VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

31 897 0
VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ THỊ LOAN HVQLGD Mục tiêu:  Lựa chọn khái niệm và xác định được đặc trưng của văn hóa nhà trường.  Nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa nhà trường đối với sự phát triển nhà trường  Biết cách phát triển văn hóa nhà trường. Nội dung chính 1. Khái niệm văn hoá nhà trường 2. Tầm quan trọng của việc phát triển VHNT 3. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để phát triển VHNT 4. Cách thức phát triển VHNT tích cực lành mạnh 1. Một số khái niệm  1.1.Văn hoá:  Theo Phương Đông văn hóa là cái đẹp, biểu hiện trước hết trong lễ, nhạc, cách lãnh đạo, quản lý,… đặc biệt trong ngôn ngữ, cách ứng xử lịch sự. Nó biểu hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, giá trị được mọi người chấp nhận và xem là đẹp đẽ Tiếp:  Văn hoá: là toàn bộ các thành tựu Văn hoá: là toàn bộ các thành tựu của loài người trong các lĩnh vực vật của loài người trong các lĩnh vực vật chất và tinh thần, trong cải tạo cuộc chất và tinh thần, trong cải tạo cuộc sống xã hội, trong sáng tạo khoa học, sống xã hội, trong sáng tạo khoa học, công nghệ và nghệ thuật công nghệ và nghệ thuật Tiếp:  Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, các truyền thống, nghi lễ của một cộng đồng.  Văn hóa tạo ra sự khác biệt 1.2. Văn hoá tổ chức  Văn hoá tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ chức này với các thành viên của tổ chức khác  Văn hoá tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một tổ chức. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý, bầu không khí tâm lý Thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong tổ chức chấp nhận. TỔ CHỨC KẾT TINH (VĂN HÓA) CÁC TRIẾT LÝ VÀ CÁC GIÁ TRỊ QUAN HỆ VỚI: - CÔNG VIỆC - BẢN THÂN - NGƯỜI KHÁC CÁC QUY ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH - TRANG TRÍ - BÀI TRÍ - TRANG PHỤC - LO GO - KHẨU HIỆU - … - TRẢI NGHIỆM, TƯƠNG TÁC - HÌNH THÀNH THÓI QUEN - XUẤT HIỆN CÁC NHU CẦU - HÀNH VI TỰ GIÁC PHONG CÁCH – VĂN HÓA TỔ CHỨC TẦM NHÌN SỨ MỆNH MỤC TIÊU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CON NGƯỜI VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ SỞ VẬT CHẤT 1.3. Văn hóa nhà trường:  Khái niệm: Là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác biệt giữa trường này với trường khác . của văn hóa nhà trường.  Nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa nhà trường đối với sự phát triển nhà trường  Biết cách phát triển văn hóa nhà trường. Nội dung chính 1. Khái niệm văn hoá nhà trường 2 thuật Tiếp:  Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, các truyền thống, nghi lễ của một cộng đồng.  Văn hóa tạo ra sự khác biệt 1.2. Văn hoá tổ chức  Văn hoá tổ chức. của môi trường VH-XH nơi chúng lớn lên (gia đình, trường học…) trường VH-XH nơi chúng lớn lên (gia đình, trường học…)  Tạo ra môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy và học, Tạo ra môi trường thuận

Ngày đăng: 17/04/2015, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Mục tiêu:

  • Nội dung chính

  • 1. Một số khái niệm

  • Slide 5

  • Tiếp:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 1.3. Văn hóa nhà trường:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan