Đề cương bài giảng Tâm lý học

70 987 2
Đề cương bài giảng Tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a. Tâm lý là gì? Đời sống tâm lý của con người được bao gồm nhiều hiện tượng phong phú, đa dạng, phức tạp như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tưởng, tình cảm, ý chí, khí chất, năng lực, lý tưởng, niềm tin..v.v… Trong tiếng Việt, thuật ngữ “tâm lý”, “tâm hồn” đã có từ lâu. Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa một cách tổng quát rằng: “tâm lý” là ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con người. Theo nghĩa đời thường thì từ “tâm” được dùng với các cụm từ “nhân tâm”, “tâm đắc”, “tâm địa”, “tâm can”… có nghĩa như chữ “lòng”, thiên về tình cảm, còn chữ “hồn” lại dùng diễn đạt tư tưởng, tinh thần, ý thức, ý chí… của con người. “Tâm hồn”, luôn được gắn với thể xác. Nói một cách tổng quát nhất, khái niệm tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần đang xảy ra trong đầu óc con người. Các hiện tượng này luôn tồn tại gắn liền và điều hành mọi hoạt động cũng như quan hệ của con người. Các hiện tượng tâm lý luôn có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống của con người cũng như trong quan hệ giữa con người với con người và cả xã hội. Tâm lý là một loại hiện tượng tinh thần được nảy sinh trong não của chủ thể, do sự tác động của thế giới khách quan vào não mà sinh ra, có tác dụng định hướng, chuẩn bị, điều khiển toàn bộ hoạt động cũng như giao tiếp của họ. Tính chất của tâm lý mang tính chủ quan trong nội dung và hình thức biểu hiện. Nó luôn sống động trong đời sống tinh thần của mọi chủ thể. b. Chức năng của tâm lý

Đề cơng bài giảng Tâm lý học Những vấn đề chung của tâm lý học Khái niệm chung về tâm lý học I. Tâm lý học là một khoa học 1. Khái quát về tâm lý (Psyche) a. Tâm lý là gì? Đời sống tâm lý của con ngời đợc bao gồm nhiều hiện tợng phong phú, đa dạng, phức tạp nh cảm giác, tri giác, trí nhớ, t duy, tởng tởng, tình cảm, ý chí, khí chất, năng lực, lý tởng, niềm tin v.v Trong tiếng Việt, thuật ngữ tâm lý, tâm hồn đã có từ lâu. Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa một cách tổng quát rằng: tâm lý là ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con ngời. Theo nghĩa đời thờng thì từ tâm đợc dùng với các cụm từ nhân tâm, tâm đắc, tâm địa, tâm can có nghĩa nh chữ lòng , thiên về tình cảm, còn chữ hồn lại dùng diễn đạt t t- ởng, tinh thần, ý thức, ý chí của con ng ời. Tâm hồn, luôn đợc gắn với thể xác. Nói một cách tổng quát nhất, khái niệm tâm lý bao gồm tất cả những hiện tợng tinh thần đang xảy ra trong đầu óc con ngời. Các hiện tợng này luôn tồn tại gắn liền và điều hành mọi hoạt động cũng nh quan hệ của con ngời. Các hiện tợng tâm lý luôn có vai trò quan trọng đặc biệt trong đời sống của con ngời cũng nh trong quan hệ giữa con ngời với con ngời và cả xã hội. Tâm lý là một loại hiện tợng tinh thần đợc nảy sinh trong não của chủ thể, do sự tác động của thế giới khách quan vào não mà sinh ra, có tác dụng định hớng, chuẩn bị, điều khiển toàn bộ hoạt động cũng nh giao tiếp của họ. Tính chất của tâm lý mang tính chủ quan trong nội dung và hình thức biểu hiện. Nó luôn sống động trong đời sống tinh thần của mọi chủ thể. b. Chức năng của tâm lý Tâm lý có chức năng phản ánh thực tại để đem lại cho chủ thể những hiểu biết, thái độ về nó. Nhờ có các chức năng định hớng, điều khiển, điều chỉnh nói trên mà tâm lý sẽ giúp cho con 1 ngời không chỉ biết cách thích ứng với hoàn cảnh khách quan mà còn nhận thức, cải tạo và sáng tạo ra thế giới. Chính trong quá trình đó, con ngời sẽ lại nhận thức và cải tạo đợc chính bản thân mình. Nhờ chức năng điều hành nói trên mà nhân tố tâm lý sẽ giữ một vai trò cơ bản, có tính quyết định trong tiến trình thực hiện hệ thống nhiệm vụ của hoạt động và giao tiếp của con ngời. c. Phân loại hiện tợng tâm lý Có nhiều cách phân loại hiện tợng tâm lý đợc tiến hành theo những luận điểm khác nhau. Dựa trên cơ sở có sự tham gia chỉ đạo của ý thức đối với tâm lý, có thể phân nó thành loại hiện tợng tâm lý có ý thức và không có ý thức nh tiềm thức, siêu thức, vô thức. Dựa trên cơ sở có sự biểu hiện của hoạt động tâm lý ra bên ngoài hành vi, quan hệ mà ngời ta có thể chia nó ra làm loại tâm lý sống động và tâm lý tiềm tàng. Hiện tợng tâm lý sống động sẽ luôn đợc bộc lộ ra một cách sống động trong hành vi, hoạt động và quan hệ giao tiếp của chủ thể. Mọi hiện tợng tâm lý con ngời sẽ luôn đợc tồn đọng dới dạng tinh thần nằm trong sản phẩm hoạt động và giao tiếp. Có hiện tợng tâm lý đợc tồn tại dới dạng thế năng, tiềm ẩn trong đời sống tinh thần của con ngời nh tâm thế, tiềm thức. Theo tính chủ thể của tâm lý, ngời ta chia nó ra thành tâm lý cá nhân và tâm lý xã hội. Theo nội dung cũng nh hình thức biểu hiện của tâm lý ở từng chủ thể ra bên ngoài mà ngời ta gọi chúng là tâm lý cá nhân. Hiện tợng tâm lý cá nhân đợc coi là những biểu hiện tâm lý diễn ra trong hoạt động tinh thần ở mỗi cá nhân, mang tính đặc thù cho từng chủ thể. Những hiện tợng tâm lý đợc tồn đọng trong sống tâm lý chung của nhóm xã hội, mang những nét đặc thù cho đời sống tinh thần của từng nhóm lớn - nhỏ nh phong tục, tập quán, tâm trạng, d luận xã hội và bầu không khí tâm lý nhóm đợc gọi là tâm lý xã hội. Trong tâm lý học đại cơng, nhìn chung, các học giả đã chia các loại hiện tợng tâm lý con ngời thành ra ba phạm trù lớn là quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý Quá trình tâm lý đợc coi là những hiện tợng tâm lý đợc diễn biến ngắn. Chúng có mở đầu, diễn biến, kết thúc tơng đối rõ ràng và có đối tợng riêng biệt. Có các quá trình nhận thức, xúc cảm và ý chí. Nhận thức, ý chí, xúc cảm - tình cảm luôn đợc biểu hiện ra trong hành động và giao tiếp của chủ thể. Trạng thái tâm lý đợc coi là các hiện tợng tâm lý diễn ra trong thời gian tơng đối dài, với c- ờng độ xác định. Chúng không có sự mở đầu và kết thúc rõ rệt. Chúng không có đối tợng riêng mà thờng đi kèm theo các quá trình và các thuộc tính tâm lý khác nh các trạng thái chú ý, tâm trạng, xúc động, say mê, căng thẳng, lo âu, tâm thế. 2 Các thuộc tính tâm lý cá nhân đợc coi là những hiện tợng tâm lý tơng đối ổn định, mang tính bền vững tơng đối, khó hình thành và cũng khó mất đi để tạo thành những nét riêng cho cá tính của từng nhân cách nh xu hớng, tính cách, năng lực, khí chất. 2. Khái quát về tâm lý học (Psychology) a. Tâm lý học là gì? Mỗi một khoa học sẽ nghiên cứu một dạng vận động cụ thể của thế giới. Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về bản chất và quy luật tính của các hiện tợng tâm lý. Nó nghiên cứu quy luật tinh thần của sự chuyển tiếp từ dạng vận động sinh vật sang xã hội, từ những biến đổi về sinh lý - thần kinh đến sự hình thành các phẩm chất tâm lý với t cách là một hình thức phản ánh đặc biệt. Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về bản chất và tính quy luật của tâm lý, ý thức, nhân cách. Nó nghiên cứu quy luật của sự hình thành, nảy sinh, phát triển, diễn biến, biểu hiện của hiện tợng tâm lý. Tâm lý học ra đời cùng với sự phát triển của triết học và khoa học. Nó tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời. Tâm lý học ra đời với t cách là một khoa học độc lập vào đầu thế kỷ thứ XX. Tâm lý học là một khoa học cơ bản, có tác dụng làm cơ sở lý luận để chỉ đạo cho con ngời biết cách sống, hoạt động và giao tiếp có hiệu quả cũng nh tự hoàn thiện dần nhân cách của mình sao cho phù hợp với yêu cầu của các chuẩn mực xã hội . Tâm lý học là một khoa học vì ba lý do sau: 1) Nó có đối tợng nghiên cứu riêng biệt đó là cái tâm lý, 2) Nó có hệ thống phơng pháp nghiên cứu riêng biệt, đặc thù, 3) Nó hớng vào phục vụ một mặt nhất định của cuộc sống theo mục đích của con ngời. b. Đối tợng của tâm lý học Cái tâm lý là đối tợng của tâm lý học. Những hoạt động và giao tiếp là nơi biểu hiện cũng nh vận hành của tâm lý nên chúng cũng trở thành đối tợng của tâm lý học. Tâm lý học nghiên cứu quy luật của sự chuyển tiếp từ vận động đối tợng sang vận động xã hội, tìm ra bản chất của sự phản ánh thế giới khách quan vào não con ngời để sinh ra cái tâm lý với t cách là hiện tợng tinh thần. Khi tiếp cận đối tợng này, tâm lý học sẽ nghiên cứu bản chất và quy luật của tâm lý - ý thức để xác định các vấn đề cốt lõi của nó. 3 Nó tìm ra bản chất của các hoạt động tâm lý, xác định đặc tính của quá trình nảy sinh, phát triển và cơ chế hình thành của chúng. Các phạm trù cơ bản của nó là tâm lý, ý thức, nhân cách, hoạt động và giao tiếp. Nó tìm hiểu những đặc trng của các nét tâm lý của cá nhân và của nhóm xã hội, các đặc điểm tâm lý của hoạt động cũng nh giao tiếp nhóm của chủ thể. Các hiện tợng tâm lý đợc tồn tại với t cách là một hiện tợng tinh thần, do sự vật và hiện t- ợng của thực tại theo thời gian, không gian tác động vào não ngời mà sinh ra. Cái đó sẽ đợc gọi chung là hoạt động tâm lý. Tâm lý học nghiên cứu quy luật của sự hình thành, vận hành, biểu hiện và phát triển của cái tâm lý. c. Nhiệm vụ, phơng pháp của tâm lý học Nghiên cứu lý luận, phát triển khoa học và phục vụ thực tiễn là ba nhiệm vụ cơ bản của tâm lý học. Để làm đợc việc đó, nó phải giải quyết các vấn đề sau: 1) Nó sẽ vạch ra cơ sở khoa học của sự nảy sinh ra các hiện tợng tâm lý, xác định rõ mối tơng quan giữa cái sinh lý với cái xã hội và cái tâm lý. 2) Nó sẽ nghiên cứu để xác định rõ các yếu tố khách quan, chủ quan nào đã quy định sự phát triển của tâm lý ngời và các quy luật của chúng mà thực hiện những tác động hình thành nên tâm lý - ý thức - nhân cách cho chủ thể, 3) Nó sẽ mô tả, nhận diện các biểu hiện của từng loại hiện t- ợng tâm lý trong đời sống tinh thần của mỗi cá nhân để từ đó, chỉ ra đợc mối quan hệ của các hiện tợng tâm lý cá nhân theo quan điểm cuả lý luận hệ thống - cấu trúc cũng nh của học thuyết tâm lý học hoạt động - giao tiếp - nhân cách, 4) Nó sẽ phải tìm hiểu để vạch ra mối quan hệ qua lại giữa các hiện tợng tâm lý cụ thể khác trong đời sống tinh thần thống nhất của từng nhân cách khi thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của các dạng hoạt động và giao tiếp . Trong các công trình tâm lý học, với quan điểm phát triển, mâu thuẫn, hoạt động - giao tiếp - nhân cách, nhà nghiên cứu thờng sử dụng hệ các phơng pháp nghiên cứu nh là một tổng thể khi tiếp cận đối tợng. Họ thờng sử dụng hệ các phơng pháp có tính chất kinh điển của tâm lý học nh 4 Cái tâm lý Cái sinh lý Cái xã hội test, anket, quan sát, đàm thoại, nghiên cứu sản phẩm của hoạt động, phỏng vấn và thực nghiệm tự nhiên. Để đảm bảo đợc cơ sở khoa học vững chắc cho các nghiên cứu của mình, các nhà tâm lý học thờng phải sử dụng các phơng pháp có tính chất hiện đại nh phân tích lý luận, phân tích hoạt động - giao tiếp của nhân cách và thực nghiệm hình thành. Mặt khác, để đảm bảo đợc độ tin cậy cho các kết luận, nhà nghiên cứu còn phải có kỹ năng sử dụng tri thức toán thống kê - xác suất vào xác định hàm số tơng quan giữa các thông số - chỉ số biểu hiện của đối tợng khi tiếp cận. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung của một số phơng pháp nghiên cứu đợc dùng trong tâm lý học. 1. Quan sát Quan sát là dùng tri giác có chủ định theo một kế hoạch, biện pháp, cách thức để thực hiện việc thu thập các tài liệu cụ thể, khách quan trong điều kiện tự nhiên của đối tợng thông qua sự tiếp xúc trực tiếp của giác quan của chủ thể. Khi quan sát, chủ thể nghiên cứu sẽ dùng các giác quan để phản ánh về các biểu hiện của đối tợng trong các điều kiện thực của nó. Có thể có các hình thức quan sát trực tiếp và gián tiếp. Khi quan sát trực tiếp, chủ thể sẽ tiếp cận trực tiếp với đối tợng, dùng các giác quan để tiến hành thu thập các thông tin toàn diện về nó. Khi quan sát gián tiếp, chủ thể sẽ tiếp cận với đối tợng thông qua các phơng tiện kỹ thuật để tiến hành thu thập các thông tin về nó. Nhìn chung, các thông tin thu đợc về đối tợng nghiên cứu sẽ rất cụ thể, sinh động, phong phú, đa dạng, nhiều vẻ theo sự biểu hiện của chúng. Qua thực hiện các nhiệm vụ quan sát, chủ thể sẽ thu đợc các thông tin chân thực, khách quan về đối tợng nghiên cứu. Các thông tin thu nhận qua quan sát thì nhiều nên việc phân biệt cái bản chất và không bản chất của chúng sẽ phải đợc chủ thể thực hiện thông qua hoạt động t duy. Có thể sẽ có sự tồn tại của các biểu hiện ngụy trang, hình thức bề ngoài gây nhiễu của đối tợng, dẫn đến việc đánh giá kết quả quan sát gặp khó khăn. 2. Nghiên cứu sản phẩm của hoạt động Nhà nghiên cứu sẽ tìm hiểu về các biểu hiện tâm lý của đối tợng thông qua quá trình phân tích các sản phẩm của hoạt động mà chủ thể đã làm ra. Có sản phẩm vật chất và tinh thần. 5 Đây là phơng pháp nghiên cứu về đối tợng khi nhà nghiên cứu không có điều kiện tiếp xúc một cách trực tiếp với nó cho phù hợp với các diễn biến thực trong thời gian, không gian cụ thể. Nó cho phép ta có thể nghiên cứu đối tợng ở thời quá khứ khi phân tích tập quán của cộng đồng ngời hoặc cá tính của chủ thể cần tìm hiểu ở thời điểm xác định. Bằng phơng pháp này, chúng ta sẽ tìm hiểu rõ về sự diễn biến trong quá khứ khi mà điều kiện về không gian và thời gian không cho phép tiếp cận đợc với đối tợng để nghiên cứu về nó. Cứ liệu nghiên cứu sẽ chỉ cho ta nhận thấy đợc ở đối tợng những đặc trng tâm lý cơ bản nh các đặc tính, sở thích, xu hớng, quan điểm, thói quen, năng lực. Nó không thể cho ta có đợc một bức tranh sinh động về các biểu hiện tâm lý của đối tợng nh khi quan sát. Vì vậy, cần thiết phải vận dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu khác khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu với phơng pháp này. 3. Trắc nghiệm - test Đây là một phơng pháp dùng để trắc đạc những phẩm chất nhân cách của chủ thể. Nó đợc coi là phơng pháp đặc thù dùng để đo đạc chỉ số IQ của con ngời. Test đợc coi là một phép thử, dùng để đo lờng những biểu hiện tâm lý khi đã chuẩn hóa thớc đo theo các thông số, chỉ số khách quan trên một số đối tợng nghiên cứu. Bằng cách tổ chức cho đối tợng nghiên cứu thực hiện việc trả trả lời hệ thống các câu hỏi, bài tập tình huống hoặc giải các bài toán xác định mà chúng ta có thể trắc đạc đợc năng lực trí tuệ của họ. Qua phân tích nội dung của các câu trả lời, ta có thể lợng hóa, đo lờng đợc các mức độ của khả năng, năng lực trí tuệ cũng nh các thuộc tính nhân cách của đối tợng nghiên cứu. Test mang tính khách quan, tính sai biệt, tính ứng nghiệm và tính thụân lợi qua văn bản test, bảng quy chuẩn, hớng dẫn cách làm, cách đánh giá. Trắc nghiệm đợc dùng để kiểm tra và xác định mức độ, trình độ phát triển tâm lý. Có test dùng để do chỉ số IQ, EQ v.v thông qua vài chục ngàn văn bản test. Phơng pháp này dùng rất tiện lợi, dễ làm, có tính hiệu quả khi đo đạc các chỉ số phát triển tâm lý của từng ngời và nhóm ngời. Tuy vậy, việc xây dựng đợc hệ thống các bài toán, câu hỏi quy chuẩn theo các item trong trắc nghiệm sẽ không đơn giản. Nó đòi hỏi ở nhà nghiên cứu phải có đợc trình độ, khả năng chuyên môn và năng lực khoa học nhất định. 6 4. Điều tra Ankét là phơng pháp dùng hệ thống các câu hỏi đã đợc chuẩn hóa nhằm thu thập để xin ý kiến số đông về một vấn đề nào đó. Đối tợng đợc hỏi có thể trả lời bằng viết hoặc nói để nhà nghiên cứu tiến hành ghi lại. Phơng pháp này cho phép ta có thể nghiên cứu trên một số lợng lớn đối tợng trong một thời gian ngắn. Bằng cách lợng hóa nội dung vấn đề cần tìm hiểu trên một số lợng lớn các đối tợng nghiên cứu nên phơng pháp này còn đợc dùng phổ biến trong các công trình của khoa học xã hội. Câu hỏi đợc dùng trong điều tra là rất phong phú và đa dạng. Để thu thập đợc cứ liệu chính xác từ phía đối tợng nghiên cứu, các điều tra viên cần phải biết cách chuẩn bị chu đáo nội dung của câu hỏi, phổ biến, hớng dẫn cách trả lời, cho làm thử rồi mới làm thật. Trong khi nghiên cứu, chúng ta cần phải đảm bảo tính khách quan, tránh chủ quan. Nhà nghiên cứu phải lu tâm xây dựng hệ thống câu hỏi cho khoa học, biết thực hiện thao tác thành thục trong kỹ thuật điều tra và có biện pháp lọc nhiễu. 5. Đàm thoại Đàm thoại đợc hiểu là phơng pháp dùng trao đổi để tìm hiểu đặc điểm tâm lý đối tợng thông qua kỹ thuật hỏi và phân tích sự trả lời dựa trên việc đa ra các câu hỏi cho đối tợng nghiên cứu. Căn cứ vào nội dung trả lời, chúng ta sẽ thu thập đợc những thông tin cần thiết về nó. Khi đàm thoại, ta dùng câu hỏi một cách khôn khéo để gợi cho đối phơng tự nói ra những điều mà mình muốn đạt tới mục đích thông qua một hệ thống biện pháp và theo một kế hoạch nhất định. Cần biết cách kết hợp khéo léo sự đàm thoại với quan sát và có biện pháp lọc nhiễu khi tiến hành nghiên cứu. Có thể có hình thức đàm thoại trực tiếp và gián tiếp. Trớc khi tiến hành đàm thoại, chúng ta phải xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung của vấn đề mà mình cần tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi. Có kế hoạch cho đối thoại để chủ động lái, biết hớng hớng quá trình trao đổi với nhau cho hợp với chủ đề cần nghiên cứu ở đối tợng. 7 Trong khi đàm thoại, nhà nghiên cứuphải tạo ra đợc bầu không khí tâm lý vui vẻ, thân thiện, cởi mở, tránh tạo ra áp lực hay rào cản tâm lý trong quá trình trao đổi. 6. Thực nghiệm Thực nghiệm là phơng pháp mà chủ thể tác động vào đối tợng một cách chủ động trong những điều kiện đã đợc khống chế để gây ra ở nó những biểu hiện cần cho việc nghiên cứu. Qua phân tích nội dung của tác động và tính chất của phản ứng tâm lý tơng ứng, nhà nghiên cứu sẽ xác định đợc mối quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế hình thành của chúng. Nhà nghiên cứu có thể thực hiện nhiều lần việc đo đạc, định lợng, định tính một cách khách quan về các biểu hiện của hiện tợng nghiên cứu. Ngời ta có thể tiến hành các thực nghiệm tự nhiên hoặc thực nghiệm trong phòng thí nghiệm. Thực nghiệm hình thành là phơng pháp cơ bản của tâm lý học. Trong thực nghiệm hình thành, nhà nghiên cứu vừa thực hiện các tác động hình thành vừa nghiên cứu các biểu hiện của tâm lý, dựa trên cơ sở đó, lại tác động và nghiên cứu tiếp. 7. Nghiên cứu tiểu sử cá nhân Qua phân tích tiểu sử của cá nhân, nhà nghiên cứu sẽ nhận ra đợc các đặc điểm tâm lý của họ. Trên cơ sở của sự chẩn đoán tâm lý, chúng ta có thể xác định rõ chiều hớng vận động, biến đổi cũng nh sẽ giải thích, phân tích đợc sự phát triển của tâm lý cá nhân của họ trong tơng lai. Trong tâm lý học, ngời ta dùng nhiều phơng pháp nghiên cứu. Mỗi phơng pháp đều có các điểm mạnh và hạn chế nhất định. Để tiến hành nghiên cứu một cách hợp lý và thu đợc kết quả, chúng ta phải xác định rõ đối tợng, làm đề cơng, chuẩn bị, tiến hành nghiên cứu bằng sử dụng tổng hợp các phơng pháp, phân tích - xử lý số liệu để rút ra kết luận, khuyến nghị cần thiết. d. Các ngành tâm lý học Tâm lý học động vật nghiên cứu về quy luật tâm lý của động vật. Tâm lý học đại cơng cung cấp những cơ sở khoa học cho tâm lý học ngời nh các ngành tâm lý học xã hội cũng nh tâm lý học quản lý, tâm lý học hoạt động, tâm lý học giao tiếp và tâm lý học nhân cách. Tạo ra những tiền đề tâm lý cho từng mặt hoạt động của con ngời là tri thức lý luận của các ngành tâm lý học cụ thể nh tâm lý học pháp lý, tâm lý học quân sự, tâm lý học thể thao, tâm lý học y học, tâm lý học s phạm, tâm lý học nông nghiệp vv Các ngành tâm lý học mẫu giáo, tâm lý học trẻ em và tâm lý học thanh niên đã cung cấp những tiền đề lý luận làm cơ sở, khoa học cho hoạt động giáo dục - đào tạo 8 con ngời ở các lứa tuổi khác nhau theo mục tiêu xác định. Các ngành tâm lý học lao động, tâm lý học kỹ s và tâm lý học sáng tạo kỹ thuật đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra những tiền đề tâm lý thuận lợi, đảm bảo cho chủ thể biết cách tiến hành có hiệu quả các quá trình lao động kỹ thuật. 3. Một số quan điểm khác nhau về hiện tợng tâm lý a. Quan niệm duy tâm Từ thời cổ đại cho đến nay vẫn tồn tại quan niệm cho rằng linh hồn là lực lợng siêu nhiên, bất diệt do Thợng đế, Trời, Phật ban cho con ngời. Con ngời luôn bất lực trớc thế giới linh hồn thiêng liêng và huyền bí. Quan điểm đó đã làm cơ sở cho các phong tục thờ cúng linh hồn của các tôn giáo. Có các quan niệm thờng thấy trong dân gian nh Mới hay muôn sự tại trời , Thông minh vốn sẵn tính trời , gọi hồn, v.v Trong lịch sử triết học và tâm lý học, chúng ta thấy có biểu hiện của t tởng tâm lý học duy tâm. Chẳng hạn, Khổng Tử (551- 479 trớc công nguyên) và các học trò của ông đã cho rằng số phận của con ngời là do Trời định và không thể thay đổi đợc các thứ hạng, đẳng cấp quân tử và tiểu nhân trong xã hộiở phơng Tây thì Platon (428-348 TCN) đã cho rằng ý niệm là tuyệt đối và vĩnh cửu. Chúng không thể chết đi, không có liên quan và không bị phụ thuộc vào không gian. Linh hồn chỉ tạm thời bị giam hãm trong ngục tối của thân thể con ngời. Linh hồn có thể nhập vào thể xác ngời khác Ng ời ta thờng cho luận điểm của loại quan niệm trên là t tởng của tâm lý học duy tâm khách quan. Có quan niệm duy tâm khác lại cho rằng thế giới tâm lý con ngời dờng nh bị đóng kín trong mỗi cá thể nh là bản chất vốn có của nó. Có ngời đã Khôn từ trong trứng khôn ra. Có ngời còn cho rằng ý thức, ý muốn của mỗi con ngời là cái có sức mạnh quyết định hoàn toàn đối với hoạt động của ngời ấy và nó không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. Ngay cả đã có luận điểm cho rằng thế giới vật chất quanh ta cũng chỉ là do cảm giác của ta đem lại, chứ không hẳn nó đã tồn tại thật Ng ời ta nói quan niệm này là t tởng của chủ nghĩa duy tâm chủ quan. Có t tởng duy tâm chủ quan và khách quan trong tâm lý học. Quan niệm của tâm lý học duy tâm có nội dung sau: 1) Bản chất của thế giới là tinh thần; 2) Tâm lý, tinh thần là cái thứ nhất - cái có trớc còn thực tại là cái thứ hai, có sau; 3) Tinh thần, tâm lý có tác dụng quyết định thực tại. Chúng đợc tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của con ngời cũng nh thực tại mà lại do cái gọi là trí tuệ toàn cầu, ý chí tối cao quyết định. Đại diện nổi tiếng của dòng tâm lý học duy tâm là Platon (428 - 348 TCN) b. Quan niệm duy vật thô sơ 9 Ngay từ thời cổ đại cũng có quan niệm cho rằng tâm lý, ý thức của con ngời cũng là một chất dịch gì đó giống nh một dạng vật chất đặc biệt. Démocrite (460-370 TCN) đã nêu ra quan niệm cho rằng tâm hồn cũng là do những nguyên tố, nguyên tử tạo thành nên. Nó cũng giống nh nớc, lửa, không khí. Vơng Sung (27-104) đã cho rằng khí là cơ sở của vạn vật, của cả tâm tính và khí chất con ngời. Sau này, ngời ta đã tách ra cái ý và khí. ý là tâm lý, ý chí còn khí là thể lửa. Đáng quan tâm nhất đối với chúng ta là t tởng trong cuốn sách Bàn về tâm hồn của Arittôte (384-322 TCN). Ông đã nêu ra những hiện tợng tâm lý của con ngời một cách cụ thể rất gần gũi cuộc sống thực. Đó là những cảm giác kèm với xúc cảm khi ta nhìn, nghe, sờ, mó, những ớc muốn, đam mê, suy nghĩ, tởng tợng của con ng ời. Ông còn phân chia đời sống tâm hồn của con ngời ra thành các thứ bậc nh tâm hồn dinh dỡng, tâm hồn thụ cảm, tâm hồn suy nghĩ. Có thể đây là cuốn sách tâm lý học đầu tiên, rất có giá trị. Tuy nhiên, ở thời đó, ông cha thể phân tích đợc những hiện tợng tâm lý phức tạp, cha thể trình bầy rõ về nguồn gốc, bản chất của sự hình thành nên cái tâm lý ở ngời. Quan niệm tâm lý học duy vật thô sơ đợc thể hiện ở những luận điểm cơ bản sau : 1) Bản chất của thế giới là vật chất; 2) Vật chất là cái thứ nhất, có trớc còn tinh thần là cái thứ hai, có sau. Mọi đối tợng, hiện tợng của thể giới vật chất đều có linh hồn ; 3) Vật chất quyết định tinh thần. Vật chất tạo ra tinh thần và tâm lý theo một cơ chế đơn giản giống nh gan tiết ra mật vậy. Đại diện cho dòng tâm lý học duy vật thô sơ là Arittôte ( 348 - 322 TCN) và Démocrite (460- 370 TCN). Trong suốt tiến trình lịch sử triết học, hai dòng tâm lý học duy vật và duy tâm đã luôn tồn tại và có những quan điểm đối nghịch nhau. Đến thể kỷ thứ XVII đã xuất hiện t tởng tâm lý học nhị nguyên luận của Déscartes (1569 -1650). Luận điểm nổi tiếng của ông ta là : Tôi t duy tức là tôi tồn tại. c. Quan điểm S. Freud Học thuyết tâm lý học phân tâm do S. Freud (1859- 1939) - một bác sĩ ngời áo dựng lên. Luận điểm cơ bản của S.Freud là tách cái tâm lý của con ngời thành ra ba khối nh cái nó, cái tôi và cái siêu tôi. Cái nó bao gồm các bản năng vô thức về ăn, uống, tình dục, tự vệ. Trong đó, bản năng tình dục lại giữ vai trò trung tâm, quyết định toàn bộ đời sống tâm lý và hành vi của con ng- ời. Cái nó tồn tại theo nguyên tắc thoả mãn và đòi hỏi. Cái tôi đợc hiểu là con ngời thờng ngày, có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực. Cái tôi có ý thức, theo S.Freud là cái tôi giả hiệu, cái tôi 10 [...]... Dòng phái tâm lý học phân tâm đã ra đời ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX góp phần tấn công vào t tởng duy tâm chủ quan trong tâm lý học Nhng do những quy định của lịch sử, ở họ có những hạn chế nhất định khi thể hiện cơ chế hoá sinh học, sinh vật hoá tâm linh con ngời, bỏ qua hẳn cái bản chất xã - hội lịch sử và tính chủ thể của đời sống tâm lý của con ngời Quan niệm của dòng tâm lý học phân tâm đợc... chất lý tởng mà con ngời không bao giờ vơn tới đợc và tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép Nh vậy, phân tâm học đã đề cao quá đáng cái bản năng vô thức, dẫn đến phủ nhận cả ý thức lẫn bản chất xã hội - lịch sử của tâm lý con ngời Nó đã đồng nhất tâm lý của con ngời với tâm lý của loài vật Học thuyết S Freud đợc coi là cơ sở lý luận của của chủ nghĩa hiện sinh - quan điểm sinh vật hoá tâm lý con... theo t tởng hành vi cổ điển của J.Watsơn Tâm lý học hành vi - Behavior là một trờng phái của tâm lý học Mỹ với các đại biểu nổi tiếng nh J.Watson, E.Thorndike, B.Skinner T tởng chung của dòng tâm lý học hành vi có thể đợc nêu ra ở những ý cơ bản nh sau: 1) Nhà tâm lý học hành vi không mô tả hay giải thích các trạng thái của ý thức mà tiến hành nghiên cứu tâm lý qua quan sát trực tiếp các biểu hiện hành... thức thử sai Điều này có ý nghĩa lý luận đối với việc xây dựng các điều kiện cho các tác động s phạm 3) Những phát kiến về cơ chế tâm lý và cấu trúc của sự lĩnh hội cũng nh vai trò, vị trí của kích thích, phản ứng trong công thức S - R của học thuyết tâm lý học hành vi đã góp phần xây dựng tâm lý học trở thành một ngành khoa học khách quan Những luận điểm của tâm lý học hành vi có tính chất sinh vật... điểm của tâm lý học phân tâm đã gây ra nhiều sự tranh cãi và đã có ảnh hởng nhất định đến văn học - nghệ thuật và tâm bệnh học d Tâm lý học hành vi T tởng hành vi là một trờng phái của tâm lý học Mĩ do E Thorndike, J Watson và B Skinner sáng lập Chính J Watson đã cho rằng các nhà tâm lý học không tiến hành mô tả, giảng giải các trạng thái của ý thức mà chỉ nghiên cứu hành vi của cơ thể ở con ngời cũng... 4 Quan điểm Macxít về hiện tợng tâm lý a Bản chất của hiện tợng tâm lý Quan điểm tâm lý học macxít cho rằng tâm lý, ý thức của con ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan bởi não Nó đợc coi là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan Tâm lý ngời là kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài ngời đã đợc chuyển vào thành cái riêng của từng cá nhân Vậy, những điều kiện để có tâm lý là gì? Sau đây chúng ta sẽ tìm... đời thờng Muốn hiểu đợc bản chất tâm lý của con ngời bản năng, con ngời hiện thực đó, nhà nghiên cứu sẽ phải thực hiện những tác động phân tích tâm lý đối với các bản năng tình dục (Libido) cũng nh các mặc cảm mà đặc biệt là mặc cảm Oedipe và mặc cảm Cain (Caine) Đại diện nổi tiếng của dòng tâm lý học phân tâm là S.Freud (1856-1939) 11 Quan điểm của tâm lý học phân tâm đã gây ra nhiều sự tranh cãi... thì nó cũng sẽ làm rối loạn tất cả chức năng tâm lý Nh vậy, chính cơ chế sinh lý - thần kinh của các giác quan, hệ thần kinh và não sẽ là cơ sở vật chất của tâm lý Vỏ não là cơ quan có chức năng phản ánh, chế biến, giữ gìn, sử dụng vốn tâm lý của con ngời Nhng bản thân não không tự sản sinh ra tâm lý giống nh gan tiết ra mật vậy Điều kiện tiên quyết để có tâm lý lại chính là bản thân chủ thể phải thực... động lĩnh hội- phản ánh tích cực ở ngời học nhằm làm hình thành nên cái tâm lý đúng đắn ở họ Cái đó chính là mục tiêu hoạt động giáo dục - đào tạo Cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý ng ời 1) Cơ sở tự nhiên của tâm lý ngời a) Di truyền và tâm lý Di truyền là sự tái tạo ở thế hệ mới những đặc điểm giống với thế hệ trớc về mặt sinh vật - Đặc điểm giải phẫu sinh lý : Bao gồm những yếu tố di truyền và... ời Tâm lý con ngời chịu sự tác động của các quy luật đó, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo và quan trọng nhất Chỉ có sống trong xã hội loài ngời, con ngời mới có tâm lý ngời - Cơ chế chủ yếu cho sự phát triển tâm lý là cơ chế lĩnh hội nền văn hoá xã hội để tạo ra chức năng tâm lý mới, phẩm chất mới, năng lực mới - Nh vậy tổng hoà các quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội đã tạo thành bản chất tâm lý . Đề cơng bài giảng Tâm lý học Những vấn đề chung của tâm lý học Khái niệm chung về tâm lý học I. Tâm lý học là một khoa học 1. Khái quát về tâm lý (Psyche) a. Tâm lý là gì? Đời sống tâm lý. luật tâm lý của động vật. Tâm lý học đại cơng cung cấp những cơ sở khoa học cho tâm lý học ngời nh các ngành tâm lý học xã hội cũng nh tâm lý học quản lý, tâm lý học hoạt động, tâm lý học giao. thao, tâm lý học y học, tâm lý học s phạm, tâm lý học nông nghiệp vv Các ngành tâm lý học mẫu giáo, tâm lý học trẻ em và tâm lý học thanh niên đã cung cấp những tiền đề lý luận làm cơ sở, khoa học

Ngày đăng: 17/04/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề cương bài giảng Tâm lý học

    • Những vấn đề chung của tâm lý học

      • 3. Một số quan điểm khác nhau về hiện tượng tâm lý

      • 4. Quan điểm Macxít về hiện tượng tâm lý

      • Cơ sở tự nhiên và xã hội của tâm lý người

      • Di truyền là sự tái tạo ở thế hệ mới những đặc điểm giống với thế hệ trước về mặt sinh vật

        • Chủ thể Khách thể

          • Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức

          • Nhận thức và sự học

            • ngôn ngữ và nhận thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan