SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng môn Toán lớp 3

32 518 0
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng môn Toán lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG MÔN TOÁN LỚP 3" PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN: 1.Cơ sở lí luận: Môn Toán có một vị trí quan trọng trong các môn học ở Tiểu học, kiến thức và kĩ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống của con người và là cơ sở để học tiếp môn Toán ở các bậc học trên. Mặt khác, môn Toán ở tiểu học góp phần giáo dục học sinh trở thành con người phát triển toàn diện; nó giúp con người phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt và hình thành trong học sinh cách nhìn đúng đắn về sự vật, hiện tượng trong thực tiễn. Đồng thời môn Toán ở tiểu học còn bồi dưỡng cho các em tính trung thực, cẩn thận, tính khoa học trong lao động, học tập, góp phần vào sự hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của con người lao động mới. Chính vì vậy mà môn Toán ở tiểu học là môn học cực kì quan trọng không thể thiếu được đối với học sinh. Nội dung chương trình môn Toán ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng bao gồm 5 mạch kiến thức: - Số học - Đại lượng và đo đại lượng - Hình học - Thống kê - Giải toán Các nội dung trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nội dung dạy học đại lượng và phép đo đại lượng giữ vai trò quan trọng nhằm giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Đồng thời, dạy học đại lượng và phép đo đại lượng nhằm giúp củng cố các kiến thức có liên quan trong môn Toán, phát triển năng lực thực hành, năng lực tư duy của học sinh. Cụ thể: việc dạy học các đại lượng và đo đại lượng, lập bảng đơn vị đo, thực hành cân đo, làm các bài tập giúp các em biết so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, biết thao tác tư duy cơ bản để hình thành những phẩm chất trí tuệ và năng lực sáng tạo. Những kiến thức và kĩ năng dạy đại lượng và đo đại lượng còn góp phần giúp các em học tập tốt hơn các loại toán như: Tính sản lượng, các bài toán có nội dung hình học ở các lớp trên,…và cũng nhờ việc dạy học đại lượng và đo đại lượng các em biết cân đo, biết ước lượng, biết xem giờ và thực hành đổi tiền Việt Nam….Từ đó các em biết áp dụng những kiến thức đó vào cuộc sống hàng ngày. Cũng chính nhờ việc dạy học đại lượng và đo đại lượng, các em có thể học tốt hơn các môn học khác. 2- Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình dự giờ và trực tiếp giảng dạy môn Toán lớp 3 tôi nhận thấy các đồng chí giáo viên và các em học sinh còn có những khó khăn, sai lầm và vướng mắc khi dạy học về đại lượng và số đo đại lượng. Cụ thể: a- Đối với giáo viên: - Còn lúng túng trong việc hình thành các biểu tượng về đại lượng cho học sinh. - Chưa phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy học về đại lượng và số đo đại lượng. - Chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh khi dạy cách chuyển đổi các đơn vị đo từ danh số phức hợp sang danh số đơn. b- Đối với học sinh: Đại lượng là một khái niệm trừu tượng. Để nhận thức được khái niệm đại lượng đòi hỏi học sinh phải có khả năng trừu trượng hoá, khái quát hoá cao. Nhưng học sinh tiểu học còn rất hạn chế về khả năng này. Cụ thể: - Về tư duy: Học sinh tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển, nhận thức còn ở trong giai đoạn “tư duy cụ thể” do đó, việc nhận thức các kiến thức về đại lượng và đo đại lượng là vấn đề khó. Các em khó có thể tư duy trừu tượng dựa trên khái niệm mà cần có chỗ dựa là trực quan. - Về trí nhớ: Đối với học sinh tiểu học, bộ não chưa phát triển hoàn chỉnh, các em thường nhớ một cách máy móc do ngôn ngữ các em còn ít nên các em có xu hướng thuộc lòng. Ở các em, trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ lôgic. - Về tri giác: Là khâu đầu tiên và rất quan trọng đối với hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học. Các em còn tri giác tổng thể, chưa biết phân tích sâu, riêng lẻ các đặc điểm của đối tượng, cũng như chưa biết tổng hợp các đặc điểm riêng lẻ theo yêu cầu quy định. Tri giác của các em còn gắn với hành động thực tiễn thể hiện bằng cách trực quan. - Về chú ý: Sự chú ý không chủ định còn chiếm ưu thế. Các em nhạy cảm với cái mới lạ, hấp dẫn, màu mè, gợi cảm, trong khi đó, đại lượng và đo đại lượng là vấn đề trừu tượng, khó hiểu, khó nhớ, và hay lẫn lộn nên sự chú ý của các em không tập trung. Mặt khác, sự chú ý của các em còn chưa bền vững, mau mệt mỏi khi đối tượng đơn điệu, trừu tượng, dẫn đến các em hay mắc sai lầm khi thực hành đối với các đơn vị đo đại lượng. Với những lí do trên đây, tôi đã lựa chọn, nghiên cứu sáng kiến “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng”. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1. Tìm hiểu cấu trúc, nội dung chương trình dạy học các đại lượng và đo đại lượng ở sách giáo khoa Toán 3. 2.Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm đạt hiệu quả tốt hơn khi tiến hành soạn giảng từng bài cụ thể về dạy học đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 3. 3.Tìm hiểu hệ thống bài tập về đại lượng và đo đại lượng trong chương trình Toán 3. Nắm được các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của các bài tập đó và đề ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh thực hiện có hiệu quả những bài tập này. III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 1. Tìm hiểu những đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học về đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3. 2. Điều tra thực trạng việc dạy và học về đại lượng và đo đại lượng của giáo viên và học sinh lớp 3 trong trường Tiểu học. 3.Thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi của biện pháp đã nêu trong sáng kiến. IV- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 3B và 3C trường Tiểu học Đức Hợp. V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1- Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Đọc các tài liệu có liên quan đến sáng kiến. - Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập, vở Luyện toán 3 - Đọc tài liệu bồi dưỡng giáo viên . 2- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Toạ đàm, trao đổi với giáo viên và học sinh tiểu học. 3- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm qua thực tế công tác giảng dạy. 4- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng, đánh giá hiệu quả của việc áp dụng phương pháp dạy học các đại lượng và đo đại lượng đã đề xuất. PHẦN NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở LỚP 3: 1- Đối với giáo viên: Những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học được quan tâm đặc biệt ở tất cả các bậc học và ở mọi môn học. Việc đổi mới phương pháp dạy học đạt kết quả rõ rệt trong môn toán. Tuy nhiên vẫn còn một số kiến thức khó khiến giáo viên lúng túng trong truyền đạt và học sinh gặp khó khăn trong việc thực hành, luyện tập. Cụ thể ở môn toán lớp 3, đại lượng và đo đại lượng là một mảng kiến thức tương đối khó và khô khan. Khi dạy đại lượng và đo đại lượng, một số giáo viên còn nặng về giảng giải, lúng túng khi hình thành các biểu tượng về các đại lượng và đơn vị đo đại lượng. Nhiều giáo viên còn sử dụng phương pháp dạy học cũ “ Thầy giảng – trò ghi nhớ” làm hạn chế tư duy của học sinh, khiến học sinh thụ động tiếp thu kiến thức. 2- Đối với học sinh: Tôi tiến hành khảo sát chất lượng với nội dung về đại lượng và đo đại lượng ở hai lớp 3B và 3C trường Tiểu học Đức Hợp và thu được kết quả như sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 3B 29 5 17.2 10 34.3 9 31 5 17.2 3C 29 4 13.8 12 41.4 9 31 4 13.8 Qua chấm bài và trò chuyện với học sinh tôi nhận thấy học sinh thường mắc phải những sai lầm sau: - Nhầm lẫn khi đổi các đơn vị đo. Ví dụ: 4m2cm = 42cm… - Sai lầm khi so sánh số đo đại lượng. Ví dụ: 5m < 50cm - Học sinh nhầm lẫn giữa các đơn vị đo như km và kg, hm và hg… - Lẫn lộn thời điểm và thời gian. Ví dụ: Học sinh nói: “Thời gian em thức dậy buổi sáng là 7 giờ” – Lẽ ra phải nói: “Em thức dậy lúc 7 giờ”. - Sai lầm khi suy luận. Ví dụ: Học sinh cho rằng: Sắt nặng hơn bông nên 1kg sắt phải nặng hơn 1 kg bông. - Không phân biệt được sự khác nhau giữa đại lượng độ dài và đại lượng diện tích. Chẳng hạn: Khi yêu cầu tính chu vi và diện tích của một hình vuông có cạnh 4 cm, một học sinh đã làm như sau: Chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 Diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 Từ đó, học sinh này nêu nhận xét: hình vuông trên có chu vi bằng diện tích. II- NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG SAI LÇm CỦA HỌC SINH LỚP 3 KHI HỌC VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG: 1.Từ phía học sinh: Nhận thức của học sinh Tiểu học, nhất là ở các lớp đầu cấp thường là cảm tính, tư duy của các em dựa vào trực quan và quan sát. Khả năng tưởng tượng của học sinh tiểu học còn bị hạn chế. Suy luận của các em không phải là suy diễn mà là một dãy các phán đoán gián đoạn, mò mẫm, chưa phải là phán đoán có ý thức. Vì khái niệm đại lượng là một khái niệm trừu tượng, nằm tàng ẩn trong các đối tượng vật chất cụ thể nên nhận thức được các khái niệm về đại lượng và đo đại lượng đặc biệt khó khăn đối với học sinh Tiểu học. Chính vì vậy, khi học về đại lượng và đo đại lượng học sinh thường mắc một số sai lầm. 2. Từ phía giáo viên: Trong thực tế giảng dạy, còn một số giáo viên vẫn sử dụng phương pháp dạy học cũ: Giáo viên thường chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách giáo khoa, sách giáo viên. Vì vậy, giáo viên thường làm việc một cách máy móc và ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh. Học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe giảng, ghi nhớ rồi làm theo bài mẫu. Do đó, học sinh ít hứng thú học tập, nội dung các hoạt động học tập thường nghèo nàn, đơn điệu, năng lực vốn có của cá nhân học sinh ít có cơ hội phát triển, nên việc học sinh mắc phải những sai lầm khi học về đại lượng và đo đại lượng là điều khó tránh khỏi. Mặt khác, khi thấy học sinh mắc những sai lầm trong học toán, giáo viên chưa tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục nên những sai lầm đó vẫn còn tồn tại. III- BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG: 1. Mục tiêu cần đạt khi dạy học về đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3: 1.1. Dạy học về độ dài: - Giới thiệu tên gọi, kí hiệu, độ lớn của các đơn vị đo: đề - ca – mét, héc – tô – mét. - Biết đọc, viết số đo độ dài có một hoặc hai tên đơn vị đo. - Giới thiệu bảng đon vị đo độ dài: Giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về hệ thống đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền (chỉ đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thường gặp như 1km = 1000m, 1m = 100cm, 1m = 1000mm). - Biết đổi số đo độ dài có một tên đơn vị đo (đổi từ danh số đơn sang danh số đơn) và biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị (đổi từ danh số phức hợp sang danh số đơn) - Làm tính và giải toán liên quan tới các số đo độ dài. - Thực hành đo độ dài và ước lượng độ dài trong các trường hợp đơn giản. 1.2 Dạy học về khối lượng: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu và biểu tượng của đơn vị đo khối lượng. - Biết đọc, viết số đo với đơn vị gam. - Nhận biết quan hệ giữa hai đơn vị kilôgam và gam. - Làm tính và giải toán liên quan đến các số đo khối lượng gam và kilôgam - Tập sử dụng cân đĩa và cân đồng hồ để thực hành cân các đồ vật thông dụng hàng ngày. Tập ước lượng khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. 1.3. Dạy học về thời gian. - Đo thời gian với các đơn vị đo thường gặp là: giờ, phút, ngày, tháng, năm. - Củng cố và nhận biết các mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thời gian như:1 ngày có 24 giờ, 1 giờ có 60 phút, 1 năm có 12 tháng, số ngày cụ thể trong từng tháng. - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). - Biết đọc và sử dụng lịch (lịch bóc hàng ngày hoặc lịch quyển). - Củng cố nhận biết về thời điểm và khoảng thời gian. 1.4. Dạy học về tiền Việt Nam. - Giới thiệu các loại tiền giấy: 2000đồng, 5000đồng, 10.000đồng, 20.000đồng, 50.000đồng, … - Làm quen với các đồng tiền kim loại: 5000đồng, 2000đồng, 1000đồng, 500đồng và 200đồng. - Tập đổi tiền và sử dụng tiền Việt Nam trong sinh hoạt hàng ngày. 1.5. Dạy học về diện tích. - Hình thành biểu tượng ban đầu về diện tích của một hình. - Giới thiệu tên gọi, kí hiệu, độ dài của đơn vị đo diện tích: xăng ti mét vuông. - Biết đọc, viết số đo diện tích với đơn vị là xăng- ti- mét vuông. - Biết cách tính diện tích của hình chữ nhật và hình vuông. - Biết làm tính và giải toán liên quan tới số đo diện tích là xăng- ti- mét vuông. 2. Biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng: Qua tìm hiểu và phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lầm của học sinh lớp 3 khi học về đại lượng và đo đại lượng, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt về đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3 như sau: [...]... cm 3 0 2 4 7 0 Hoc giỏo viờn hng dn hc sinh vit v nhm: 3( m) 0 (dm) 2 (cm) c 3m2cm = 30 2cm V 4(m) 7(dm) 0 (cm) c 470cm Cỏc cõu khỏc hc sinh cú th lm tng t 2 Bi 3 (trang 46) > 6m3cm 7m 5m6cm 5m < 6m3cm 6m 5m6cm 6m = 6m3cm 630 cm 5m6cm 506cm 6m3cm 603cm 5m6cm 560cm Vi dng bi tp ny cú th hng dn hc sinh tỡm cỏch gii bng nhiu cỏch khỏc nhau Chng hn vi cõu th nht 6m3cm 7m thỡ 6m3cm gm 6m v thờm 3cm... 2.6 Bin phỏp 6: Hng dn hc sinh thc hin mt s dng bi tp khú v i lng v o i lng: 1 Bi 1b (trang 46) Vit s thớch hp vo ch chm (theo mu) Mu 3m2dm = 32 dm 3m2cm = cm 9m3cm = cm 4m7dm = dm 9m3dm = dm 4m7cm = cm Vi bi tp ny, cỏc em hc sinh rt lỳng tỳng v hay nhm ln Vy giỏo viờn cn hng dn cỏc em s dng mi liờn h gia cỏc n v o di cú: 3m2cm = 3m + 2cm = 30 0cm + 2cm = 30 2cm Vy 3m2cm = 30 2cm 4m7dm = 4m + 7dm =... NGH XUT Để nâng cao chất lợng môn toán cho học sinh lớp 3 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung, tôi mạnh dạn xin đề xuất một số ý kiến sau: Nh trng v phũng giỏo dc thng xuyờn t chc cỏc chuyờn i mi phng phỏp dy hc mụn toỏn qua cỏc bui hi tho, qua nhng tit dy mu bi dng chuyờn mụn nghip v cho giỏo viờn IV KT LUN Tỡm hiu ni dung v phng phỏp dy hc cỏc i lng v o i lng lp 3 l mt vic lm rt cn thit nõng... V KT QU T C Sau khi tin hnh thc nghim cỏc bin phỏp ó nờu trờn, tụi cho hc sinh lm mt bi kim tra hai lp cú trỡnh ngang nhau Lp 3B dy thc nghim, lp 3C khụng dy thc nghim Kt qu thu c nh sau: Lp S s Gii Trung Khỏ SL % SL bỡnh % SL % Yu SL % 3B 29 7 24.1 14 48 .3 7 24.1 1 3. 5 3C 29 5 17 .3 12 41.4 9 31 10 .3 3 Qua chm bi, tụi thy hc sinh cú tin b rừ rt, t l mc sai lm khi lm cỏc bi tp v i lng v o i lng gim... Vy 6m3cm < 7m Hc sinh cng cú nờu cỏch lm nh sau: i 6m3cm = 603cm 7m = 700cm T ú suy ra ta c 6m3cm < 7m Cỏc cõu khỏc hc sinh lm tng t 3 Bi 3 (trang 67) Cụ Lan cú 1kg ng, cụ ó bỏn ht 400g Sau ú cụ chia u s ng cũn li vo 3 tỳi nh Hi mi tỳi cú bao nhiờu gam ng? Vi bi tp ny giỏo viờn cn h thng cõu hi gi m cỏc em t tỡm ra cỏch gii - Bi toỏn cho bit gỡ? (Cụ cú 1kg ng, lm bỏnh ht 400g S cũn li chia u vo 3 tỳi... 100m) + T ú suy ra kt qu (8hm = 800m) - GV nhn xột v cha bi cho HS Bi 3: GV vit 32 dam x 3 - Mun tớnh 32 dam nhõn 3 ta lm nh th no? Ta ly 32 nhõn 3 c 96, vit 96 sau Hng dn tng t vi phộp tớnh ú vit ký hiu n v l dam vo sau 96 cm : 3 = 32 cm kt qu - Yờu cu hc sinh lm tip bi - GV chm bi v nhn xột Cỏc em lm vo v D Cng c Yờu cu hc sinh khụng nhỡn bng c cỏc n v o theo th t t ln Cỏc em khỏc nghe v b sung n bộ... Trong cỏc n v o di ó hc thỡ một c coi l n v o c bn GV: Ghi vo bng k sn: một m - Nhng n v no ó hc ln hn km, hm, dam một? GV nờu: Nhng n v ln hn một ta dam Vỡ 1 dam = 10m vit vo bờn trỏi ct một GV: Ghi vo bng ln hn một dam - n v no di gp một 10 ln? Vỡ HS nờu li: 1 dam = 10m sao? - Vy lin trc một l n v no? hm Vỡ 1hm = 100m GV: in dam vo bng GV: Ghi = 10m vo bng Tng t: n v no gp một 100 ln? Vỡ sao? GV nờu:... sinh khi so sỏnh 2 giỏ tr ca mt i lng phi quy v cựng mt n v o Vớ d > 6m3cm 7m 5m6cm 5m < 6m3cm 6m 5m6cm 6cm 6m3cm 630 cm 5m6cm506cm 2 .3 Bin phỏp3: Giỳp hc sinh hn ch sai lm khi suy lun Vớ d: Hc sinh cho rng: St nng hn bụng nờn 1kg st phi nng hn 1 kg bụng Cỏch suy lun nh vy khụng phi l cỏ bit Nguyờn nhõn dn n sai lm ny l do hc sinh cha hiu bn cht khỏi nim i lng v phộp o i lng Nhn thc cũn mang nng... 7 = 22) 22 + Ch nht cui cựng ca thỏng 3 l ngy 29 (vỡ 22 + 7 = 29) 7 Bi 7 (trang 155) on ng AB di 235 0m v on ng CDdi 3km Hai on ng ny cú chung nhau mt chic cu t C n B di 35 0m Tớnh di on ng t A n D? A C 35 0m B D ////////////////// 235 0m 3km - Giỏo viờn cn hng dn hc sinh nm vng yờu cu bi: + Bi toỏn cho bit gỡ? Hi gỡ? + Mi liờn quan cỏc s o di ca bi - Hng dn hc sinh cỏch gii: + Mun tớnh di on ng AD... ng AC ta lm nh th no? + Hoc mun tớnh di on ng BD ta lm nh th no? Vy bi toỏn cú th gii bng my cỏch? - Cho hc sinh trỡnh by bi gii: Cỏch 1: Cỏch 2: di on ng AC l: 3km = 30 00m 235 0 35 0 = 2000 (m) di on ng BD l: 2000m = 2km 30 00 35 0 = 2650 (m) di on ng AD l: di on ng AD l: 2 + 3 = 5 (km) 235 0 + 2650 = 5000 (m) ỏp s: 5 5000m= 5km km ỏp s: 5 km 8 Bi 4 (trang 159) Vit s thớch hp vo ụ trng (theo mu) . vẫn còn tồn tại. III- BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 HỌC TỐT VỀ ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG: 1. Mục tiêu cần đạt khi dạy học về đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3: 1.1. Dạy học về độ dài: - Giới thiệu. mét vuông. 2. Biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng: Qua tìm hiểu và phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lầm của học sinh lớp 3 khi học về đại lượng và đo đại lượng, tôi xin. mạnh dạn đề xuất một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt về đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3 như sau: 2.1. Biện pháp1 :Giúp học sinh hạn chế nhầm lẫn khi chuyển đổi các đơn vị đo: Nguyên nhân

Ngày đăng: 17/04/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan