MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

87 459 1
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ 1.1 Những lý luận công nghiệp phụ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ Sơ đồ 1.1 : Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ 13 1.1.2 Thành phần công nghiệp phụ trợ mối quan hệ với ngành khác 13 Sơ đồ 1.2 : Quan hệ công nghiệp cơng nghiệp phụ trợ .14 1.1.3 Các giai đoạn phát triển công nghiệp phụ trợ nước phát triển 15 1.1.4 Đặc điểm công nghiệp phụ trợ 17 1.1.5 Các loại hình cơng nghiệp phụ trợ 19 1.2 Những lý luận công nghiệp điện tử công nghiệp phụ trợ cho công nghiệp điện tử 20 1.2.1 Những khái niệm công nghiệp điện tử 20 1.2.1.1 Khái niệm chung 20 1.2.1.2 Đặc điểm ngành công nghiệp điện tử 21 1.2.1.3 Phân loại ngành công nghiệp điện tử .24 1.2.1.4 Vị trí ngành cơng nghiệp điện tử 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.2 Khái niệm công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử .27 1.2.2.1 Khái niệm 27 1.2.2.2 Một số nhóm phẩm điển hình công nghiệp phụ trợ ngành điện tử 27 1.2.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm điện tử 29 Sơ đồ 1.3 : Quy trình sản xuất sản phẩm điện tử .30 1.2.2.4 Mơ hình chia sẻ công nghiệp phụ trợ - chia sẻ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử cho ngành khác 30 Bảng 1.1 : Mức nhựa phun máy cần thiết cho sản xuất số sản phẩm .32 Sơ đồ 1.4: Chia sẻ công nghiệp phụ trợ cho nhiều ngành khác 33 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA 34 2.1.Tổng quan phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam 34 2.1.1 Bức tranh tổng quát công nghiệp điện tử khu vực Đông Á 34 2.1.2.Tổng quan ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 37 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử Việt Nam .40 Bảng 2.1 :Phân tích SWOT cho cơng nghiệp điện tử Việt Nam 42 2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành điện tử Việt Nam 45 2.2.1 Thực trạng công nghiệp phụ trợ Việt Nam 45 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2.2 Đánh giá chung công nghiệp phụ trợ Việt Nam .47 2.2.3.Thực trạng công nghiệp phụ trợ ngành điện tử Việt Nam 49 2.2.4 Sự quản lý phủ công nghiệp phụ trợ ngành điện tử Việt Nam năm qua 54 2.2.5 Hiện trạng phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử khu vực Đông Á học cho Việt Nam 54 2.3 Đánh giá tiềm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành điện tử .61 2.3.1 Xem xét bối cảnh phát triển công nghiệp phụ trợ Việt Nam .61 2.3.1.1 Bối cảnh công nghiệp quốc gia 61 2.3.1.2 Bối cảnh công nghiệp quốc tế khu vực Đông Á 62 2.3.2 Xác định lợi so sánh Việt Nam ngành công nghiệp phụ trợ điện tử khu vực Đông Á 63 2.3.3 Đánh giá tầm quan trọng ngành công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam thông qua mô hình chuỗi giá trị 66 Hình 2.3: Chuỗi giá trị ngành công nghiệp 67 2.2.4 Đánh giá nhu cầu mua sắm công ty đa quốc gia 69 2.3.4 Đánh giá công nghiệp phụ trợ điện tử Việt Nam thơng qua phân tích mơ hình SWOT 71 Bảng 2.2 :Phân tích SWOT cho cơng nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VN 73 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.1 Dự báo nhu cầu ngành công nghiệp phụ trợ thuộc công nghiệp điện tử Việt Nam .73 3.1.1 Nhu cầu máy nguyên .73 3.1.2 Nhu cầu linh kiện 74 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu linh kiện 74 3.1.3 Nhu cầu phụ kiện nhựa 75 Bảng 3.2 : Dự báo nhu cầu phụ kiện nhựa 75 3.1.4 Nhu cầu khuôn mẫu chi tiết sắt thép, khí 75 Bảng 3.3 : Dự báo nhu cầu khuôn mẫu 76 3.1.5 Nhu cầu phát triển công nghiệp phụ trợ thời gian tới .76 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 77 3.2.1 Xây dựng sở liệu(CSDL) công nghiệp phụ trợ 77 Sơ đồ 3.1 : CSDL CNPT giúp giảm thời gian dao dịch tiếp xúc 77 Sơ đồ 3.2 : Đảm bảo đầy đủ thông tin CSDL CNPT .78 3.2.2 Thu hút vốn đầu tư 79 3.2.3 Phát huy tối đa lợi so sánh quốc gia 80 3.2.4 Phát triển ngành công nghiệp chế tạo 82 3.2.5 Đảm bảo nguồn nhân lực .83 3.2.6 Phát triển ngành công nghiệp điện tử 84 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ Sơ đồ 1.1 : Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ 13 Sơ đồ 1.2 : Quan hệ cơng nghiệp cơng nghiệp phụ trợ .14 Sơ đồ 1.3 : Quy trình sản xuất sản phẩm điện tử .30 Bảng 1.1 : Mức nhựa phun máy cần thiết cho sản xuất số sản phẩm .32 Sơ đồ 1.4: Chia sẻ công nghiệp phụ trợ cho nhiều ngành khác 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ TRONG NHỮNG NĂM QUA 34 Bảng 2.1 :Phân tích SWOT cho công nghiệp điện tử Việt Nam 42 Hình 2.3: Chuỗi giá trị ngành cơng nghiệp 67 Bảng 2.2 :Phân tích SWOT cho công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VN 73 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu linh kiện 74 Bảng 3.2 : Dự báo nhu cầu phụ kiện nhựa 75 Bảng 3.3 : Dự báo nhu cầu khuôn mẫu 76 Sơ đồ 3.1 : CSDL CNPT giúp giảm thời gian dao dịch tiếp xúc 77 Sơ đồ 3.2 : Đảm bảo đầy đủ thông tin CSDL CNPT .78 KẾT LUẬN .85 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày chuyển dần từ thời đại công nghiệp sang thời đại công nghệ, thành cơng thuộc lực lượng nắm giữ cơng nghệ thơng tin, q trình sản xuất cơng nghiệp thập kỷ vừa qua có biến đổi sâu sắc rõ nét Trình độ phân cơng lao động quốc tế phân chia trình sản xuất đạt đến mức cao Các sản phẩm công nghiệp hầu hết khơng cịn sản xuất trọn không gian hay địa điểm, mà phân chia thành nhiều công đoạn, châu lục, quốc gia, địa phương khác Khái niệm Công nghiệp phụ trợ đời cách tiếp cận sản xuất công nghiệp với nội dung việc chun mơn hố sâu sắc cơng đoạn trình sản xuất Đề tài: “Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam bối cảnh phát triển công nghiệp điện tử khu vực Đông Á” kết hợp hiểu biết lý luận công nghiệp phụ trợ đặc thù ngành cơng nghiệp điện tử Qua phân tích công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp điện tử cho thấy tồn sản xuất công nghiệp công nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược giúp cho trình cơng nghiệp hóa Việt Nam tiến nhanh thêm bước Trong chuyên đề mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ ngành cơng nghiệp điện tử nói riêng hướng gợi mở cho ngành công nghiệp Việt Nam nói chung Đề tài chia làm ba chương: + Chương I: Những lý luận công nghiệp phụ trợ công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử + Chương II: Sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử năm qua +Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam Do vấn đề cũn khỏ mi m v vi trình độ kiến thức hạn chế nờn chuyờn thc ny tránh khỏi sai sót Kính mong cỏc thy cô giáo bạn đóng góp ý kiến để đề ti em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cỏc cỏn b Vin nghiờn cứu Chiến lược sách cơng nghiệp thuộc Cơng thương nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập hoàn thành đề tài Và em xin đặc biệt cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hiển tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình hồn thành chun đề Sinh viªn thùc hiƯn Nguyễn Thị Ngọc Linh CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHỆP ĐIỆN TỬ ****************** 1.1 Những lý luận công nghiệp phụ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ Khái niệm công nghiệp phụ trợ (hay công nghiệp hỗ trợ) bắt đầu xuất từ năm 1960 Nhật Bản, xuất phát ban đầu từ cách thức tổ chức sản xuất người Nhật qúa trình xây dựng mắt xích chun mơn hóa cơng đoạn sản xuất sản phẩm dịch vụ công nghiệp Ở nước khác nhau, tùy theo tình hình cụ thể đặc thù quốc gia khái niệm công nghiệp phụ trợ chưa rõ ràng có khác biệt định Trong kỷ 20, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp thường tổ chức theo cách thức sau:  Cách thức thứ nhất: mơ hình tích hợp – liên kết theo chiều dọc cơng nghệ sản xuất Theo cách tồn q trình sản xuất kinh doanh có tập trung kiểm soát từ khâu đầu đến khâu cuối cùng, nghĩa từ sản xuất nguyên liệu đầu vào tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, việc kiểm sốt bao trùm tất hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh như: kiểm soát giá cả, kiểm soát chất lượng sản phẩm, kiểm sốt cơng nghệ, kiểm sốt khối lượng sản xuất tiêu thụ Đây mô hình tổ chức truyền thống phổ biến hầu hết ngành công nghiệp dịch vụ kỷ 20, từ tạo nên tổ chức, tập đồn sản xuất cơng nghiệp lớn giới  Cách thức thứ hai: phân chia trình sản xuất thành nhiều công đoạn Đây cách mà nhà lắp ráp không sở hữu phận sản xuất, cung cấp nguyện liệu thô hay vật tư, linh kiện, sản phẩm trung gian cấu thành q trình sản xuất kinh doanh cơng đoạn thương mại tiêu thụ sản phẩm cuối Các nguồn lực tập trung vào số khâu hay công đoạn chủ yếu mà nhà sản xuất mạnh nhằm nâng cao khả cạnh tranh, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp phát triển thị trường Các yếu tố đầu vào doanh nghiệp cung cấp đơn vị ngồi hệ thống doanh nghiệp đó, đơn vị coi tổ chức thầu phụ doanh nghiệp (hay gọi tổ chức vệ tinh doanh nghiệp) Liên kết theo kiểu ngày phát triển chất lượng Hình thức tổ chức gọi tổ chức thầu phụ (vệ tinh) hay hướng thị trường  Cách thức thứ ba: tổ chức sản xuất kinh doanh mạng toàn cầu (global network) Trong vài thập kỷ gần đây, tác động q trình tự hóa thương mại ngày diễn mạnh mẽ với bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động kinh tế ngày diễn mạnh mẽ với bùng nổ công nghệ thông tin, hoạt động kinh tế ngày mang tính chất tồn cầu, điều hình thành nên tập đồn đa quốc gia hoạt động thị trường toàn cầu 10 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VN ****************** 3.1 Dự báo nhu cầu ngành công nghiệp phụ trợ thuộc công nghiệp điện tử Việt Nam 3.1.1 Nhu cầu máy nguyên Hiện máy vi tính công cụ thiếu công việc người, số lượng tiêu thụ máy vi tính thị trường nội địa ngày gia tăng Gần đây, nhu cầu máy vi tính xách tay thị trường Việt Nam bùng nổ với tham gia hầu hết nhãn hiệu lớn giới HP, Apple, IBM, Sony, Acer, Toshiba, Ben Q, Dell Các hãng dưa vào Việt Nam dải rộng sản phẩm máy tính xách tay, tù loại cấp thấp, trung bình đến loại tiên tiến Centrino, Sonoma, Core Duo với mức giá sản phẩm từ 700USD đến vài nghìn USD Do mà khách hàng có nhiều điều kiện để lựa chọn theo nhu cầu khả Các mặt hàng ti vi, đầu đọc đĩa liên doanh với hãng điện tử tiếng giới Sony, Toshiba, Samsung, JVC nên sản xuất dư thừa so với nhu cầu thị trường Sự đời công nghệ tivi LCD Plasma dần thay công nghệ CRT cung làm cho cầu sản phẩm ti vi giảm Sản phẩm điện tử mở rộng số lượng chất lượng với sản lượng ti vi sản xuất, lắp ráp khoảng triệu năm 2010, nhu cầu 73 nội địa 1,5 triệu Nhu cầu máy tính khoảng 2000 triệu lắp ráp nước chiếm khoảng 50% - 60% Trong vài năm tới nhu cầu máy tính xách tay tăng mạnh 3.1.2 Nhu cầu linh kiện Nền tảng công nghiệp điện tử linh kiện bán dẫn, chúng có tỷ trọng ngày tăng tổng giá trị thiết bị điện tử , chiếm khoảng 50% giá trị linh kiện nói chung Nhật Bản Mỹ nước đứng đầu giới lĩnh vực cung cấp sản phẩm bán dẫn Việt Nam chủ yếu nhập linh kiện tổ chức lắp ráp gia công thành phẩm bán thành phẩm Một phần cung cấp cho nhà sản xuất nước phần để xuất Những linh kiện điện tử xuất tới sở lắp ráp khu vực cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử hoàn chỉnh Mục tiêu đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng bình quân vào khoảng 20%/năm, số dự báo: Đơn vị tính: triệu USD Kim ngạch 2000 2001 2002 2005 2010 Nhập 859,4 664,2 644,7 664,2 644,7 Xuất 556 1400 >3000 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu linh kiện (nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp) 74 3.1.3 Nhu cầu phụ kiện nhựa Ngành nhựa Việt Nam đáp ứng nhu cầu sản xuất linh kiện, phụ kiện nhựa phục vụ cho sản xuất sản phẩm điện tử, nhiên chi phí để làm khuôn mẫu lại lớn, thường tốn gấp đến lần so với chi phí làm nước Dự báo nhu cầu phụ kiện nhựa sau: Loại -Điện tử gia dụng: vỏ ti vi, điều hòa, máy giặt, nồi cơm điện -Điện tử tin học: vỏ máy tính, vỏ bàn phím, chuột máy tính, máy điện thoại, máy in -Linh kiện, phụ kiện nhựa khác 2005 (tấn/năm) 2010 (tấn/năm) 2020 (tấn/năm) 2100 - 2500 2500 - 3000 4000 - 4200 300 - 400 1000 - 1200 2000 – 2500 100 200 400 Bảng 3.2 : Dự báo nhu cầu phụ kiện nhựa (nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược sách công nghiệp) 3.1.4 Nhu cầu khuôn mẫu chi tiết sắt thép, khí Khn mẫu sử dụng để sản xuất sản phẩm nhựa cho nhà lắp ráp, nhu cầu khuôn mẫu cho việc tạo hình sản phẩm điện tử lớn dự báo đến năm 2020 sau: 75 Loại 2005 2010 2020 Khuôn sử dụng cho đúc linh kiện nhựa 30 45-50 70-80 Vỏ, khung sắt (tấn/năm) 1600 2000 2500 Bảng 3.3 : Dự báo nhu cầu khuôn mẫu (nguồn: Viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp) 3.1.5 Nhu cầu phát triển công nghiệp phụ trợ thời gian tới Với tốc độ phát triển nhanh ngành công nghiệp điện tử khó dự báo xác chủng loại nguyên liệu, linh kiện hỗ trợ cần thiết, dự báo thơng qua nhu cầu thực tế cơng ty có vốn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp sản xuất lắp ráp sản phẩm điện tử nước Các công ty muốn mua nguyên liệu phụ tùng thị trường nội địa với giá tương xứng với giá trị thực chúng, mặt khác, phụ tùng đặc biệt thường xuyên phải cải tiến đương nhiên phải mua thị trường nội địa thay phải nhập Cụ thể linh kiện, phụ kiện cần sớm sản xuất nước bao gồm: phụ tùng chi tiết nhựa kim loại, công cụ đúc, nén, xử lý nhiệt loại nguyên liệu bao gói 76 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp điện tử 3.2.1 Xây dựng sở liệu(CSDL) công nghiệp phụ trợ Một nguyên nhân làm cho công nghiệp phụ trợ Việt Nam không phát triển khoảng cách thơng tin, thiết lập sở liệu công nghiệp phụ trợ giải pháp quan trọng giúp giải vấn đề trên, giúp cho giao dịch nhà lắp ráp FDI nhà cung cấp mở rộng, đồng thời có sở liệu tốt giúp cho hai đối tác tiết kiệm thời gian chi phí giao dịch Sơ đồ 3.1 sau rõ tiết kiệm mặt thời gian có sở liệu tốt cho công nghiệp phụ trợ Không có CSDL CNPT Có CSDL CNPT đến năm Tìm kiếm ban Kiểm tra Đánh giá mẫu Đặt hàng đầu lần đầu sở sx Tìm kiếm Kiểm Đánh giá ban đầu tra mẫu sở sx Đặt hàng hàng loạt Đặt hàng lần đầu Sơ đồ 3.1 : CSDL CNPT giúp giảm thời gian dao dịch tiếp xúc Tạo lập sở liệu hữu ích công nghiệp phụ trợ giải pháp giúp đẩy nhanh q trình phát triển cơng nghiệp phụ trợ ngành địa phương Khi ngành công nghiệp phụ trợ công nghiệp 77 điện tử nhận chia sẻ ngành khác xe máy, khí Việc thiết lập sở liệu cần phải học tập từ quốc gia có kinh nghiệm, đồng thời phải khuyến khích cơng ty tích cực tham gia vào q trình thiết kế Cơ sở liệu khơng đơn giản danh bạ công ty lĩnh vực phụ trợ mà phải xác, đầy đủ thơng tin cần thiết, phải có cam kết doanh nghiệp đăng ký Nên thiết lập sở liệu công nghiệp phụ trợ với tiêu chí sơ đồ sau: Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp Thơng tin muốn có CSDL CNPT Chính sách cơng ty Tự giới thiệu Chất lượng Thiết bị sản xuất Chi phí Độ xác chế tạo Phạm vi giao hàng Các chứng liên quan Các kỹ dặc biệt Kinh nghiệm Danh mục máy móc, tên nhà sx Đơn vị milimet ISO 9000 ISO 14000 Khách hàng Năng lực sản xuất Số lao động Sơ đồ 3.2 : Đảm bảo đầy đủ thông tin CSDL CNPT (nguồn: Mori 2005) 78 3.2.2 Thu hút vốn đầu tư Đầu tư trực tiếp từ nước nguồn lực quan trọng để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ điện tử qua phát triển cơng nghiệp điện tử quốc gia Đẩy mạnh mối liên kết cơng ty đa quốc gia nước ngồi với doanh nghiệp nước cần ưu tiên hàng đầu Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nỗ lực việc cải thiện lực để trở thành nhà cung cấp cho nhà sản xuất FDI cho khách hàng nước ngồi Chính phủ cần có sách để hỗ trợ cho nỗ lực Để niềm tin với nhà đầu tư nước có lợi cạnh tranh khơng thể tránh dịch chuyển dòng vốn đầu tư sang nước lên khu vực Cần phải rút kinh nghiệm từ nước trước để tiết kiệm thời gian tập trung vào chế thực sách Đối với số ngành cơng nghiệp, ngành địi hỏi cơng nghệ thâm dụng vốn việc xem xét để nhìn nhận lựa chọn cách thức sản xuất modul hay tích hợp cho Việt Nam cần thiết Để trở thành đối tác sản xuất tích hợp cần có khả thiết kế vận hành nhà máy đạt hiệu quả, phải biết điều chỉnh, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết kế linh phụ kiện, đào tạo nhân cơng có trình độ cao, sản xuất khn mẫu xác Điều giúp cho công nghiệp trưởng thành từ sản xuất lắp ráp đơn giản theo đơn đặt hàng nước thành đối tác khó thay mạng lưới sản xuất tồn cầu Nó giải mối quan hệ phụ thuộc quốc gia phát triển với quốc gia trước, khơng cịn mối quan hệ chiều mà trở thành quan hệ song phương bình đẳng quốc gia phụ thuộc vào quốc gia sản xuất tích hợp cho Nếu Việt Nam thực điều quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản nâng lên tầm cao 79 Trong số nước ASEAN Thái Lan Việt Nam Nhật coi ứng cử viên hàng đầu cho cách thức sản xuất tích hợp Đã đến lúc phủ cần đưa mục tiêu rõ ràng liên quan đến cách thức sản xuất với kế hoạch hành động thích hợp số ngành cơng nghiệp thâm dụng vốn công nghệ cao mà chưa thể tự đứng vững Chính phủ Nhật Bản cộng đồng khối doanh nghiệp phối hợp chủ động để hỗ trợ hợp tác kinh doanh hỗ trợ kỹ thuật cho mục tiêu Với việc sản xuất tích hợp thời gian đầu doanh nghiệp nước bị phụ thuộc vào Nhật Bản Ngược lại, với liên kết Nhật bị phụ thuộc vào Việt Nam Khi xây dựng quan hệ đối tác chiến lưổctng ngành chế tạo , cần mở rộng đầu tư sang nước khác, nhà lắp ráp Nhật Bản kéo theo nhà cung cấp Việt Nam, tương tự số nhà cung cấp Thái lan đầu tư vào Việt Nam theo yêu cầu nhà lắp ráp Nhật Bản Trong thời gian tới mơ hình sản xuất hiệu để tiếp nhận vốn chuyển giao công nghệ nhanh từ nước sang doanh nghiệp Việt Nam 3.2.3 Phát huy tối đa lợi so sánh quốc gia Chi phí nhân cơng: ngành cơng nghiệp điện tử, bên cạnh địi hỏi lợi vốn có nhân tố động lực để phát triển Ở Việt Nam chi phí tiền lương nhân cơng tương đối thấp điều kiện tốt để hấp dẫn nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành cơng nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp điện tử nói riêng, đặc biệt ngành sản xuất linh kiện cồng kềnh, sản phẩm điện tử gia dụng Giá sức lao động Việt Nam đánh giá nửa Trung Quốc, nhiên, q trình sản xuất cơng nghiệp điện tử lại địi hỏi phải có kỹ trình độ định tiến khoa học kỹ thuật Bởi cần 80 nhanh chóng đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề lúc mà chi phí cho việc đào tạo cịn thấp để trì lợi tiền lương khai thác Thể chế trị: với mơi trường trị ổn định Việt Nam có lợi cạnh tranh quan trọng cho công nghiệp điện tử so với nước ASEAN khác vốn bị đe dọa nhiều vấn đề bất ổn trị, tơn giáo, sắc tộc Mặt khác, Việt Nam quốc gia có độ an toàn cao cho đầu tư kinh doanh so với nước Indonesia, Philippin môi trường đầu tư cho ngành cơng nghiệp điện tử Việt Nam có nhiều thuận lợi nhờ hàng loạt biện pháp kích thích kinh tế thay đổi chế kiểm sốt phủ đưa thời gian gần Dân số đông: xu hướng tiêu dùng sản phẩm điện tử ngành công nghiệp hộ gia đình ngày tăng nhân tố quan trọng để mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ cho sản phẩm điện tử Việt Nam Với mức dân số cao thứ 13 giới cộng với kinh tế thay đổi Việt Nam thị trường nội địa hấp dẫn ngành điện tử gia dụng Mặc dù thu nhập bình qn đầu người cịn thấp tuyệt đối tốc độ tăng lại tương đối cao, cấu tiêu dùng thay đổi nhanh chóng nhân tố có sức thu hút đầu tư FDI lớn Vị trí đị lý: Việt Nam nằm khu vực Đông Á – ASEAN với Trung Quốc Nhật Bản, Hàn Quốc, vị trí thuận lợi cần phải đươc khai thác triệt để công nghiệp điện tử Do thuận lợi việc vận chuyển linh kiện thiết bị từ quốc gia khác đến nên phân công lao động thông thường cơng nghiệp điện tử thực dễ dàng, Việt Nam địa điểm thực hoạt động lắp ráp loại linh kiện từ quốc gia khu vực sau xuất thành phẩm sang thị trường lân cận Mặt khác, với chi phí vận tải thấp nên sản phẩm điện tử lắp ráp Việt Nam có lợi cạnh tranh giá, nhiên, phương thức thích hợp 81 với giai đoạn đầu trình phát triển Nếu sử dụng lợi sức cạnh tranh sức lan tỏa thu hút FDI lợi chi phí thấp có tác dụng ngược lại, giữ chân Việt Nam nằm mắt xích thấp chuỗi giá trị toàn cầu Trong năm tiếp theo, Việt Nam nên khai thác lợi theo phương thức liên kết ngược lại, cần khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi để xây dựng sở cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam cung ứng cho sở lắp ráp quốc gia lân cận Thông qua liên kết sản xuất doanh nghiệp điện tử Việt Nam tiếp nhận công nghệ kỹ cần thiết để phát triển công nghiệp điện tử quốc gia ngày lớn mạnh 3.2.4 Phát triển ngành công nghiệp chế tạo Các chuyên gia Nhật Bàn nhận xét: muốn tắt đón đầu nên nước phát triển thường có xu hướng bỏ qua ngành cơng nghiệp chế tạo bản, đứng trước nguy bị nhà đầu tư lớn nước ngồi họ nhận thức tầm quan trọng ngành Công nghiệp Trung Quốc hay Việt Nam thực chi tiết đơn giản công nghiệp khuôn mẫu chi tiết địi hỏi có độ xác cao thực Nhật Bản số Thái Lan Ngay nước có trình độ phát triển cao Hàn Quốc gặp phải khó khăn ngành Inđơnexia Thái Lan thức tỉnh điều nhận biết ngành cơng nghiệp có vai trị then chốt nên có nhiều sách hợp lý kịp thời Thái Lan xây dựng khu công nghiệp cho doanh nghiệp vừa nhỏ Nhật thuê để sản xuất khuôn mẫu Indonexia cố gắng mời doanh nghiệp Nhật Bản lĩnh vực vào đầu tư 82 Theo điều tra ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản – JBIC năm 2006 cho thấy: có khoảng 32% số cơng ty Nhật Bản coi Việt Nam nước có tiềm để phát triển sản xuất tỏ rõ quan tâm tới Việt Nam Ngành công nghiệp chế tạo Nhật Bản xác định Việt Nam đặt vị trí thứ số nước có tiềm phát triển sản xuất (sau Trung Quốc, Thái Lan Mỹ) Nếu Việt Nam chiếm lĩnh ưu ngành chế tạo hồn cảnh cơng ty đa quốc gia khó rời khỏi Việt Nam 3.2.5 Đảm bảo nguồn nhân lực Do có dân số đơng nên lực lượng lao động lớnnhưng đa số người lao động Việt Nam chưa đào tạo tác phong, kỹ kỉ luật lao động công nghiệp Đối với ngành cơng nghiệp điện tử ln địi hỏi lao động đào tạo trình độ cao cần sớm hình thành giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành như: + Nhanh chóng hình thành quỹ hỗ trợ đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp điện tử, quỹ tài trợ ngân sách đầu tư phát triển ngành từ đóng góp doanh nghiệp điện tử Việt Nam + Xúc tiến chương trình hợp tác đào tạo chương trình nghiên cứu phát triển Các trường đại học Việt Nam, quan nghiên cứu có tiềm lớn cơng nghiệp điện tử mặt khác chi phí đào tạo nghiên cứu Việt Nam cong mức độ thấp nên cần có phối hợp quan với doanh nghiệp việc đào tạo nghiên cứu, có phát huy nội lực tạo điều kiện cho phát triển lâu dài bền vững công nghiệp điện tử Việt Nam + Thực chế độ đào tạo thường xuyên để người lao động tiếp cận với chi thức ngành cơng nghiệp điện tử Có thể đào tạo chỗ theo định kỳ hàng năm để nâng cao trình độ cho cán quản lý doang nghiệp đội ngũ lao động kỹ thuật, học kinh nghiệm quý 83 báu từ doanh nghiệp điện tử hàng đầu Nhật Bản ASEAN nhằm nâng cao trình độ nguồn nhân lực nội địa + Khuyến khích đối tác nước ngồi thực chương trình trao đổi vè kỹ thuật, trao đổi nghiên cứu phát triển công nghiệp điện tử với doanh nghiệp viện nghiên cứu Việt Nam nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ quản lý để phát triển ổn định + Chú ý đến khả ngoại ngữ nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến thu hút đầu tư FDI Chính phủ cần cân nhắc để cải tiến hệ thống giáo dục gắn chặt với phát triển ngoại ngữ theo kinh nghiệm Phillippin, Singapore Malaixia, đến lúc cần nhìn nhận đánh gía sách công cụ quan trọng quốc gia chiến lược tắt đón đầu để đạt thành tựu công nghiệp mong đợi 3.2.6 Phát triển ngành công nghiệp điện tử Bên cạnh giải pháp cần tập trung thực cần có thêm số giải pháp bổ trợ để thúc đầy nhanh công nghiệp điện tử phát triển Lựa chọn mơ hình bước thích hợp cho ngành cơng nghiệp điện tử vấn đề có nhiều ý kiến khác Việt Nam bắt đầu lắp ráp công nghiệp điện tử từ năm 1990 đến nay, quốc gia sau giai đoạn tiêu phí gần 20 năm cần bắt đầu giai đoạn sớm Đã đến lúc công nghiệp điện tử Việt Nam phải chuyển sang giai đoạn sau, thời điểm cần tập trung vào giai đoạn đầu tư sản xuất linh kiện, thiết bị sản phẩm địi hỏi cơng nghệ cao, lao động có kỹ hàm lượng nghiên cứu phát triển Các ngành công nghiệp chế tạo ngành Với kinh nghiệm ban đầu, công nghiệp điện tử Việt Nam có thị trường tiêu thụ chuyển giao tiếp nhận công nghệ tương đối cao, chưa có nhiều đội ngũ cán lao động có kỹ 84 đào tạo nhanh dựa lực vốn có Mặt khác, thẳng vào khâu sản xuất linh kiện sản phẩm có chất lượng cao phát huy lợi Việt Nam để cạnh tranh sản phẩm điện tử với nước khu vực Học tập kinh nghiệm Trung Quốc, Việt Nam nên xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chất lượng quốc tế có nhãn hiệu Việt, bước hình thành hệ thống phân phối loại sản phẩm điện tử Việt Nam thị trường nước Phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam vấn đề có ý nghĩa kinh tế xã hội, đặt chiến lược phát triển ngành công nghiệp để cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Hơn nữa, tương lai không xa công nghiệp điện tử trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn không thỏa mãn nhu cầu thị trường nội địa mà vươn xuất tới thị trường khác giới Việc học tập kinh nghiệm quốc gia trước Nhật Bản, tập trung nguồn lực để thực giải pháp đòi hỏi khách quan Đồng thời vấn đề liên quan trực tiếp cấp thiết với doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử Việt Nam hoạt động doanh nghiệp hình thành tương lai, tạo nên mối quan hệ kinh tế Việt Nam kinh tế giới KẾT LUẬN Chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 : rõ tầm nhìn phát triển cơng nghiệp quốc gia Việt nam trở thành mắt xích cơng nghiệp khu vực giới Điều hiểu phát triển công nghiệp Việt Nam phải đặt phân công khu vực, hợp tác sản xuất tồn cầu Như vậy, cơng nghiệp phụ trợ cần 85 xác định rõ công cụ quan trọng để cơng nghiệp Việt Nam kết nối với khu vực Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ giai đoạn đến năm 2010, định hướng tới năm 2020 Đối với ngành điện tử - tin học, từ đến năm 2010 tập trung đầu tư sản xuất linh kiện điện tử, vi mạch điện tử, vật liệu linh kiện từ, linh kiện thạch anh, linh kiện máy vi tính… để phát triển thiết bị ngoại vi máy tính cá nhân, đồ điện tử gia dụng, thiết bị nghe nhìn, thiết bị lắp ráp đơn giản Sau năm 2010 phát triển sản xuất linh kiện lắp ráp đồng bộ, sản xuất thiết bị điện tử y tế, kỹ thuật cao, thiết bị điện tử dùng cho cảnh báo.Về biện pháp, quy hoạch đề nhiều giải pháp cụ thể để nhằm đạt mục tiêu quy hoạch Đề tài xin đóng góp phần vào cách nhìn nhận cơng nghiệp phụ trợ chiến lược giúp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.Trần Văn Thọ - Biến động kinh tế đông Á đường cơng nghiệp hóa VN – Nhà xuất Chính trị quốc gia Dương Hồng Linh – Cơng nghiệp phụ trợ VN, hội tiềm Kenichi Ohno - Hoạch định sách cơng nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản - Nhà xuất Lao động xã hội Kyoshiro Ichikawa – Báo cáo điều tra: Xây dựng tăng cường ngành cơng nghiệp phụ trợ VN Tạp chí cơng nghiệp kỳ I tháng 9/2007 Tạp chí cơng nghiệp kỳ I tháng 4/2007 Tài liệu môn học quản lý phát triển kinh tế địa phương Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Trường đại học KTQD, Khoa khoa học quản lý - Giáo trình quản trị học – NXB Giao thông vận tải 10.Trang Web tổng cục thống kê 11.Trang Web viện chiến lược sách cơng nghiệp: www.ips.gov.vn 12 Chính sách công nghiệp thương mại VN bối cảnh hội nhập.NXB thống kê: www.gso.gov.vn 13.Tài liệu “Hội thảo quốc tế Trung Quốc năm sau gia nhập WTO:Chia sẻ kinh nghiệm với VN” 87 ... luận công nghiệp phụ trợ công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử + Chương II: Sự phát triển công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử năm qua +Chương III: Một số đề xuất nhằm. .. tích SWOT cho công nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VN 73 Website:... tích SWOT cho cơng nghiệp phụ trợ thuộc ngành công nghiệp điện tử Việt Nam 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VN 73 Bảng

Ngày đăng: 04/04/2013, 12:08

Hình ảnh liên quan

Bảng sau mụ tả chi tiết mức nhựa phun cho một số sản phẩ m: - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Bảng sau.

mụ tả chi tiết mức nhựa phun cho một số sản phẩ m: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1. 1: Mức nhựa phun mỏy cần thiết cho sản xuất một số sản phẩm - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Bảng 1..

1: Mức nhựa phun mỏy cần thiết cho sản xuất một số sản phẩm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự bỏo nhu cầu về linh kiện - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Bảng 3.1.

Dự bỏo nhu cầu về linh kiện Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Dự bỏo nhu cầu về phụ kiện nhựa - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Bảng 3..

2: Dự bỏo nhu cầu về phụ kiện nhựa Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Dự bỏo nhu cầu về khuụn mẫu - MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ THUỘC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Bảng 3..

3: Dự bỏo nhu cầu về khuụn mẫu Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan