn cán cấp ngành, vững vàng trị, sáng đạo đức, thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, có trình độ lực, lực trí tuệ thực tiễn, đủ số lợng, đồng cấu, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá (16,1) b.Yêu cầu thực công tác quy hoạch cán - Thực nguyên tắc tập trung dân chủ công tác quy hoạch cán bộ; đảm bảo vai trò lÃnh đạo tập trung cấp uỷ đôi với việc phát huy trách nhiệm tổ chức đoàn thể nhà trờng, vai trò Hiệu trởng; đồng thời phát huy dân chủ việc phát nguồn, phát tài - Công tác quy hoạch cán phải thực gắn kết với khâu công tác cán nh: nhận xét, đánh giá cán bộ, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, luân chuyển, xếp, bố trí, sử dụng cán Đánh giá cán khâu quan trọng Là tiền đề cho việc bố trí quy hoạch cán trớc mắt lâu dài - Thực quy hoạch động mở: chức danh quy hoạch nhiều ngời ngời quy hoạch nhiều chức danh; quy hoạch phải đợc xem xét, đánh giá để bổ sung, điều chỉnh hàng năm, đa khỏi quy hoạch ngời không đủ tiêu chuẩn điều kiện, bổ sung vào quy hoạch nhân tố có triển vọng - Quy hoạch cán phải mang tính khoa học thực tiễn, vừa tạo nguồn cho việc đào tạo đội ngũ Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, vừa tạo động lực, thúc đẩy, phát huy nhân tố chủ quan, phấn đấu vơn lên đội ngũ giáo viên, bảo đảm đoàn kết sáng phát triển, đề phòng t tởng hội, chạy theo quy hoạch; không cứng nhắc, máy móc xây dựng thực quy hoạch 73 - Thực công khai công tác quy hoạch CBQL; nhận đợc đề nghị trờng THPT, tập thể lÃnh đạo Sở xem xét, phê duyệt thông báo cho sở - Khi tổ chức xây dựng quy hoạch cán phải làm tốt công tác phối hợp Sở GD&ĐT với cấp uỷ Đảng, quyền địa phơng, với đề xuất phận sở đoàn thể c Các bớc tiến hành Thời điểm tiến hành làm quy hoạch cán bộ: vào quý I hàng năm Tổ chức theo bớc: - Hiệu trởng giới thiệu, cấp uỷ vào tiêu chuẩn CBQL tình hình đội ngũ giáo viên đơn vị, rà soát, đánh giá giới thiệu dánh sách cán đề nghị quy hoạch CBQL (ngoài danh sách Hiệu trởng giới thiệu, cấp uỷ có thĨ giíi thiƯu thªm, giíi thiƯu cã thĨ b»ng phiếu kín) - Tập thể chi bộ, tiêu chuẩn yêu cầu, sở giới thiệu HiƯu trëng vµ chi ủ (chi bé cã thĨ giíi thiệu thêm), xem xét, giới thiệu danh sách cán quy hoạch (bằng phiếu kín, chọn ngời có 50% so phiếu giới thiệu trở lên) - Hội nghị cán cốt cán đơn vị (nơi có 30 cán giáo viên, nhân viên trở xuống tổ chức hội nghị toàn đơn vị), tiêu chuẩn, tình hình đội ngũ giáo viên đơn vị, yêu cầu thực quy hoạch cán bộ, sở danh sách giới thiệu chi danh sách hội nghị giới thiệu thêm, để xem xét giới thiệu danh sách cán quy hoạch, gửi tập thể lÃnh đạo đơn vị (chọn ngời có 50% số phiếu giới thiệu trở lên) - Tập thể lÃnh đạo đơn vị (gồm Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, cấp uỷ) tiêu chuẩn yêu cầu, xem xét giới thiệu cán quy hoạch, bỏ phiếu kín Chọn cán bộ, giáo viên có 50% số phiếu giới thiệu) Lập danh sách tờ trình gửi Giám đốc Sở - Giám đốc Sở báo cáo tập thể lÃnh đạo, xem xét phê duyệt quy hoạch, thông báo cho đơn vị 74 - Căn phê duyệt tập thể lÃnh đạo Sở, Hiệu trởng nhà trờng tổ chức quản lý cán quy hoạch nh quản lý cán đơng nhiệm Tổ chức giao việc, cử học tập nâng cao trình độ, bồi dõng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức rà soát hàng năm (vào quý I) để bổ sung nhân tố u tú, tích cực vào danh sách cán quy hoạch, đa ngời không đủ tiêu chuẩn khỏi danh sách cán quy hoạch, trình tập thể lành đạo Sở xem xét phê duyệt d Tổ chức đào tạo bồi dỡng cán bộ, viên chức quy hoạch: - Nếu có quy hoạch mà không tổ chức tốt việc thực quy hoạch cán công tác quy hoạch cán tác dụng Việc xây dựng quy hoạch cán bớc đầu, việc tổ chức bồi dỡng đào tạo cán điều nhiều mặt: Về kiến thức chuyên môn, lực quản lý, lý luận trị Tuy nhiên có trờng hợp, tuỳ điều kiện cụ thể đơn vị khả cán bộ, bổ nhiệm cán bộ, sau cho bồi dỡng Để đào tạo, bồi dỡng cán phải giao việc bớc để thử thách giúp cán quy hoạch ngày trởng thành, nâng cao lực quản lý thể đợc tín nhiệm quần chúng đ Bố trí sử dụng cán bộ, viên chức đà quy hoạch - Việc bố trí sử dụng cán công chức đà quy hoạch khâu cuối quy hoạch cán Việc sử dụng cán bộ, viên chức đà quy hoạch phải bảo đảm đầy đủ yêu cầu theo quy trình bổ nhiệm Việc xếp, bố trí cán phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có phụ thuộc vào kết phấn đấu cán bộ, viên chức quy hoạch - Kiên trì thực việc bổ nhiệm cán bộ, đào tạo bồi dỡng cán theo quy hoạch 3.3.4 Tổ chức tốt đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ CBQL cán kế cận khuyến khích CBQL tự đào tạo, bồi dỡng a ý nghĩa công tác đào tạo, bồi dỡng cán quản lí: 75 Chất lợng CBQL đợc hình thành nhờ nhiều nhân tố tác động, phần lớn thông qua đờng giáo dục, đào tạo, bồi dỡng Chính để xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL, điều quan trọng phải chăm lo công tác đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ CBQL cán quy hoạch Đào tạo, bồi dỡng CBQL trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng, kỹ xảo công tác quản lí, hình thành phẩm chất trị, t tởng, tâm lí lực hành động cho CBQL Đào tạo, bồi dỡng CBQL, hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực, bù đắp thiếu hụt CBQL Thông qua đào tạo, bồi dỡng mà CBQL, tiếp nhận đợc tri thức kinh nghiệm, nhận thức đợc quy luật tự nhiên, xà hội t duy; biết vËn dơng thùc tiƠn, biÕt nhËn thøc râ ch©n lí, biết đợc hay, dở để phấn đấu vơn lên công tác quản lý b Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An đến năm 2010 Để xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL, trờng THPT đến năm 2010 cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng đội ngũ CBQL đơng chức kế cận * Đối với đội ngũ CBQL đơng chức, thông qua kết khảo sát - Về chuyên môn: + Từ năm 2005 - 2010 cho 40% CBQL học nâng cao trình độ cao học thạc sĩ Phấn đấu đến năm 2010 có khoảng 50% CBQL trờng THPT có trình độ thạc sỹ trở lên + Mỗi năm cử CBQL độ tuổi học để nâng cao trình độ, đạt trình độ từ thạc sỹ trở lên Về lý luận trị: Từ năm 2005 - 2010 cử CBQL có trình độ trị sơ cấp học để đạt trình độ trÞ trung cÊp, cao cÊp lý luËn chÝnh trÞ b»ng hình thức sau: 76 + Cử học theo tiêu học viện (qua Ban Tổ chức Tỉnh uỷ), trờng Chính trị tỉnh + Đề nghị trờng trị tỉnh mở lớp chức cho riêng số CBQL cha có trình độ trị trung cấp + Đến năm 2010 phấn đấu 80% CBQL trờng THPT tỉnh Nghệ An trình độ lý luận trị trung cấp trở lên - Về nghiệp vụ quản lý: Phấn đấu đến năm 2010 có 100% số CBQL trờng THPT công lập tỉnh Nghệ An đợc học qua lớp bồi dỡng nghiệp vụ QLGD, cách cử học theo tiêu trờng CBQL Học chuyên đề khoa học QLGD Trờng CBQL Giáo dục TW Trờng Đại học Vinh Cử CBQL đà học nghiệp vụ quản lý từ năm 1995 trớc tiếp tục bồi dỡng nghiệp vụ (đào tạo lại) Cử CBQL tham gia lớp bồi dỡng về: Nâng cao lực quản lý nhân sự, quản lý hành chính, quản lý tài chính, tin học hoá quản lý nhà trờng Ngoài cử CBQL tham gia lớp tập huấn đánh giá xếp loại giáo viên, CBQL trờng trung học theo quy định Bộ GD&ĐT Đối với đội ngũ CBQL kế cận: Cho đào tạo, bồi dỡng để đạt tiêu chuẩn trớc bổ nhiệm có lý luận trị trung cấp, phải qua lớp bồi dỡng CBQL Phải xây dựng, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ kế cận để chức danh có từ đến cán kế cận Học chuyên đề sau đại học quản lý giáo dục, làm sở cho việc theo học lớp cao học thạc sĩ QLGD c Nội dung đào tạo, bồi dỡng CBQL trờng THPT Về nội dung đào tạo, bồi dỡng cán bộ, Nghị Hội nghị lần thứ ba BCH TW Đảng khoá VIII đà nêu: Lấy tiêu chuẩn cán làm xây dựng 77 chơng trình đào tạo, bồi dìng thèng nhÊt hƯ thèng c¸c trêng, néi dung đào tạo phải thiết thực phù hợp với yêu cầu đối tợng cán bộ; trọng phẩm chất đạo đức kiến thức, lý luận thực tiễn, bồi dỡng kiến thức hớng dẫn kỹ thực hành Chú trọng bồi dỡng Chủ nghĩa Mác Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đỡng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nớc, kiến thức lịch sử, địa lý, văn hoá Bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc, quản lý xà hội, quản lý kinh tế, khoa học, công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ, phong cách lÃnh đạo (8, 84) Cần vào chơng trình đào tạo bồi dỡng công chức nhà nớc ngành giáo dục ban hành theo định số: 3481/GDĐT ngày 11/01/1997 Bộ trởng Bộ GD&ĐT; chơng trình cụ thể đợc trờng Cán QLGD TW triển khai để bồi dỡng CBQL trờng THPT Thực tiễn đội ngũ CBQL trờng THPT công lập tỉnh Nghệ An cần làm việc tổ chức đào tạo bồi dỡng kiến thức công cụ, ngoại ngữ tin học, vừa nâng cao trình độ chuyên môn chuẩn bị cho chơng trình thay sách lớp THPT, vừa nâng cao trình độ nghiệp vụ, có khả sử dụng phơng tiện, tài liệu, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến nhân loại, phục vụ cho trình hội nhập phát triển d Phơng thức đào tạo, bồi dỡng cán quản lý trờng THPT Nghị hội nghị lần thứ ba BCH TW khoá VIII đà nêu: Kết hợp đào tạo quy với hình thức khác cho loại cán (8, 85) Nh vậy, đội ngũ CBQL trờng THPT cần phải phối hợp nhiều phơng thức đào tạo bồi dỡng: Đào tạo quy: Cử CBQL đơng nhiệm CBQL kế cận có triển vọng phát triển học lớp thạc sĩ quản lý Đào tạo chức: Mở lớp chức quản lý cho CBQL trờng THPT đơng nhiệm cha qua đào tạo ... triển đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông * Chơng Thực trạng đội ngũ công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An * Chơng Một số giải pháp xây dựng phát... THPT địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005- 2010 cha có nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005- 2010 góp... khoa học Vì tác giả đà chọn: Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý Trờng Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010 làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý

Ngày đăng: 18/04/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1

  • Bảng 20. Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực

    • Năm học

    • HS lớp 9

    • HS Lớp 10

    • HS Lớp 11

    • HS Lớp 12

    • TS học sinh

    • HS T.nghiệp

    • HS/lớp

    • GV/lớp

    • Lớp/phòng

    • Tsố lớp

    • Tsố Gviên

    • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan