Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên

84 315 2
Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân, các khoa, bộ môn, các thầy cô giáo trong trường và đặc biệt là các thầy cô giáo trong Khoa Kế hoạch và Phát triển đã chỉ bảo và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình học tập tại trường, giúp tôi có thêm kinh nghiệm và kiến thức để hoàn thành chuyên đề này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các cô giáo:Ths. Lê Huỳnh Mai, người trực tiếp quan tâm, chỉ bảo và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề thực tập cuối khóa. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia thực tập và hoàn thành chuyên đề thực tập : Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên . Xin chân thành cám ơn các cô chú lãnh đạo ở ngân hàng và đặc biệt là các cô chú nhân viên phòng phòng kế hoạch tổng hợp và phòng pháp chế đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thu thập tài liệu cũng chỉ bảo, hướng dẫn tôi tận tình trong suốt quá trình thực tập. Bên cạnh đó, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo, cán bộ của trung tâm thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập thông tin, hoàn thiện chuyên đề. Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện NGUYỄN VĂN THUẦN   SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai LỜI CAM ĐOAN Sinh viên thực tập chuyên đề: Nguyễn Văn Thuần Mã sinh viên: CQ512912 Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Khoa : Kế hoạch và Phát triển Lớp: Kinh tế phát triển B Khoá 51 Hệ: Chính Quy Em xin cam đoan chuyên đề này được viết dựa trên tình hình thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên và những số liệu thực tế do các bộ phận, phòng ban của công ty cung cấp, kết hợp với những tài liệu em thu nhập được từ các giáo trình, sách tham khảo, báo, tạp chí, các thông tin trên Internet, các Website của các tổ chức, ban ngành, hiệp hội trong và ngoài nước đã được em liệt kê đầy đủ trong danh mục tài liệu khảo. Từ những tài liệu này, em đã tổng hợp một cách có chọn lọc sau đó tiến hành đánh giá, phân tích để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình. Em xin cam đoan chuyên đề không sao chép bất kỳ tài luận văn, luận án hay chuyên đề nào khác. Toàn bộ kết quả nghiên cứu của chuyên đề chưa từng được bất cứ ai công bố tại bất cứ công trình nào trước đó. Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiếm và các hình thức kỷ luật của nhà trường. Sinh viên thực tập Nguyễn Văn Thuần SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1.1.: Quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh 9 Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy của Chi nhánh Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2. Tổ chức tham gia công tác kế hoạch tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3: Các bước lập kế hoạch kinh doanh Error: Reference source not found Bảng 2.1: Quy mô và cơ cấu tín dụng Error: Reference source not found Bảng 2.2: Quy mô nguồn vốn huy động Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu các vốn huy động Error: Reference source not found Bảng 2.4: So sánh quy mô vốn huy động theo kế hoạch và thực tế Error: Reference source not found Bảng 2.5: So sánh cơ cấu nguồn vốn huy động theo kế hoạch va thực hiện Error: Reference source not found Bảng 2.6: So sánh quy mô và cơ cấu nguồn tín dụng theo kế hoạch - thực tế Error: Reference source not found SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại TPCP : Thương mại cổ phần BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam DN : Doanh Nghiệp ĐT & PT : Đầu tư và Phát triển CBCNV : Cán bộ công nhân viên CK : Chướng khoán KH : Kế hoạch TCKT : Tổ chức kinh tế TH : Tổng hợp NHNN : Ngân hàng Nhà nước NT : Năm trước DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước SXKD : Sản xuất kinh doanh KHKD : Kế hoạch kinh doanh TW : Trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW : Ngân hàng trung ương CSTT : Chính sách tiền tệ VNĐ : Việt Nam Đồng WTO : Tổ chức thương mại Thế giới ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức ATM : Máy rút tiền tự động ROA : Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu BSMS : Dịch vụ nhận gửi tin nhắn qua điện thoại di động PDCA : Plan – Do – Check- Art DPRR : Quy định dự trữ phòng rủi ro CAR : Hệ sổ đảm bảo an toàn vốn T24 : Corebanking SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam, cải cách hệ thống Ngân hàng, đặc biệt cải cách hệ thống NHTM được coi là khâu đột phá. Nhờ đó, các NHTM Việt Nam đã phần nào khẳng định được vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM còn thấp so với mục tiêu cũng như so vớ tiềm năng vốn có của các ngân hàng. Hệ quả là vai trò tích cực của các NHTM đối với hệ thống Ngân hàng nó riêng và nền kinh tế nói chung còn mờ nhạt. Trước những cơ hội và thách thức to lớn của tiến trình hội nhập, trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam sẽ khó phát triển bền vững nếu không tập trung mọi nỗ lực đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt dộng kinh doanh. Trong đó, công tác kế hoạch kinh doanh cũng luôn cần đổi mới để có những câu giải đáp phù hợp với từng thời điểm, thời kỳ nên đòi hỏi công tác kế hoạch kinh doanh của mỗi ngân hàng phải thường xuyên cập nhật, đổi mới và hoàn thiện. Chính vì thế, sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tại Chi nhánh BIDV thị xã Phuc Yên, tôi quyết định chọn đề tài “ Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên ” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Tìm gia giải pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc. Hệ thống cơ sở lý luận chung về kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp hiện nay: nghiên cứu quy trình công tác lập kế hoạch kinh doanh, phân tích thực trạng kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánh, đưa ra những định hướng và tìm kiếm những giải pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh tại Chi nhánh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Công tác kế hoạch kinh doanh ở ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam. Để nắm bắt được các thông tin và dữ liệu một cách chính xác và đầy đủ đáp ứng nhu cầu phân tích mục tiêu trên vận dụng những kiến thức đã học ở trường cùng với việc sử dụng các phương pháp: - Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý thông tin qua 2 nguồn: SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai + Dùng dữ liệu và tài liệu của Chi nhánh BIDV Phúc Yên + Thu thập thông tin từ sách báo, các phương tiện truyền thông, thông tin thương mại, các tổ chức hiệp hội liên quan. - Phương pháp thăm dò: Khảo sát thực tế, tìm hiểu các nghiệp vụ cụ thể tại Chi nhánh. - Phương pháp quy nạp kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh số liệu. Nội dung nghiên cứu Không kể mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia là 3 chương: Chương I : Những lý luân chung về kế hoạch kinh doanh ở ngân hàng. Chương II: Thực trạng kế hoạch kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phúc Yên Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh ở ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên. SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về công tác kế hoạch kinh doanh ở trong doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm chung về kế hoạch kinh doanh ở trong doanh nghiệp Từ lâu trong các doanh nghiệp các nhà quản lý doanh nghiệp luôn đặt ra cho doanh nghiệp mình những mục tiêu, những hướng đi mà doanh nghiệp sẽ đi trong tương lai. Những mục tiêu, cái đích đó được cụ thể hóa trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Nhưng chiến lược là một tầm nhìn xa trong tương lai, nó nói lên viễn cảnh mà doanh nghiệp muốn có được vì vậy để cụ thể hóa chiến lược phát triển của doanh nghiệp thì cần có các kế hoạch cụ thể trong ngắn hạn và trung hạn để thực hiện các quyết định trong chiến lược. Tuy nhiên do kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp là một công cụ quản lý trong doanh nghiệp nên nó có vai trò tịch cực và tiêu cực nhất định nếu không được sử dụng một cách linh hoạt. Nó đóng vai trò tích cực khi giúp cho các hoạt động của doanh nghiệp được vận hành trơn tru, tránh được những sai lầm nhưng đôi khi nếu quá cứng nhắc theo kế hoạch thì nó sẽ kìm hãm sự sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động để đối phó với những biến đổi ngoài kế hoạch. Vậy hiểu theo cách chung nhất thì “ Kế hoạch là một phưong thức quản lý theo mục tiêu, nó là hoạt động của con người trên cở sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã hội và tự nhiên đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế kĩ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hội theo những mục tiêu thống nhất ”. Vì vậy kế hoạch ở đây có thể bao trùm ở những quy mô và phạm vi khác nhau. Nó có thể là kế hoạch trong nền kinh tế nói chung trên phạm vi cả nước, bao trùm lên tất cả các ngành kinh tế. Hoặc nó cũng có thể là kế hoạch cho từng ngành kinh tế riêng lẻ, hay có thể là kế hoạch một vùng vùng, địa phương trên phạm vi một vùng lãnh thổ nhất định, và ở cấp độ nhỏ nhất nó là kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp. Vậy kế hoạch trong doanh nghiệp hay là kế hoạch hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp là phương thức quản lý của doanh nghiệp theo mục tiêu, nó bao gồm các hành vi can thiệp của chủ thể doanh nghiệp tới các hoạt động của doanh nghiệp nhằm mục đích đạt được mục tiêu đề ra cho doanh nghiệp. Như vậy kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp thể hiện được kĩ năng dự báo các xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai, mục tiêu mà doanh SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Ths. Lê Huỳnh Mai nghiệp cần đạt được, tổ chức triển khai các hành động để đạt được mục tiêu đề ra, nó bao gồm các bước là: Soạn lập kế hoạch, đây là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất vì chỉ có nhờ lập kế hoạch chính xác dựa trên các thông tin đầy đủ về thực trạng của doanh nghiệp, trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động mà doanh nghiệp đang nắm giữ, tiềm lực về vốn của doanh nghiệp… để từ đó có thể tìm ra điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp từ đó mà có thể phát huy được hết các tiềm năng của doanh nghiệp, tìm ra những cơ hội, thách thức mà thị trường đem lại. Bước tiếp theo là tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kế hoạch. Sau khi đã soạn lập được một kế hoạch hoàn chỉnh, phù hợp với mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp rồi thì việc tổ chức triển khai thực hiện nó như thế nào là rất quan trọng, nó thể hiện sự phối hợp hành động giữa các bộ phận, đơn vị chức năng trong doanh nghiệp nhằm thực hiện một mục tiêu chung của doanh nghiệp đã được đặt ra trong bản kế hoạch 1.1.2. Phân loại kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.2.1. Theo góc độ thời gian Theo góc độ thời gian là sự phân đoạn kế hoạch theo thời gian. Theo đó thì có các loại kế hoạch sau: Kế hoạch dài hạn, nó là kế hoạch bao trùm lên một khoảng thời gian dài thường là 10 năm. Trong bản kế hoạch này thường nêu lên những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, những định hướng của doanh nghiệp trong thời gian dài Kế hoạch trung hạn, nó là sự cụ thể hóa của kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn thường kéo dài khoảng từ ba đến năm năm. Kế hoạch ngắn hạn thường là kế hoạch hàng năm và kế hoạch tiến độ. Nó thường bao gồm các phương án sử dụng các nguồn lực một cách cụ thể để đạt được mục tiêu trong kế hoạch dài hạn và trung hạn. Nhưng trong điều kiện ngày nay với những biến đổi nhanh chóng của thị trường và khoa học công nghệ thì việc phân chia kế hoạch theo thời gian chỉ còn mang tính tương đối. Khi mà khoa học công nghệ thay đổi nhanh chóng, kĩ thuật sản xuất nhanh chóng trở lên lạc hậu, chu kì sản xuất ngày càng ngắn, thì những kế hoạch từ ba đến năm năm cũng có thể coi là dài. Các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau, không được loại bỏ lẫn nhau. Cần coi trọng vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch dài hạn, giữa lợi ích cục bộ trước mắt và lợi ích lâu dài vì nhiều khi quyết định trong ngắn hạn với lợi SVTH: Nguyễn Văn Thuần Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 4 [...]... VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỊ XÃ PHÚC YÊN 2.1.Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên 2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Hoàn. .. triển Việt Nam với tiền thân là Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên Ngày 01/05/2012 hoạt động theo mô hình ngân hàng TMCP với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phúc Yên theo quyết định số 30/QĐ-HĐQT “V/v: thành lập chi nhánh, sở giao dịch trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên cơ sở chuyển đổi mô hình... quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Từ ngày 01/09/2006, chi nhánh được nâng cấp lên thành chi nhánh cấp 1, gồm 59 cán bộ, 01 phòng giao dịch, 02 quỹ tiết kiệm và 01 quầy thu đổi ngoại tệ, cụ thể: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên là đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Trụ sở giao dịch được đặt tại: Đường... bidv@hn.vnn.vn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (viết tắt là: BIDV) có tên gọi ban đầu là 26/04/1957 theo quyết đinh 177/TTg của Thủ tư ng Chính Phủ Trải qua hơn 50 năm, ngân hàng đã có những tên gọi: Năm 1957 có tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Năm 1981 có tên gọi Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Năm 1990 có tên gọi Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Ngày 23/4/2012, Thống đốc Ngân hàng. .. tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phúc Yên (BIDV Chi nhánh Phúc Yên) được thành lập theo Quyết định số: 223/QĐ-HĐQT ngày 14/08/2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với... năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, với hành trang truyền thống hơn 50 năm phát triển, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tự tin... giấy phép số 84/GP – NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam đang hoạt động với mô hình Tổng công ty Nhà nước theo quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tư ng Chính phủ bao gồm: hơn 112 chi nhánh và các công ty trong toàn SVTH: Nguyễn Văn Thuần 23 Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề thực tập GVHD:... này cần tư ng đương với khả năng xuất hiện rủi ro 1.1.5 Quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp Sơ đồ 1.1.: Quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh Xây dựng kế hoạch Tổ chức thực hiện kế hoạch Tổ chức công tác kiểm tra, theo dõi và đánh giá kinh doanh Điều chỉnh thực hiện kế hoạch Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp-BIDV Phúc Yên 1.1.5.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh Quy trình lập kế hoạch. .. tiêu của doanh nghiệp được thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra Bản kế hoạch với tư cách là một tài liệu chứa đựng các chi n lược phát triển của doanh nghiệp trong tư ng lai, trong đó còn chứa đựng các kế hoạch hành động của các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp như kế hoạch sản xuất và dự trữ, kế hoạch Marketing, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch nghiên cứu triển khai Vì vậy kế hoạch sẽ... quát nhất sẽ được đề cập đến ở kế hoạch chi n lược, còn các kế hoạch cụ thể xác định mục tiêu, giải pháp cho từng lĩnh vực hoạt động cụ thể như: kế hoạch marketing, kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, mua sắm và dự trữ, kế họach lao động – tiền lương, kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa tài sản cố định, tài chính, chi phí kinh doanh và giá thành… Kế hoạch chi n lược và các kế hoạch tác nghiệp có quan hệ . pháp hoàn thiện kế hoạch kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh thị xã Phúc Yên – Vĩnh Phúc. Hệ thống cơ sở lý luận chung về kế hoạch kinh doanh trong doanh. kế hoạch kinh doanh ở ngân hàng. Chương II: Thực trạng kế hoạch kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phúc Yên Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn. tới ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thị xã Phúc Yên đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia thực tập và hoàn thành chuyên đề thực tập : Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh tại ngân

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan