BÀI TẬP CỦA MÔN TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM 2013

2 3.2K 24
BÀI TẬP CỦA MÔN TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM  2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Bài tập Nhóm, học kỳ) BÀI TẬP NHÓM Bài 1: Phân tích vai trò của từng yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội. Liên hệ thực tế. Bài 2: Phân tích vai trò của động cơ trong hành vi người phạm tội. Cho ví dụ thực tế để minh họa. Bài 3: Phân tích quá trình đưa ra quyết định phạm tội. Lấy ví dụ thực tế minh họa. Bài 4: Phân tích mối quan hệ giữa những thiếu sót trong quá trình xã hội hóa cá nhân và nguyên nhân tâm lý của hành vi phạm tội. Liên hệ thực tế. Bài 5: Những yếu tố tâm lý xã hội liên quan tới các loại tội phạm mới: tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm có tổ chức. Bài 6: Phân tích đặc điểm tâm lý đặc thù của người chưa thành niên phạm tội. Liên hệ thực tế. 1 BÀI TẬP LỚN Bài 1: Bằng kiến thức tâm lý, hãy bình luận câu nói: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Rút ra bài học thực tiễn trong công tác phòng chống tội phạm. Bài 2: Phân tích nội dung của thuyết “Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của thuyết Phân tâm học”. Liên hệ với thực tiễn phòng ngừa tội phạm ở nước ta. Bài 3: Phân tích nội dung của thuyết “Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tâm lý học nhân văn”. Rút ra bài học thực tiễn. Bài 4: Phân tích nội dung của thuyết “Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tâm lý học hành vi”. Rút ra bài học thực tiễn. Bài 5: Phân tích nội dung của thuyết “Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tâm lý học hoạt động”. Rút ra bài học thực tiễn. Bài 6: Phân tích nội dung của thuyết “Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tâm lý học hiện đại”. Liên hệ với thực tiễn phòng ngừa tội phạm ở nước ta. Bài 7: Hôn – Bách (1723 – 1789) đã từng khẳng định rằng “Con người khi mới được sinh ra vốn không thiện mà cũng không ác. Thiện hay ác là do hoàn cảnh tạo nên”. Bằng tri thức tâm lý học tội phạm, hãy bình luận câu nói trên. Rút ra ý nghĩa thực tiễn đối với cuộc sống của sinh viên hiện nay. 2 . BÀI TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM (Bài tập Nhóm, học kỳ) BÀI TẬP NHÓM Bài 1: Phân tích vai trò của từng yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội. Liên hệ thực tế. Bài 2:. ngừa tội phạm từ quan điểm của Tâm lý học nhân văn”. Rút ra bài học thực tiễn. Bài 4: Phân tích nội dung của thuyết “Phòng ngừa tội phạm từ quan điểm của Tâm lý học hành vi”. Rút ra bài học. nguyên nhân tâm lý của hành vi phạm tội. Liên hệ thực tế. Bài 5: Những yếu tố tâm lý xã hội liên quan tới các loại tội phạm mới: tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm có tổ chức. Bài 6: Phân

Ngày đăng: 17/04/2015, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan