SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phương pháp tạo sơ đồ (Hình cành)

10 717 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phương pháp tạo sơ đồ (Hình cành)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Phần I Đặt vấn đề Trong thời đại bùng nổ tri thức hiện nay, cùng với việc đổi mới "Chơng trình và sách giáo khoa", thì đổi mới phơng pháp dạy học là hết sức quan trọng. Để làm sao học sinh có những kiến thức, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực t duy chủ động, độc lập sáng tạo, đó là một trong những mục tiêu theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và dạy học môn Sinh nói riêng. Mà sự thành công của việc dạy học, phụ thuộc rất nhiều vào phơng pháp giáo viên lựa chọn. Nh chúng ta đã biết: Theo quy luật nhận thức "Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng" thực tế các trờng học ở miền núi Tơng Dơng hiện nay, nhất là vùng sâu, vùng xa, năng lực tiếp thu bài, tóm tắt lại kiến thức có phần hạn chế. Khả năng khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản càng khó hơn. Do đó khi làm bài kiểm tra theo hớng đổi mới, phần nào các em còn lúng túng. Vậy từ trực quan để hình thành và phát triển khái niệm nh thế nào? Tóm tắt, củng cố kiến thức cơ bản ra sao? Để đạt hiệu quả ở từng mục bài, bài học hay toàn bộ chơng học? Bản thân tôi cũng nh các giáo viên có tâm huyết với nghề luôn trăn trở trong quá trình giảng dạy. Phần II Nội dung I- Nhận thức cũ và giải pháp cũ: 1/ Nhận thức cũ: Quan niệm trớc đây: Môn sinh học dễ dạy và không khó, nên sự chỉ đạo nâng cao chất lợng cha đợc quan tâm. Đội ngũ giáo viên chuyên môn còn quá ít. Do đó tình trạng dạy chéo môn khá phổ biến. Thờng thì khối 8, 9 do những giáo viên chuyên môn dạy, còn khối 6, 7 là dạy chéo môn. Giáo viên thờng dùng ph- ơng pháp truyền thống, truyền đạt trình tự theo sách giáo khoa và câu hỏi cuối bài. Ban lãnh đạo và chuyên môn trờng cha khuyến khích, động viên, kiểm tra đúng mức: Việc sử dụng bảo quản thiết bị dạy học cấp phát và tự làm của giáo viên. - Việc nghiên cứu tìm tòi để hình thành, phát triển khái niêm, khái quát, hệ thống hoá kiến thức cơ bản theo sơ đồ cha thật để ý quan tâm. Dù sao chất l- ợng đại trà và học sinh giỏi còn hạn chế. 2/ Giải pháp cũ: GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Là một thành viên của Hội đồng khoa học, bản thân đã từng dạy ở trờng có 98% học sinh dân tộc thiểu số và 2 năm dạy ở trờng THCS Thị trấn. Đã nhiều năm tham gia chấm thao giảng, đã tìm hiểu, đánh giá qua các tiết dự giờ, thao giảng; Tôi nhận thấy: Giáo viên cha thật sự khai thác hết kiến thức ở thiết bị dạy học, cấp phát nh: Tranh, mẫu vật, kính lúp, hiển vi, mô hình Tự làm đồ dùng đơn giản, tìm tòi mẫu vật thật ở tự nhiên còn quá ít. ở nhiều trờng phòng thực hành cha có; giáo viên cha thật tâm huyết với bộ môn. Chất lợng học của học sinh còn thấp. * Một số nguyên nhân của thực trạng trên là: - Giáo viên bộ môn còn thiếu, thậm chí giáo viên tổ xã hội dạy chéo môn Sinh học. - Nhận thức của giáo viên, phụ huynh, học sinh cha đúng mức về bộ môn - Giáo viên giảng dạy cha thật đầu t, cha chịu khó tìm tòi học hỏi, cha su tầm, khai thác đồ dùng sẵn có nhất là ở miền núi, làm đồ dùng tiện dụng sử dụng cho nhiều năm. - Viết bảng còn dài cha thật khoa học. - Hệ thống câu hỏi cha thật dễ hiểu đối với các đối tợng học sinh. - Ban lãnh đạo trờng, chuyên môn trờng cha chỉ đạo sát sao. - Việc tổ chức hội thảo chuyên môn liên trờng cha thực hiện. - Một số ô bảng ở SGK đã đợc các anh chị học sinh lớp trớc điền vào vì vậy học sinh lớp sau ỉ lại không suy nghĩ. - Tình trạng học vẹt, đối phó còn phổ biến. - Giáo viên cha thật chú ý đến việc hớng dẫn cách học cho học sinh ở lớp cũng nh ở nhà. II- Nhận thức và giải pháp mới: 1/ Nhận thức mới: Trong những năm gần đây cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đã và đang phát triển nh vũ bão. Sự nghiệp giáo dục nớc ta đã bớc sang một giai đoạn mới: Nâng cao chất lợng giáo dục phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cùng với đổi mới phơng pháp dạy học, việc đổi mới "Chơng trình và sách giáo khoa" theo hớng: Lựa chọn những kiến thức khoa học cơ bản hiện đại, cập nhật, thiết thực có nhiều ứng dụng vào thực tế, thay đổi cách viết SGK: Không chỉ cung cấp kiến thức mà chủ yếu hớng dần học sinh phơng pháp tìm tòi, phát hiện kiến thức và vận dụng kiến thức. Để các em nhớ và hiểu bài một cách chủ động và vận dụng dễ dàng, khi kiểm tra đánh giá gây hứng thú tìm tòi, học tập. Thiết nghĩ làm sao để nâng cao hiệu quả khi hình thành khái niệm, khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản khi củng cố nh thế nào?. ở sách giáo khoa mới phần ôn tập chơng: Nhiều ô bảng và câu hỏi trong 1 tiết thì không đủ thời gian. - Sự chỉ đạo của chuyên môn có chuyển biến. Qua hội giảng, hội thảo của Phòng, học hỏi đồng nghiệp, tôi xin mạnh dạn trao đổi sáng kiến của mình. GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 2 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). 2/ Giải pháp mới: Thực chất phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành) nh sau: Khi chúng ta dạy các dạng bài lý thuyết, đó là sự hình thành và phát triển các khái niệm. Giáo viên phải dựa trên tính phát triển, quan hệ và phân chia các khái niệm. Trong quá trình lập bản đồ khái niệm, học sinh sẽ hiểu biết dần các dạng quan hệ giữa các khái niệm và cách phân chia khái niệm. Sau khi đã hoàn thành mục, bài học hay toàn bộ chơng, chúng ta cần tóm tắt, khái quát hệ thống kiến thức cơ bản (giai đoạn t duy trừu tợng). Vốn dĩ học sinh đã có kiến thức qua trực quan sinh động. Từ những thuộc tính chung của sự vật hiện tợng mà các em biết khái quát hoá chúng thành khái niệm và đợc diễn đạt bằng từ thay thế cho chúng. Ví dụ: Những biến đổi liên quan đến biến đổi trong nhiễm sắc thể và trong gen đó là "Đột biến". Sơ đồ (hình cành) tơng tự nh sơ đồ cây phát sinh giới thực vật hay động vật. Tuy nhiên không thể hiện mức độ cao thấp ở các cành. Sơ đồ ở đây chỉ đơn giản: Các nét gạch tia ra từ một khái niệm kiến thức ban đầu, nhng tuỳ thuộc vào kiến thức mà sơ đồ đó có mũi tên hay không có. Hệ thống kiến thức cơ bản đã học, khi đã đợc hoàn thiện trên sơ đồ một cách lôgic, ngắn gọn, phần nào giúp các em dễ hiểu và nhớ kiến thức trọng tâm. Phát huy năng lực t duy sáng tạo khi gặp câu hỏi về sơ đồ và gây hứng thú học tập đối với bộ môn. Nội dung tạo sơ đồ (hình cành) 1/ Chuẩn bị: Giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài hay toàn bộ chơng, phải có kiến thức tổng thể. Cần kết hợp 2 phơng pháp đặc thù của môn sinh học: + Quan sát tìm tòi + Thực hành t duy bằng giấy và bút. - Câu hỏi đợc sử dụng từ khâu hình thành kiến thức mới đến khâu củng cố hoàn thiện có hai kiểu vấn đáp: GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 3 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). + Vấn đáp gợi mở. + Vấn đáp tổng kết. ( Câu hỏi ngắn gọn, dùng cụm từ thật gần gũi với các đối tợng học sinh để học sinh dễ hiểu nhng vẫn đảm bảo tính khoa học). - Khi hoàn thiện kiến thức mà câu hỏi đã nêu ra, thì giáo viên hoàn thành luôn trên sơ đồ. * Chuẩn bị: Bảng phụ, hay tờ bìa đã ghi sẵn sơ đồ cha hoàn thiện cùng với các mảnh bìa để gián hoàn thiện kiến thức. - Cần chia bảng cho khoa học. - Lu ý khi các em ghi vào vở. 2/ Các ví dụ cụ thể: Sinh học lớp 9: Ví dụ 1: Bài 9: Nguyên phân Mục I: Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào. Sau khi hớng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh 9.1 phóng to. GV?: - Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? (Kì trung gian, nguyên phân) - Quá trình nguyên phân gồm những kì nào? (Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối). - Tại sao lại nói chu kì tế bào? (Sự lặp lại vòng đời của mỗi tế bào). Nh vậy lần lợt ta đã hình thành sơ đồ trên bảng nh sau: Kì trung gian Chu kì tế bào Kì đầu Nguyên phân Kì giữa Kì sau Kì cuối Ví dụ 2: Chơng IV: Biến dị Để giới thiệu vào bài 21: Đột biết gen GV?: Ngời ta phân biệt mấy loại biến dị (BD)? Dựa trên cơ sở nào?. - Biến dị di truyền liên quan tới những biến đổi gì? Khái niệm đột biến. Giáo viên đã hình thành các khái niệm (củng cố) ở góc bảng: BD tổ hợp BD di truyền Đột biến NST Biến dị Gen (BD) BD không di truyền (Thờng biến) GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 4 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). GV Bổ sung: Những biến đổi liên quan tới biến đổi NST đột biến NST và thờng biến các bài sau sẽ tìm hiểu. - Khi học sinh quan sát mô hình 21.1 hoặc tranh vẽ phóng to. GV ?: Câu hỏi ở SGK mục I Sau khi HS đặt tên cho từng dạng biến đổi (Các dạng đột biến gen) GV: Hình thành tiếp sơ đồ: BD tổ hợp Mất BD di truyền Gen Thêm 1 cặp Nuclêotit Biến dị Đột biến Thay thế (1) BD không di truyền NST Đảo (thờng biến) GV lu ý: Dạng đảo (đảo vị trí) ít gặp, không thể hiện ở hình 21.1 GV ?: Vậy đột biến gen là gì?. GV ghi bảng: * Đột biến gen (những biến đổi trong cấu trúc của gen) Mất Gồm Thêm 1 cặp Nuclêotit Thay thế Bài 22: Đột biến cấu trúc NST Giáo viên đã ghi sẵn ở bảng phụ hệ thống kiến thức ở sơ đồ (1) Tiếp tục hình thành sơ đồ: (GV có thể tách ra) 1 cặp (thể đa bội) Số lợng Toàn bộ (thể dị bội) NST Mất đoạn Đột biến Cấu trúc Lặp đoạn Gen Mất Đảo đoạn Thêm Chuyển đoạn Thay thế Đảo Sau khi học xong bài 25 Khi củng cố: Chúng ta có thể dùng câu hỏi hoàn thành sơ đồ. GV: Viết sẵn ở tờ bìa yêu cầu học sinh đọc cụm từ điền vào, giáo viên hoàn thiện gián cụm từ đúng vào sơ đồ. BD tổ hợp BD di truyền (2) Đột biến gen GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 5 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Biến dị (3) Đột biến cấu trúc NST BD không di truyền (4) ĐB dị bội ( <1> ) ĐB đa bội Tơng tự: Sinh học 8 Ví dụ 3: Bài 57: Tuyến tuỵ và tuyến trên thận Mục I: Giáo viên hình thành và ghi bảng theo sơ đồ: TB: Insulin Glucôzơ Glicôgen TB: Glucagôn Nên khi củng cố bài giáo viên đa sơ đồ đã kẻ sẵn yêu cầu HS thảo luận nhóm đọc đáp án đúng, hoặc cho các em lên điền hay gián. Câu hỏi: Hoàn thành sơ đồ sau (+) kích thích (-) ức chế Khi đờng huyết (1) Khi đờng huyết (2) (+) (+) (-) (-) <1> <2> Glucôzơ <3> Glucôzơ Đờng huyết giảm Đờng huyết tăng đến mức bình thờng lên mức bình thờng (Hình A) Sinh học 7: Ví dụ 4: Bài 26: Châu Chấu Mục I: Cấu tạo và di chuyển Ví dụ: Tìm hiểu về cấu tạo ngoài của Châu chấu: Sau khi hớng dẫn HS nghiên cứu SGK, trực quan: (Mẫu vật, mô hình, tranh vẽ). Chúng ta cùng tham khảo 2 phơng án sau: GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 6 Đảo tuỵ Tế bào Tế bào Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Ph ơng án 1: GV? - Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? - Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu? - Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu? Sau khi học sinh trả lời, bổ sung thì giáo viên chốt lại kiến thức ghi bảng: - Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở Ph ơng án 2: - Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập trắc nghiệm: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp, điền vào sơ đồ sau: (2) (1) Mắt Châu chấu Cơ quan miệng Ngực (3) Cánh Bụng <4> Đại diện nhóm trình bày các từ, cụm từ ở các số 1, 2, 3, 4. GV: Đa đáp án đúng để đối chứng. (Bóc giấy che ở các số đó). Hoàn thiện, bổ sung kiến thức. Ghi bảng: (có sẵn ở bảng phụ) Râu Đầu Mắt Châu chấu Cơ quan miệng Ngực Chân Cánh Bụng: Có các lỗ thở GV?: Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu? Dựa vào sơ đồ HS dễ dàng trình bày. Nh vậy ở phơng án 2: Rõ ràng HS sẽ chủ động sáng tạo và hứng thú học hơn, bởi có bài tập trắc nghiệm điền từ, cụm từ vào sơ đồ. Mà sơ đồ đã có các thông tin tạo điều kiện cho các em dễ dàng điền đúng do các em đã đợc trực quan ở kênh chữ, kênh hình. GV: - Ra đề kiểm tra hoặc ghi bảng ngắn gọn đỡ mất nhiều thời gian. - Bài tập đó có thể dùng cho phần củng cố hoặc hỏi bài cũ. * Sinh học 6: Ví dụ 5: Bài 32: Các loại quả Phần củng cố có thể hoàn thành sơ đồ sau: (2) (Mùi, thì là ) Quả khô Khô nẻ ( <3> ) GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 7 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Các loại quả Quả hạch ( <4> ) <1> (5) (Đu đủ, cam ) Từ những sơ đồ (hình cành) trên chúng ta có thể mở rộng thành các sơ đồ khép kín trong một chu trình sống của cây, sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết , yêu cầu học sinh giải thích sơ đồ. - Nếu nh dùng phơng pháp tạo sơ đồ khi giảng dạy, học sinh sẽ dễ dàng hoàn thành các bài tập trắc nghiệm: Điền khuyết ở trên, khi hiểu bài, hiểu sơ đồ thì giải thích sơ đồ sẽ không quá khó đối với các em. * Phơng pháp thực nghiệm: Kiểm tra kết quả cuối năm học ở 2 năm: Thuộc chơng trình cũ ở lớp 9 năm 2002 - 2003 khi cha áp dụng thì chất lợng nh sau: Loại Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 9A (Lớp chọn) 2% 30% 63% 5% 9B (Lớp thờng) 0% 10% 84% 6% 9C (Lớp thờng) 0% 9% 85% 6% Khi áp dụng phơng pháp này thì chất lợng nâng lên rõ rệt. Năm 2003 - 2004 Loại Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 9A (Lớp chọn) 10% 50% 40% 0% 9B (Lớp thờng) 5% 20% 75% 2% 9C (Lớp thờng) 6% 18% 76% 2% Năm 2004 - 2005 và 2005 - 2006 tôi tiến hành thực nghiệm khối 8, 9. Mỗi khối 2 lớp và rõ nhất năm nay tôi ra đề kiểm tra 1 tiết đề ra có 3 câu hỏi điền vào sơ đồ và giải thích sơ đồ, cụ thể khảo sát ở 2 lớp 8 với đề kiểm tra 15 phút nh sau: Câu 1: Đánh dấu + vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Chức năng của các hooc môn tuyến trên thận là: 1- Điều hoà Natri và Kali trong máu. 2- Điều hoà Glucôzơ huyết (tạo Glucôzơ từ Prôtêin và Lipit) 3- Điều hoà sinh dục nam (gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam) 4- Chuyển Glucôzơ thành Glicôgen dự trữ 5- Gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản 6- Gây nên những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì 7- Góp phần cùng Glucagôn điều chỉnh lợng đờng huyết a, 1, 2, 4, 5, 6 b, 1, 3, 5, 6, 7 c, 2, 3, 4, 6, 7 d, 1, 2, 3, 5, 7 Câu 2: a, ở trang 7 (Hình A) b, giải thích sơ đồ? Đáp án: Câu 1: (d) 2,5 điểm GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 8 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Câu 2: 7,5 điểm a, 2,5 điểm: Mỗi ý 0,5 điểm 1 - Tăng 3 - Insulin 5 - Glicôgen 2 - Giảm 4 - Glucagôn b, 5 điểm: HS phải nêu đợc các ý cơ bản sau: - Khi lợng đờng trong máu tăng lên sẽ kích thích các tế bào của đảo tuỵ tiết Insulin để biến đổi Glucôzơ thành Glicôgen (dữ trữ ở gan và cơ). (2 điểm). - Khi lợng đờng trong máu hạ thấp sẽ kích thích các tế bào của đảo tuỵ tiết Glucagôn, gây nên sự chuyển hoá Glicôgen thành Glucôzơ. (2 điểm) - Nhờ vậy mà lợng Glucôzơ trong máu luôn giữ đợc ổn định đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thờng. (1 điểm) Bảng 1: Kết quả học tập Điểm Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp thực nghiệm 8B 0 0 0 0 6 18 15 6 2 0 Lớp đối chứng 8C 0 0 0 12 18 10 5 2 0 0 Bảng 2: Kết quả rèn luyện kỹ năng và yêu thích môn học. Lớp Tỷ lệ các HS đạt các kỹ năng ở các mức độ Tỷ lệ HS yêu thích Biết Hiểu Vận dụng môn học Lớp thực nghiệm 8B 90% 70% 60% 65% Lớp đối chứng 8C 60% 40% 20% 20% Nh vậy trong 3 năm tôi đã áp dụng phơng pháp đó thì kết quả đã thay đổi. Cụ thể ở 2 lớp khối 8: Lớp thực nghiệm đợc học theo hớng tích cực hoá, hình thành khái niệm, khái quát, hệ thống hoá kiến thức cơ bản theo sơ đồ. Nên số HS đạt điểm khá giỏi tơng đối cao. Còn lớp đối chứng: HS đạt điểm trung bình cao, thậm chí có điểm yếu, điểm khá giỏi ít. ở 2 lớp 9 cũng có kết quả tơng tự nh vậy, đặc biệt khi áp dụng phơng pháp trên, tôi đã mở rộng khắc sâu - hớng dẫn cách giải thích sơ đồ, đối với học sinh giỏi. Kết quả trong ba năm học tôi đã có 22 em học sinh giỏi cấp huyện, 9 em cấp tỉnh. Học sinh phát huy tính tích cực, tiết học luôn sôi nổi, thoải mái gây hứng thú yêu thích môn học. * Để thực hiện thành công thì giáo viên cần đạt đợc những yêu cầu sau: + Nắm vững kiến thức tổng thể. + Xác định kiến thức, kỹ năng trọng tâm của bài. + Kết hợp tốt phơng pháp quan sát tìm tòi và thực hành t duy bằng giấy và bút (làm đồ dùng đơn giản sử dụng trong nhiều năm) + Hệ thống câu hỏi ngắn gọn, súc tích dễ hiểu đối với các đối tợng học sinh. + Hớng dẫn tốt các em ghi bài, lập sơ đồ và giải thích sơ đồ. GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 9 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Phần III Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm: Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ. Chắc hẳn chúng ta chẳng thấy gì là mới lạ, bởi lẽ đôi khi chúng ta đã từng áp dụng, không những đối với môn Sinh học mà đối với tất cả các bộ môn khác. Nhng thực ra chúng ta cha thấy hết hiệu quả đáng khích lệ ở phơng pháp này. Bản thân tôi rất tâm đắc bởi vì: đã bao năm là học sinh, sinh viên và học viên của lớp Đại học tại chức, khi giáo viên giảng dạy áp dụng cách ghi bảng của ph- ơng pháp này tôi thấy rất dễ hiểu và nhớ lâu nên giờ đây khi áp dụng phơng pháp tạo sơ đồ khi giảng dạy thì các em học sinh cũng nh vậy và tất nhiên khi hiểu bài rồi thì các em sẽ yêu thích môn học. Từ khái quát , hệ thống kiến thức cơ bản một cách lôgic dễ hiểu, nhớ, tai nghe mắt thấy và các em có thể vận dụng hoàn thành sơ đồ rồi giải thích sơ đồ. Nh vậy các em không phải ghi nhiều làm mất thời gian, hơn nữa là phát huy tính tích cực t duy sáng tạo đáp ứng với việc đổi mới phơng pháp dạy học. Trên đây là sáng kiến nho nhỏ, biết rằng cha phải là phơng pháp tốt nhất. Tôi luôn tìm tòi cải tiến phơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả tiết học. Kính mong sự góp ý bổ sung của các thầy cô và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn./. GV: Trần Thị Thanh Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 10 . - Nghệ An 9 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Phần III Kết luận Sáng kiến kinh nghiệm: Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng. chế. 2/ Giải pháp cũ: GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). Là. biến) GV: Trần Thị Thanh - Trờng THCS Thị trấn Hoà Bình - Tơng Dơng - Nghệ An 4 Sáng kiến kinh nghiệm - Khái quát, hệ thống kiến thức cơ bản bằng phơng pháp tạo sơ đồ (Hình cành). GV Bổ sung: Những

Ngày đăng: 15/04/2015, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan