SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN PHỤ ÂM ĐẦU L, N CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRƯỜNG MẦM NON PHÙNG XÁ

46 3.3K 4
SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN PHỤ ÂM ĐẦU L, N CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRƯỜNG MẦM NON PHÙNG XÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỜNG MẦM NON PHÙNG XÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN PHỤ ÂM ĐẦU L, N CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRƯỜNG MẦM NON PHÙNG XÁ” Lĩnh vực/ Môn : Giáo Dục Mẫu Giáo Tác giả : Nguyễn Thùy Linh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường mầm non Phùng Xá ` Năm học: 2013- 2014 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên : Nguyễn Thùy Linh Ngày, tháng, năm sinh : 14/01/1991 Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Mầm Non Phùng Xá Năm vào ngành : 2012 Trình độ chuyên môn : Cao Đẳng sư phạm mầm non 2 ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN PHỤ ÂM ĐẦU L/N CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRƯỜNG MÂM NON PHÙNG XÁ PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học đặt nền móng cho các cấp học sau này với mục tiêu là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một. Ở trường mầm non, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết. Nếu trẻ có vốn từ phong phú, trẻ không nói ngọng sẽ giúp cho việc giao tiếp của trẻ với bạn cùng lứa tuổi, với người lớn thuận lợi, giúp trẻ lĩnh hội cả 3 thành phần của ngôn ngữ: phát âm, vốn từ, ngôn ngữ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ là dạy trẻ nghe hiểu và giao tiếp bằng ngôn ngữ (âm, từ, câu, lời nói).Phát triển ngôn ngữ ở tuổi mẫu giáo là nói mạch lạc. Người giáo viên mầm non có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp trẻ phát âm đúng bởi ngay từ lúc còn nhỏ khi học nói trẻ đã cần phải nhớ được phải nói như thế nào. Việc ghi nhớ này diễn ra một cách tự phát trong quá trình bắt chước lời nói của ông bà, cha mẹ, cô giáo… kết quả là ngôn ngữ của trẻ được hình thành. Do đó nhiệm vụ của người giáo viên là tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức các hoạt động để trẻ được nghe, bắt chước và nói một cách chuẩn mực nhất. Hiện nay, đội ngũ giáo viên mầm non cơ bản đã đạt chuẩn về trình độ đào tạo song ở một số vùng của Mỹ Đức là vùng đất cũng bị ảnh hưởng từ bao đời nay lối phát âm lệch chuẩn N/L đã gây tác động không nhỏ đến vẻ đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt nói chung và vẻ đẹp của con người Mỹ Đức nói riêng. Để tháo 3 gỡ được vấn đề này là việc làm không dễ vì về chủ quan, những hiểu biết về ngữ âm của nhiều người, nhiều giáo viên và học sinh còn rất hạn chế. Về khách quan, đó là sức ỳ của những thói quen sinh hoạt trong phát âm, những vấn đề thuộc về tâm lý của người địa phương, sự thiếu quan tâm chỉ đạo của các cấp các ngành đặc biệt là sự vào cuộc mạnh mẽ của cán bộ quản lý các nhà trường nên ngay từ khi Bé đến trường đã không được rèn luyện một cách bài bản, có hệ thống nên dẫn tới nói ngọng. Bản chất của vấn đề nói ngọng là hiện tượng có tính chất phương ngữ. Đó là hiện tượng phát âm không đúng so với chuẩn chính tả. Riêng với trường hợp ngọng hai phụ âm l - n vì phạm vi quá hẹp, sự đối lập lớn nên hầu hết mọi người đều nhận thấy sự lệch chuẩn này. Tật nói ngọng rất khó sửa nhưng có thể sửa được. Vấn đề là phải tách người đó ra khỏi môi trường “ngọng” của họ vì bản thân người cùng một vùng không nhận thấy đó là bất thường, là lệch chuẩn. Chúng ta vẫn lấy chuẩn chính tả làm mực thước nên nói ngọng nguy hiểm vì ngữ âm biến đổi sẽ làm chính tả dần biến đổi theo, dẫn đến hiện tượng viết cũng “ngọng”, sai chính tả. Thực tế, cha mẹ không hiểu biết về phát âm đã trực tiếp ảnh hưởng đến trẻ ngay từ lúc các em tập phát âm. Rất nhiều người lớn xung quanh cũng phát âm tuỳ tiện khiến trẻ không nhận ra mình nói sai. Đến cấp học mầm non, các cô giáo chỉ chú ý nhiều đến vui chơi múa hát, chưa chú trọng nhiều sửa giúp các em. Nếu uốn trẻ ngay từ cấp học mầm non thì dễ hơn, càng để lớp cao càng dễ hỏng. Chúng ta không thể viện cớ môi trường nhiều người nói ngọng mà không sửa hết mình, bởi điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tương lai của các em, thậm chí nhiều em phải đổi nghề, đổi hướng đi sau này vì lỗi địa phương tưởng như vô tội này Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã chỉ rõ vai trò của các nhà trường trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt: “Đúng vậy, trường học, nhất là các trường phổ thông, nói chung các loại trường khác là cái lò tốt để rèn luyện con người Việt Nam mới, XHCN về mọi mặt, ở đây là nói về viết tốt, nói tốt. Đây không chỉ là vấn đề ngôn ngữ, đây còn là vấn đề tư duy, vấn đề phong cách”. 4 Tôi là một giáo viên mầm nonraats tâm huyết với nghề dạy trẻ, tôi nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề phát âm chuẩn xác, với sự tìm tòi, đúc rút kinh nghiệm trong công tác dạy học, đồng thời với sự tâm huyết miệt mài với công việc của mình, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L/N cho trẻ trường mầm non Phùng Xá”. Với mong muốn được đóng góp một phần hết sức nhỏ bé của mình vào việc rèn phát âm chuẩn phụ âm đầu L/N cho các trường mầm non để đáp ứng được những yêu cầu mới của Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đất nước hội nhập. 1. Cơ sở lý luận: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp”. Trong lý luận về chuẩn mực ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp được các nhà nghiên cứu nêu 3 đặc trưng cơ bản như là 3 tiêu chuẩn cần và đủ cho một lời nói tốt đó là Tính chính xác, tính đúng đắn và tính thẩm mỹ. Về tính chính xác của lời nói thường được dùng để gọi sự phù hợp hoàn toàn của các phương tiện ngôn ngữ với những sự kiện của đời sống vốn được diễn đạt bằng phương tiện đó. Về tính đúng đắn của lời nói thường được hiểu là tuân thủ chuẩn mực của ngôn ngữ văn hóa. Những phương tiện ngôn ngữ được coi là đúng, phải tuân theo những chuẩn mực của ngôn ngữ văn hóa hiện đại, tức là những quy tắc phát âm, viết chữ, dùng từ đặt câu, cấu tạo đoạn mạch, kết cấu toàn bộ văn bản mà mọi người, đặc biệt là số lượng lớn những người có uy tín và ảnh hưởng về mặt văn hóa thừa nhận. Về tính thẩm mỹ của lời nói thường được hiểu theo quan niệm truyền thống. Là phẩm chất chỉ có trong lời nói nghệ thuật, nhờ những phương tiện tạo hình và những phương tiện diễn cảm, đặc biệt nhờ những hình thái chuyển nghĩa. Khi sử dụng ngôn ngữ để nói và viết Tiếng Việt đòi hỏi phải đảm bảo một số nguyên tắc: Thứ nhất, nguyên tắc chú ý đến mặt vật chất của ngôn ngữ, đến sự phát triển thể chất của các bộ phận cơ quan cấu âm. Nguyên tắc này đi từ quy luật chung nhất là lời nói dễ dàng được thực hiện nếu người phát âm có khả 5 năng điều khiển cơ quan cấu âm, phối hợp với các giác quan nói và nghe. Đây là nguyên tắc chi phối việc dạy phát âm. Thứ hai, nguyên tắc thông hiểu các ý nghĩa ngôn ngữ và sự phát triển các kỹ năng từ vựng và ngữ pháp. Nguyên tắc này chú ý đến ý nghĩa ngôn ngữ. Nó là sự thống nhất giữa ngôn ngữ và tư duy, là sự phát triển đồng bộ giữa từ vựng và ngữ pháp. Bởi nếu không ý thức được đầy đủ về dạy ngữ nghĩa thì học sinh dễ dẫn đến những sai lầm khi phát âm. Thứ ba, nguyên tắc đánh giá tính biểu cảm của lời nói: Đây là nguyên tắc phân biệt chức năng thông báo và chức năng phong cách của đơn vị ngôn ngữ. Nó đòi hỏi một môi trường ngôn ngữ tốt để học tiếng có hiệu quả. Thứ tư, Nguyên tắc phát triển cảm quan ngôn ngữ trong sự nhạy cảm của ngôn ngữ. Nguyên tắc này xuất phát từ quy luật khi học nói, trẻ phải nhớ được cần nói và viết như thế nào? Việc ghi nhớ này xảy ra một cách tự phát trong quá trình bắt chước lời nói của người xung quanh. Kết quả là sự nhạy cảm ngôn ngữ được hình thành. Đây là nguyên tắc ảnh hưởng nhiều nhất đến sự phát âm lệch chuẩn của học sinh do cảm quan sử dụng ngôn ngữ một cách vô ý thức. Đặc biệt, người Việt Nam chúng ta thường đặt ra yêu cầu trong giao tiếp “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Để nói về sự thuyết phục, truyền cảm và thẩm mỹ, ông cha ta thường nhắc nhau, khen nhau: - Nói lúng búng như ngậm hột thị. - Nói ngọng líu ngọng lo chẳng ai nghe được. - Nói ngọt lọt đến xương. Trong chương trình Giáo dục mầm non, trẻ là chủ thể của quá trình phát triển ngôn ngữ, ngôn ngữ của trẻ được phát triển thông qua quá trình giao tiếp của trẻ với những người xung quanh, với môi trường thiên nhiên và xã hội. Để phát triển ngôn ngữ trẻ phải được nghe lời nói, được bắt chước lời nói, được chủ động nói. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là phát triển ở cả 4 kỹ năng (nghe, nói, 6 đọc, viết). Ở trường mầm non, đối với lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt chú ý đến kỹ năng nghe hiểu và giao tiếp bằng ngôn ngữ (âm-từ-câu-lời nói), ở tuổi mẫu giáo phát triển ngôn ngữ mạch lạc là quan trọng nhất. Phát triển ngôn ngữ cũng đồng thời giúp trẻ lĩnh hội cả ba thành phần của ngôn ngữ: Phát âm, vốn từ, ngữ pháp. Do vậy, lĩnh vực Phát triển ngôn ngữ phải hướng vào trẻ, đáp ứng các nhu cầu phát triển của trẻ và phải phù hợp với các điều kiện tự nhiên điều kiện văn hóa của từng vùng, miền và phù hợp với thực trạng của từng trường, của lứa tuổi. Nhiệm vụ của giáo viên mầm non là tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức các hoạt động để trẻ được nghe, được bắt chước và được nói. 2. Cơ sở thực tiễn:Bản thân là một giáo viên đứng lớp, đa số các cháu là con người dân lao động nên đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, sự quan tâm của các bậc phụ huynh còn hạn chế nên có ảnh hưởng không ít đến việc học của trẻ. Một số trẻ còn rụt rè, thụ động khi tham gia vào các hoạt động tập thể. Trong tháng đầu tiên của năm học, tôi gần gũi, nói chuyện với trẻ và nhận thấy trẻ của lớp tôi nói ngọng phụ âm L, N với tỉ lệ gần như cả lớp. Các cháu chưa mạnh dạn, chưa có khả năng nói lưu loát, bên cạnh đó các bậc phụ huynh và nhiều người quan niệm rằng ở lứa tuổi mầm non ngôn ngữ chưa phát triển được toàn diện nên thường có thói quan ỷ lại và mong chờ khi lớn lên con mình sẽ tự động nói được mạnh lạc, rõ ràng. Nhưng các bậc phụ huynh đã sai làm khi nghĩ như vậy vì không những do tiếng nói đặc trưng của địa phương mà bên cạnh đó phụ huynh lại ít quan tâm nên trẻ em của cả một xã đều nói ngọng. Đối với môn Phát triển ngôn ngữ nếu không có sự dạy dỗ, chỉ bảo và luyện tập thường xuyên thì trẻ sẽ không thể nói chuẩn được và khi ấy trẻ không tự tin khi giao tiếp với bạn bè và mọi người xung quanh. Bởi hoạt động phát triển ngôn ngữ, không nói ngọng góp phần giáo dục kỹ năng nghe, nói, giao tiếp, truyền đạt ý muốn rõ ràng, góp phần phát triển trí tuệ và nhận thức cũng như giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc nếu như ta phát âm chuẩn Tiếng Việt. 7 Chớnh vỡ vy, tụi khụng ngng tỡm tũi, hc hi kinh nghim tỡm ra nhng bin phỏp tt nht nhm dy hc sinh ca tụi phỏt õm chun ph õm L,N a cht lng lp ngy mt i lờn. II. MC CH NGHIấN CU: - Với phơng châm Hãy dành tất cả những gì tốt nhất cho trẻ em vi v trớ l mt giáo viên tụi thy mỡnh cần tạo cho trẻ những cơ hội tốt nhất để trẻ t lm v hon thin mỡnh trong khi tham gia các họat động v cú th phỏt trin ton din nht. Tụi ó chn ti nghiờn cu: Mt s bin phỏp sa li phỏt õm lch chun ph õm u L/N cho tr mu giỏo nh trng mm non Phựng Xỏ. III. NHIM V NGHIấN CU: ti Mt s bin phỏp sa li phỏt õm lch chun ph õm u L/N cho hc sinh trng mm non Phựng Xỏ nhm giỳp cho hc sinh trong nh trng: - Nm vng cỏch phỏt õm chun 2 ph õm u ca Ting vit l L/N. - Luụn cú ý thc rốn luyn kiờn trỡ, thng xuyờn, liờn tc v thnh phong tro u khp cú k nng phỏt õm chun hai ph õm ny trong hc tp v giao tip vi mi ngi xung quanh. - Cú kh nng phỏt hin ra ngi khỏc phỏt õm lch chun cựng sa li. c bit thng xuyờn giao tip vi cụ tp núi s cú iu kin sa li cho tr ngay trong giai on phỏt trin u tiờn. - Nõng cao s chun mc v ngụn ng trong mụi trng s phm v cng ng xó hi. IV. I TNG NGHIấN CU - C s khoa hc ca vic giao tip chun ph õm L,N. - Tỡm ra nguyờn nhõn phỏt õm lch chun ph õm u L, N. - a ra mt s gii phỏp bi dng phỏt õm chun ph õm u L,N. - Tr 4-5 tui lp B3 - Trng MN Phựng Xỏ V. PHM VI V THI GIAN NGHIấN CU 8 Từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu lý luận Để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu cụ thể tôi đã hệ thống, phân tích, tổng hợp các tài liệu về: Sửa lỗi phát âm lệch chuẩn L/N; sưu tầm các bài luyện tập tại các sách trong và ngoài chương trình giáo dục mầm non. 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phương pháp hỗ trợ khác: - Phương pháp điều tra xã hội học; khảo sát thực tiễn. - Phương pháp phân tích và tổng hợp. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá. - Phương pháp TEST trắc nghiệm. - Phương pháp thống kê. VII. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Vấn đề “Rèn phát âm chuẩn phụ âm L/N” là vấn đề không còn mới nhưng để thực hiện được vấn đề này đòi hỏi sự kiên trì, nghiêm túc, liên tục. Tuyệt đối tránh hình thức, hô khẩu hiệu. Cho nên sáng kiến kinh nghiệm của tôi mạnh dạn đề xuất các biện pháp thực hiện sửa lỗi phát âm lệch chuẩn L/N cụ thể, sát thực và thường xuyên học sinh trong trường mầm non Phùng Xá. PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I. TỔNG QUAN Bản sáng kiến kinh nghiệm gồm 3 phần: Phần I : Những vấn đề chung. Phần II : Nội dung đề tài. Phần III: Kết luận và khuyến nghị. 9 CHƯƠNG II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Cùng với mục tiêu của công tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ, việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác như: môn Toán, môn Tạo hình, môn âm nhạc,… đặc biệt cho trẻ làm quen với Văn học làm cho trẻ hoạt động nhiều để trẻ phát triển vốn từ luyện phát âm và dạy trẻ nói đúng ngữ pháp. Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ, ngôn ngữ đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết. Nếu trẻ có một vốn từ phong phú, trẻ không nói ngọng sẽ giúp cho việc giao tiếp của trẻ với bạn cùng lứa tuổi, với người lớn thuận lợi. Nếu cô giáo chú ý, coi trọng việc làm giàu vốn từ, dạy trẻ phát âm đúng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc sẽ tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ trong tất cả mọi hoạt động ở trường mầm non. Muốn cho trẻ phát âm đúng, trước tiên cô giáo phải là người phát âm chuẩn xác và có ý thức rèn luyện, thường xuyên tham khảo các tài liệu chuyên sâu, giáo trình “ngôn ngữ tiếng Việt”, chú trọng tới lời nói khi giao tiếp với trẻ, với mọi người, ở mọi lúc mọi nơi. Giáo viên phải gần gũi với trẻ, nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, quan tâm chú trọng tới lời nói của trẻ trong các hoạt động cũng như khi giao tiếp với bạn, với cô và với mọi người để rèn luyện uốn nắn trẻ kịp thời. Giáo viên linh hoạt sáng tạo và biết tận dụng mọi cơ hội tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất để sửa ngọng cho trẻ, giúp trẻ dễ nhớ. Đồng thời biết kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tuyên truyền vận động phụ huynh tham gia rèn luyện cách phát âm cho trẻ có kết quả tốt. Nhận thức được tầm quan trọng của Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ, tôi đã nghiên cứu để tìm ra: “Một số biện pháp sửa lỗi phát âm lệch chuẩn phụ âm đầu L, N cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phùng Xá”. 10 [...]... Bo ụng ni nt n v khuy n bo n bng li l tỡnh cm na khụng n c n i lung tung 44 Nn cho vay nng lói lng ta ln lm ri 45 Nhng li n i nng n lm Lờ Nng ch n nn 46 Mu n u non l mu n u nht, ti, n gii thng ct ỏo mu ny 47 Ch N n n n lũng, nghn ngo n i trong nc mt 48 Ngi no ngi ny lo lng lm l n dõu 49 Th ng lu n núi n niờm lut 50 Hc sinh lp 5 tui A (nm tui A) lu n nim n vi cụ giỏo 51 Quan li xa nay hay nnh nt... tr n mt nc lt ỳp 33 Nc lun lt qua khe n i dn li ch ny 34 Cnh na gy lng lng n c chung g 35 T tr n nỳi xung bn lớnh lựng sc khp ni 36 ễng Nm c lỳng ba lỳng bỳng khụng n i l n li 37 Nm nay, cụ nng ó n i nng nn n , lm lng cú nn np 38 Nghe Lan n i, li l tht n o nut 39 Hi lng Lng Ti tht n o nc 40 Con Na n núi tht l nanh nc 41 Ting n Hong Long lm n o nut c tõm can 42 N i n t nc n t cỏi, cỏi Luyn vn cha nghe... leo, n i lng chng 13 Cm c n lng ni 14 Nam l mt thanh ni n lc lng 15 Lờ Lng Nam rt n lc r n luyn 16 Ni niờu nh n lu n vt lung tung 17 Ni lờnh ờnh nh thuyn khụng lỏi 31 18 Con Lan ni trn lụi ỡnh, n núi luy n thuy n 19 Ch n l l ch búc lt n ng n 20 N l anh lớnh n l 21 Long lanh ỏy nc in tri Thnh xõy khúi bic non phi búng vng (Truyn Kiu - Nguyn Du) 22 Lõu lõu, Nam li tr v cn phũng lnh lo ny 23 Nhng nm... Lu n nú ly mt ngi lung tui nhng tớnh nt tt lm 70 Lc lng trong nc ó mnh m, mi ngi ang n o nc ch lnh khi ngha 71 Dũng nc lng l nh mt ni nim thng nh mụng lung 72 Nc n l ngi n b lm li, thụ b, nanh nc, anh ỏ 73 C nn n mói n n cụng vic l lng 74 Lỳa np nng l lỳa gieo thng, n thm do 75 "Trong l nc ló cú loi n ng nc v cỏ lúc L nc ló v, cỏ lúc v n ng nc cht ln lúc Bộ Lan lỏu lnh ly cỏ lúc v n ng nc nu nng cho. .. quan tr n tht vụ liờm s 52 N chu khú lm lng, thu hoch c, n n cng no n 53 Nam Linh lỏu lm, chm vo n cỏi gỡ l n bit n i lng ngay 54 L hi chựa Lỏng tht l n nc, n o nhit 55 Lờ Lu Luyn n i nng tht lu loỏt 56 Ci lng Nam B hay cú n i li 57 Cụ Lng cú nc da n n n, n i nng lu loỏt, ch phi cỏi hay nng nu, hay lm duy n, lm dỏng 58 N ng nc l ch nhỏi c n non, sng di nc, ln l n sng tr n cn 59 Vỡ anh n ng ny n n. .. Ngnh nng lng ca nc ta th no? 6 Thy Lõm n trỏnh hay ln trỏnh phờ bỡnh Lờ Long? 7 Hc sinh lp nm tui A cú nng ng, linh hot khụng? 8 Cụ giỏo Lờ Li n Hng cú nn n khụng? 9 Gia ỡnh Vit Nam cú nn np vn hoỏ v l nn tng ca xó hi khụng? 10 N i nng lch thip l nh th no? 34 11 Lờ Li cú nm gai nm mt lm cuc khi ngha Lam Sn khụng? 12 Bn N ch - xn cú ỏnh n nn g n Vit Nam trong cuc chin chng xõm lc khụng? 13 Ru np nng... nng hng cú nng khụng? 14 Nc non nng mt li th? 15 Ai ú siờng nng, ln li lm n liu cú no khụng? 16 Thy Nng c "Ln ỏo lúng lỏnh búng trng loe" cú ỳng khụng? 17 Em lm lng, nu nng, ni tr cú tt khụng? 18 Nt na l c tớnh ca ph n hay nam gii? 19 N o n ng l mt ni bun lm phi khụng? 20 N o lon v n o nhit cú ging nhau khụng? PHN III KT LUN, BI HC KINH NGHIM V KHUYN NGH I KT LUN: Trong ti ny tụi ó xut Mt s bin phỏp... ln n i n, ln lỏi n no nm lim lụng mt lỳc lõu, ri bng dng liu lnh ng dy lao vo vn Long n o Bộ Lan tỳm ly lụi v ri nn cho mt trn n n th n. " 76 Lỳa np l lỳa np nng Lỳa n n lp lp lũng nng lõng lõng 77 i H Ni mua cỏi ni v nu cm np * Mt s cõu hi luyn: 1 Nm nay lỳa np Thanh Lõm cú tt khụng? 2 Quy ch thi nm nay rc ri lm phi khụng? 3 Cụ Lan n ng niu hay nuụng chiu hc sinh? 4 L lt nm nay liu cú ln khụng? 5 Ngnh... M n m bom, ngi H Ni lỏnh nn v ni õy 24 Ngụi nh khut no, lnh trong n i 25 Chỳ sỏo n u trong lng kờu lnh lút 26 Chỳng n a ra mt lụ mt lc nhng li l la bp 27 N i gỡ, lm gỡ thỡ cng lt sng xung nia 28 on ng n i ny, li lừm, un ln lung tung n n khú i 29 L ch n lụng l ni m hụi tit ra 30 Ngi lớnh len li lun sõu vo ni thnh nm binh lc ch 31 Lung lch l dũng nc sõu, tu thuyn qua li c 32 Chic thuyn nan lỳng ling... n n lm hng linh tinh c 60 Nu nng cn y ni niờu, ci la 61 Cỏi Linh khúc nc n hi lõu ri mi n i 62 B n c n khụng n i na l ụng Luy 63 Nc ló m vó l n h cú ngha tay khụng m lm l n s nghip 64 N i ch thờm bun, cnh nc bõy gi cm niờu nc l y m 65 Tin thng li lm nc lũng mi ngi c nc 66 Tng Nam Lam l mt n lu ti nng 67 N lt lng lm, n i ri nut li lu n 33 68 Luyn cú mỏi túc nut n, mỏ li cú n m ng tin, duy n lm 69 . PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUY N MỸ ĐỨC TRƯỜNG MẦM NON PHÙNG XÁ SÁNG KI N KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BI N PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHU N PHỤ ÂM ĐẦU L, N CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRƯỜNG MẦM NON PHÙNG XÁ” Lĩnh. ra: Một số bi n pháp sửa lỗi phát âm lệch chu n phụ âm đầu L, N cho trẻ mẫu giáo nhỡ trường mầm non Phùng Xá . 10 II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ V N ĐỀ TRẺ MẪU GIÁO NHỠ PHÁT ÂM PHỤ ÂM L, N. 1 Đẳng sư phạm mầm non 2 ĐỀ TÀI MỘT SỐ BI N PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHU N PHỤ ÂM ĐẦU L /N CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRƯỜNG MÂM NON PHÙNG XÁ PH N I. NHỮNG V N ĐỀ CHUNG I. LÝ DO CH N ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm

Ngày đăng: 14/04/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan