Quá trình gia nhập WTO – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

28 846 4
Quá trình gia nhập WTO – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình gia nhập WTO – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yếu khách quan, là xu thế của thời đại, tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới. Đến nay, trên thế giới đã đến hàng trăm hình thức tổ chức liên chính phủ hàng nghìn hình thức tổ chức phi chính phủ hoạt động trong hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh tế-chính trị-xã hội. Trong đó, những tổ chức kinh tế thương mại quốc tế các tổ chức liên kết kinh tế thương mại đặc thù theo khu vực như khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR), tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD),…và đỉnh cao của sự hội nhập trong lĩnh vực kinh tế thương mại thế giới là sự ra đời của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hội nhập là một xu hướng đã xuất hiện từ rất lâu mà tiên phong là trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Tham gia thương mại quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho các quốc gia. Đây là điều không phải đến bây giờ các quốc gia mới nhận thấy mà nó đã được các nhà kinh tế học từ thế kỷ XVIII nghiên cứu chứng minh. Nó càng được khẳng định khi các lý thuyết thương mại quốc tế lần lượt ra đời, từ các lý thuyết cổ điển tân cổ điển như: “Lợi thế tuyệt đối” của Adam Smith, lý thuyết “Lợi thế so sánh” của David Ricardo, lý thuyết “Tỷ lệ các yếu tố” của Eli Heckcher Berti Ohlin đến các lý thuyết hiện đại như: lý thuyết “Lợi thế cạnh tranh quốc gia “Lý thuyết chuỗi giá trị” của Micheal Porter, lý thuyết “Vòng đời sản phẩm” của Vernon,… Là một quốc gia nền kinh tế ở trình độ thấp nhưng Việt Nam cũng đã xác định hội nhập là con đường duy nhất để Việt Nam theo kịp thời đại, điều này đã được Đảng Nhà nước ta khẳng định ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986). WTO là tổ chức thương mại thế giới. Từ khi ra đời nó đã không ngừng lớn mạnh sự tác động rất lớn đến nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập WTO vào tháng 1/1995. NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 1 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ Sau chấp nhận các điều kiện của WTO qua các cuộc đàm phán đa phương kết thúc đàm phán song phương với các thành viên quan tâm đến việc gia nhập thị trường hàng hoá, dịch vụ. Qua các hiệp định thương mại song phương của Việt Nam với Hoa Kỳ, Việt Nam đã chấp nhận những nguyên tắc của WTO như MFN, NT,… Trong hiệp định BTA, Việt Nam cũng đã cam kết Các hiệp định thoả thuận của WTO, chứa đựng một hệ thống quy định bao trùm toàn bộ các lĩnh vực kinh tế thương mại quốc tế, từ hàng hoá, dịch vụ đến quyền sở hữu trí tuệ. Chúng là những nguyên lý của sự tự do hoá những cam kết được chấp nhận. Những cam kết của các quốc gia thành viên trong việc thực hiện giảm thuế hải quan những rào cản thương mại khác nhằm mở ra giữ một thị trường mở. 7-11-2006, tại Geneve (Thụy Sĩ) đã diễn ra trọng thể Lễ ký Nghị định thư về việc VN được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự kiện này mở ra hội mới cho sự phát triển đất nước cả những thách thức cần phải vượt qua khi VN được tham gia vào tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu. Vì nhận thấy được sự cần thiết của vấn đề này, những thành viên nhóm Rubic đã lựa chọn đề tài: “ Quá trình gia nhập WTO hội thách thức đối với Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp chung của đất nước. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Phân tích, đánh giá quá trình gia nhập WTO, những hội thách thức khi nước ta gia nhập WTO. Thông qua đó đưa ra các giải pháp nhằm tạo thêm nhìu hội hơn nữa, đông thời đối phó với các thách thứcViệt Nam phải đương đầu. Phương pháp nghiên cứu: Tổng hợp, phân tích thống kê số liệu hệ thống chính sách, môi trường kinh tế. Đề tài được nghiên cứu dựa trên nguyên lý Triết học:”Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập”. Phạm vi nghiên cứu: các chính sách liên quan tới quá trình gia nhập WTO của Việt Nam sử dụng số liệu chủ yếu trong giai đoạn từ sau khi bắt đầu quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam cuối năm 1986. NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 2 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ Kết cấu đề tài: Ngoài các phần: mở đầu, phụ lục kết luận thì đề tài được chia thành ba chương sau: Phần I:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI WTO Phần II: QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO PhầnIII: HỘI THÁCH THỨC Phần IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHẦN V: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ PHẦN VI: KẾT LUẬN Lời Cảm Ơn Nhóm rubic xin chân thành cảm ơn trường Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện sở, vật chất cho chúng em học tập, tìm hiểu để kiến thức hoàn thành bài tiểu luận. chúng em cũng xin cảm ơn thư viện trường đã cung cấp tài liệu, điều kiện để nhóm rubic hoàn thành bài tiểu luận.xin cảm ơn khoa lí luận chính trị của trường đã cung cấp giáo trình để chúng em học tập. đặc biệt nhóm rubic xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên Nguyễn Lâm Thanh Hoàng đã trực tiếp đứng lớp để giảng dạy, giải thích, hướng dẫn chi tiết để cho chúng em thể hoàn thành bài tiểu luận. Mặc dù đã rất nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, nhưng do bị hạn chế về thời gian kiến thức nên đề tài khó tránh khỏi những sai sót nhất định. Để đề tài được hoàn chỉnh, chúng em rất mong nhận được sự góp ý của thầy bạn đọc. Chúng em xin chân thành cảm ơn !!! PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1. Lịch sử hình thành, mục tiêu chức năng của WTO 1.1. Lịch sử hình thành NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 3 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ Tổ chức thương mại thế giới (WTO) tiền thân là Hiệp định chung về thuế quan thương mại (GATT). GATT là một công cụ đa biên duy nhất điều chỉnh nền thương mại quốc tế từ năm 1948 cho tới khi thành lập WTO. 1.2. Mục tiêu chức năng Như vậy mục tiêu của WTO là mục tiêu của GATT. Trong đó cụ thể 3 mục tiêu: Thứ nhất là mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng thương mại dịch vụ trên thế giới phục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường; Thứ hai là thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương phù hợp với các nguyên tắc bản của Công pháp quốc tế. Bảo đảm cho các nước đang phát triển đặc biệt là các nước kém phát triển nhất được hưởng thụ những lợi ích thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước này khuyến khích các nước này ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Mục tiêu cuối cùng là nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng. WTO thực hiện 5 chức năng đó là: thứ nhất, thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định thoả thuận thương mại đa phương nhiều bên, giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ của họ; Thứ hai, là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của hội nghị bộ trưởng WTO; Thứ ba, là chế giải quyết tranh chấp giữa các thành viên; Thứ tư, là chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo đảm mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thương mại tuân thủ các quy định của WTO; Thứ năm, thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như IMF WB trong việc hoạch định những chính sách dự báo về nhữmg xu hướng phát triển tương lai của kinh tế toàn cầu. 2. Những nguyên tắc hoạt động của WTO NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 4 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ WTO được xây dựng trên 4 nguyên tắc pháp lý nền tảng sau: Thứ nhất là: Nguyên tắc “tối huệ quốc” (MFN), là nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của WTO. Nguyên tắc này được hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các thành viên khác. Nếu như nguyên tắc MFN trong GATT (1947) chỉ áp dụng đối với hàng hoá thì trong WTO được mơ rộng sang thương mại dịnh vụ (Điều 2 Hiệp định GATS), sở hữu trí tuệ (Điều 4 Hiệp định TRIPS). Thứ hai là: Nguyên tắc “Đãi ngộ quốc gia” (NT), quy định tại Điều 3 hiệp định GATT, điều17 GATS điều 3 TRIPS. Nguyên tắc NT được hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không kém thuận lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nước. Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT chỉ áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng đối với cá nhân pháp nhân. Phạm vi áp dụng của nguyên tắc NT đối với hàng hoá, dịch vụ sở hữu trí tuệ khác nhau. Đối với hàng hoá sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT là một nghĩa vụ chung (general obiligation). Thứ ba là: Nguyên tắc “Mở cửa thị trường” hay còn gọi là “Tiếp cận thị trường” (Market access) thực chất là mở của thị trường cho hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước ngoài. Trong một hệ thống thương mại đa phương, khi tất cả các bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thị trường của mình thì điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa. Về mặt chính trị, nguyên tắc này thể hiện nguyên tắc tự do hoá thương mại của WTO. Về mặt pháp lý, nó thể hiện nghĩa vụ tính chất ràng buộc thực hiện những cam kết về mở cửa thị trường mà đã chấp thuận khi đàm phán gia nhập WTO . Thứ bốn là: Nguyên tắc “cạnh tranh công bằng” (fair competition) tức là tự do cạnh tranh trong những điêu kiện bình đẳng như nhau. 3. Sơ lược các hiệp định của WTO. Các hiệp định thoả thuận của WTO chứa đựng một hệ thống quy định bao trùm toàn bộ các lĩnh vực Kinh tế Thương mại quốc tế, từ hàng hoá, dịch vụ đến quyền sở hữu trí tuệ. Chúng là những nguyên lý của sự tự do hoá những cam kết NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 5 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ được chấp nhận. Những cam kết của các quốc gia thành viên trong việc thực hiện giảm thuế hải quan những rào cản thương mại khác nhằm mở ra giữ một thị trường mở. Nó cũng đưa ra phương thức đối sử đặc biệt đối với những quốc gia đang phát triển. Trên thực tế nội dung của các hiệp định không cố định mà được thay đổi bổ sung hoàn thiện qua các cuộc họp hội nghị bộ trưởng. Hiệp định vòng Uruguay là sở của hệ thống WTO hiên nay, là kết quả của những quyết định được đưa ra tại hội nghị bộ trưởng họp tại Doha tháng 11-2001. Bảng nội dung của văn bản pháp luật là một danh sách gồm 60 hiệp định, phụ lục, những quyết định những chú thích. Trên thực tế, bản hiệp định này đưa ra cấu trúc với sáu khu vực chính: Một hiệp định trung ương hay là bản hiệp định thành lập WTO (Umbrella agreement); Hiệp định bao trùm lên ba lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ sở hữu trí tuệ (Goods, Services and Intellectual Propery); Giải quyết tranh chấp (Dispute Settlement); sự kiểm điểm lại các chính sách thương mại (Reviews of Governments’ Trade Policies). Bản hiệp định cho hai lĩnh vực rộng nhất là hàng hoá dịch vụ, quá trình hình thành: Bắt đầu, bằng những nuyên tắc chung như Hiệp định chung về thuế quan thương mại (GATT) (đối với hàng hoá), Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS), hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), Sau đó, Hiệp định mở rộng bổ sung thêm những yêu cầu đặc biệt của những ngành hoặc sản phẩm đặc biệt. Cuối cùng, một bản dài chi tiết những cam kết được đưa ra bởi các quốc gia cho phép sản phẩm hoặc dịch vụ của quốc gia khác tham gia vào thị trường của họ. Chẳng hạn như GATT, đưa ra hình thức cam kết ràng buộc về thuế quan cho hàng hoá nói chung, sự kết hợp giữa thuế quan hạn ngạch đối với sản phẩm nông nghiệp. Đối với GATS, sự cam kết nói rõ bao nhiêu cách nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài được phép đối với những ngành riêng biệt, bao gồm cả dịch vụ mà quốc gia đó nói là họ không áp dụng nguyên tắc tối hụê quốc. Trên sở đó chế giải quyết các tranh chấp, được xây dựng trên những hiệp định cam kết, sự suy tính lại chính sách thương mại, một sự áp dụng minh bạch rõ ràng. NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 6 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ Phần lớn vòng Uruguay xem xét những nguyên lý chung những nguyên lý cho những ngành đặc thù. Cũng trong thời gian đó việc đàm phán gia nhập thị trường là thể đối với hàng hoá công nghiệp. Một nguyên tắc vừa trình bày thể tiến hành đàm phán dựa trên những cam kết đối với ngành nông nghiệp dịch vụ. Tuy nhiên còn một nhóm những hiệp định khác không được đề cập (trong bản phụ lục) cũng phần quan trọng đó là hai hiệp định không được kí bởi tất cả các thành viên: hàng không dân dụng sự thu mua của chính phủ. Ngoài ra còn những vấn đề thay đổi sẽ xảy ra mà thỉnh thoảng nó vẫn được đem ra đàm phán tại chương trình nghị sự Doha thể nó sẽ được đưa vào thực hiện. 4. Quy định về việc gia nhập WTO. Theo “hiệp định WTO” thành viên chủ yếu hai loại, một là “thành viên sáng lập”, một loại khác là “thành viên gia nhập”. Nhưng trên thực tế “thành viên sáng lập WTO” “thành viên gia nhập sau”, về mặt quyện lợi nghĩa vụ không sự khác biệt. PHẦN II QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO Khái quát về tiến trình gia nhập WTO. Sự giao thoa giữa các nền kinh tế là một xu thế khách quan, đó là sự đan xen giữa các nền kinh tế cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Thương mại là một ngành quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhờ thương mại mà việc mua bán, trao đổi giữa các quốc gia được dễ dàng cũng nhờ đó mà mối quan hệ giữa các quốc gia được thiết lập ngày càng chặt chẽ. Việt Nam là một nước nền kinh tế nhỏ bé, muốn vươn lên trở thành một nước phát triển phải lựa chọn cho mình một con đường đi thật vững vàng. “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới, muốn hợp tác kinh tế với tất cả các quốc gia trên thế giới”, điều đó nó thể hiện rất rõ thông qua việc Việt Nam xin gia nhập WTO năm 1995. Quá trình xin gia nhập WTO của Việt Nam được khái quát như sau: Giai đoạn đầu: NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 7 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ Ngày 4/1/1995 Việt Nam chính thức nộp đơn xin gia nhập tổ chức này. Một năm sau ngày 31/1/1996 Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam được thành lập đã xem xét chi tiết của bản báo cáo đó là phần chủ chốt của phiên đàm phán. Tai Geneva - Thuỵ Sĩ. Ban công tác được thành lập gồm 38 người đại diện cho 38 thành viên của WTO, đại diện cho các nước đang phát triển. Sự đồng thuận của họ là chủ yếu để xem xét 149 quốc gia gia nhập tổ chức WTO. Nhiều cuộc đàm phán đa phương nhưng trong đó 27 nước đòi hỏi Việt Nam phải phải đàm phán song phương ( Argentina, Brazill, Bulgaria, Canada, Chile, Trung quốc, Đài Loan, Colombia, Cuba, Liên minh châu Âu, Elsalvador, Icelan, ấn độ, Nhật bản, Hàn quốc, Nauy, Paraguay, Singapore, Thuỵ Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ Uruguay các nước Úc, Honduras, Pominique, Mexico, Newzealan Mỹ. Ngày 24/9/1996 Việt Nam nộp bản “bị vong lục” là văn bản giải trình đầy đủ các chính sách về thương mại kèm theo là tài liệu cần thiết liên quan tới WTO. Từ năm 1996 đến tháng 6/1998 qua hai năm Việt Nam đã tiến hành trả lời gần 2000 câu hỏi của các thành viên công tác nhằm làm rõ những chính sách kinh tế thương mại của Việt Nam. Trong bản bị vong lục các cam kết đa phương song phương mà Việt Nam phải thực hiện đó là: không phân biệt đối xử. Việt Nam sẽ phải cam kết thực hiện đầy đủ các nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO cam kết thực hiện Hiệp định về các khía cạnh của quyền sở hữu liên quan đến Thương mại. Việt Nam sẽ phải cam kết tuân thủ hoàn toàn Hiệp định TRIPS về quyền sở hữu trí tuệ sỡ hữu công nghiệp, cam kết thực hiện hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, cam kết thực hiện các quy định về trợ cấp, cam kết thực hiện các quy định về rào cản kỹ thuật. Từ tháng 8/1998 đến cuối năm 2004: Việt Nam đã tiến hành 9 phiên đàm phán đa phương với 38 thành viên công tác. Trong đó các cuộc đàm phán song phương với các thị trường lớn như: Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Oxtraylia, Newzealan, Thuỵ Sỹ, Ấn Độ, Trung Quốc rất khó khăn. Tuy nhiên các thành viên trong ban công tác ghi nhận Việt Nam thực sự tăng tốc trong năm 2004-2005 từ quá trình đàm phán. Đoàn đàm phán Việt Nam đã cung NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 8 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ cấp thông tin cập nhật về xây dựng luật của Việt Nam trong cuộc đàm phán lần thứ 10 tại phiên họp thứ 7 của Quốc hội Việt Nam vào tháng 5 thì 615 bộ luật đã được thông qua bao gồm các bộ luật dân sự luật thương mại sửa đổi, luật kiểm toán nhà nước… Quốc hội cũng thông qua ban hành luật để hoàn thành mục tiêu ban hành luật lệ quan trọng trong năm 2005 liên quan WTO. Đánh giá về phiên đàm phán lần thứ 8 ngày 15/6/2004 Ban công tác ban thư ký của WTO cho rằng Việt Nam đã cải thiện một cách đáng kể các bản chào. Về mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ cũng như chương trình hành động thực thi các hiệp định của WTO. Họ cũng ghi nhận động thái tích cực về phía Việt Nam. Việc cam kết mở cửa thị trường thuế quan áp dụng ở mức 18% đối với hàng hoá nhập khẩu giảm 4% so với các bản chào trước đó. Đồng thời cam kết mở cửa thị trường cho 10 ngành, 92 phân ngành của thương mại dịch vụ. Tuy vậy các thành viên của WTO cũng đòi hỏi những cải thiện mạnh mẽ mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ những giải thích rõ ràng cụ thể hơn nữa về hệ thống pháp luật chính sách kinh tế nhất là về lĩnh vực thương mại dịch vụ. Như vậy mở cửa thương mại dịch vụ là vấn đề thảo luận chủ chốt trong các phiên đàm phán. Cũng tại phiên đàm phán thứ 8 này Ban công tác đã thảo luận dự thảo báo cáo ban công tác. Đây là văn bản hết sức quan trọng đệ trình lên đại hội đồng WTO thông qua tại phiên họp chính thức mỗi khi kết nạp thành viên mới. Tại phiên đàm phán thứ 9 (15/12/2004) Việt Nam đã thông báo với ban công tác những tiến triển trong việc thực hiện chương trình xây dựng các đạo luật liên quan đến các quy định của WTO. Cũng tại phiên đàm phán này chúng ta cũng đã kết thúc đàm phán song phương với 6/27 nước thành viên yêu cầu đàm phán song phương đó là Achentina, Braxin, Chile, Cuba, EU Singapo. Đồng thời ban công tác đã báo cáo về tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam. Bản báo cáo đã tổng kết tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam từ ngày đê trình đơn xin gia nhập đến cuối năm 2004. Bản báo cáo đã nêu ra những cải cách mở cửa của Việt Nam phương hướng trong thời gian tới. Như vậy đây là một động thái tích cực rất thuận lợi cho Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO. NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 9 QU TRÌNH GIA NH P WTO C H I V TH CH TH C I V I VI T NAM–Á Ậ Ơ Ộ À Á Ứ ĐỐ Ớ Ệ Từ đầu năm 2005 đến 2006 Tổng báo cáo 10 năm gia nhập WTO từ những thành tựu đã đạt được rất khả quan nhưng bên cạnh đó kế hoạch đàm phán năm 2005 đặt ra rất khó khăn vì chúng ta phải đàm phán song phương với các nước còn lại. Trong năm 2005 chúng ta đã tiến hành 15 cuộc đàm phán song phương với các thành viên khác là: Hoa kỳ, Nhật Bản, Canada, Oxtraylia, Newzeland, Thuỵ Sỹ, Ấn Độ, Trung Quốc… Nhìn chung trong cuộc đàm phán này đã thu hẹp dần khoảng cách giữa các bên dẫn tới ký thoả thuận kết thúc đàm phán song phương. Cũng trong năm 2005 này bốn ứng viên chạy đua gia nhập WTO là Ucraina, Liên bang Nga, Arâpxêut Việt Nam đều thâm niên trên 10 năm đàm phán tích cực. Trong thời gian tới còn một số vấn đề đặt ra là đàm phán song phương với các nước còn lại nhất là đàm phán với Hoa Kỳ, các nước phát triển khác. 7-11-2006, tại Geneve (Thụy Sĩ) đã diễn ra trọng thể Lễ ký Nghị định thư về việc VN được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). PHẦN III HỘI THÁCH THỨC I. hội thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã khẳng định quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đưa nền kinh tế tăng tốc. Việc vào WTO sẽ mang lại những hội, cũng như thách thức mới cho nước ta. 1. hội khi gia nhập WTO 1.1. Mở rộng thị trường tăng xuất khẩu Khi gia nhập WTO, theo nguyên tắc tối huệ quốc, nước ta sẽ được tiếp cận mức độ tự do hoá này mà không phải đàm phán hiệp định thương mại song phương với từng nước. Hàng hoá của nước ta vì vậy sẽ hội lớn hơn bình đẳng hơn trong việc thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế. Do điều kiện tự nhiên chi phí lao động rẻ, Việt Nam lợi thế trong một số ngành, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp dệt may. Đây là hai ngành được WTO rất quan NHÓM TH C HI N: RUBICƯ Ệ 10 [...]... 27 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1 Lịch sử hình thành, mục tiêu chức năng của WTO 3 2 Những nguyên tắc hoạt động của WTO 4 3 Sơ lược các hiệp định của WTO 5 4 Quy định về việc gia nhập WTO 7 Phần II: Quá trình gia nhập WTO 7 Phần III: Cơ hội thách thức 10 1 .Cơ hội. .. công dân Việt Nam nên làm Khi Việt Nam đã là thành viên của WTO ba năm về trước, nhất là khi Việt Nam là một nước đang phát triển, vì thế khi gia nhập phải đối đầu với những thách thức mới, những chướng ngại vô cùng khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt, song với những thách thức đó Việt Nam cũng đã tìm thấy đước những hội mới để phát triển, vì thế cơ hội thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO là...QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM tâm đã đề ra nhiều biện pháp để xoá bỏ dần các rào cản thương mại Chẳng hạn, theo Hiệp định Dệt may của WTO (ATC), mọi hạn chế định lượng đối với mặt hàng dệt may được xoá bỏ từ ngày 1/1/2005 Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được hưởng lợi ích này nếu mối quan hệ thương mại "như thế nào đó" đối với các nước thành viên WTO Đối với thương... nguyên trưởng đoàn đàm phán Chính phủ về WTO Lê Văn Tự đưa ra nhận định: Để thực hiện những cam kết WTO trên thực tế là cả một quá trình Ví dụ: Theo cam kết WTO, phía Mỹ cam kết mở cửa hết NHÓM THƯC HIỆN: RUBIC 23 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM đối với Việt Nam Tuy nhiên, trên thực tế, một ngân hàng Việt Nam một trụ sở ở Mỹ là điều quá khó khăn vì phía Mỹ sẽ đưa ra rất... doanh nghiệp doanh nhân, coi trọng doanh nghiệp doanh nhân hơn nữa, khắc phục "sức ỳ" của tư duy khắc phục mọi biểu hiện trì trệ, vô trách nhiệm Nếu không tạo ra được một nền hành chính như vậy, sẽ không thể tận dụng được các hội do việc gia nhập WTO đem lại 2.4 Thách thức về nguồn nhân lực NHÓM THƯC HIỆN: RUBIC 15 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Để quản lý... hậu, phụ thuộc vào viện trợ tài chính công NHÓM THƯC HIỆN: RUBIC 22 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM nghệ nước ngoài, để tư duy của một nước vị trí quan trọng ở Đông Nam Á với tư cách là thành viên WTO Theo tiến sĩ Võ Trí Thành- viện trưởng viện nghiên cứu quản lí kinh tế phát triển cho biết hội là cải cách thể chế, tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh... trong một xã hội học tập NHÓM THƯC HIỆN: RUBIC 13 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM D9ổi mới quản lí giáo dục theo hướng quản lí bẳmh pháp luật các văn bản pháp quy va tăng cường tự chủ tính trách nhiệm xã hộu cho các sở giáo dục gia tăng tính cạnh tranh lành mạnh dưới tất cả các sở giáo dục làm cho nền giáo dục nước ta ngày càng thích ứng được vớihội với nhu cầu... hóa Gia nhập WTO, chúng ta nhiều nguy tổn thất về văn hóa Mất về văn hóa là cái mất lớn nhất không gì bù đắp được vì văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, khi bị mất đi những giá trị bản trong nền móng, ngôi nhà xã hội không thể không NHÓM THƯC HIỆN: RUBIC 18 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM bị lung lay Nếu chúng ta không sớm đưa vấn đề về mặt ăn hóa của WTO. .. quyền giáo dục ,chủ quyền giáo dục bao giò cũng lien quan với văn hóa ,kinh tế chính trị Mỗi nhà trường Việt Nam phải là cái nôi của NHÓM THƯC HIỆN: RUBIC 19 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Đảng,của nhân dân ,lấy tư tưởng Mac-lênin ,tưtưởng Hồ Chí Minh để đảo tạo ra những con người Việt Nam kế tục xây dựng nước Việt Nam giào đẹp tự do,dân chủ ,công bằng văn minh,xã hôi chủ... đẩy mạnh sản xuất đôi NHÓM THƯC HIỆN: RUBIC 21 QUÁ TRÌNH GIA NHẬP WTO HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM khi những sản phẩm mà thị trường không cần hoặc cần nhưng với số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả, thị hiếu phù hợp hơn Thứ tư, đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực, yếu tố nội lực tầm quan trọng hàng đầu để hội nhập Việt Nam lợi thế về số lượng lao động dồi dào, giá . thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) . PHẦN III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC I. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Việt Nam gia nhập. tài: “ Quá trình gia nhập WTO – cơ hội và thách thức đối với Việt Nam để làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự

Ngày đăng: 04/04/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan