Một số phương pháp rèn luyện khả năng thực hạnh cho học sinh lớp 8

9 713 7
Một số phương pháp rèn luyện khả năng thực hạnh cho học sinh lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

9 ***Sáng Kiến kinh nghiệm*** Trờng THCS Sơn Lộc ********** Phơng pháP rèn luyện kỹ năng thực hành môn vật lý 8 *GV: Nguyn Vn Nhó * T: T Nhiờn * Trng THCS Sn Lc I. L DO CHN TI Lm cỏc thớ nghim vt lớ nh trng l mt trong cỏc bin phỏp quan trng nht nõng cao cht lng dy v hc Vt lớ. iu ny quyt nh bi c im ca khoa hc Vt lớ vn l khoa hc thc nghim v bi nguyờn tc dy hc l nguyờn tc trc quan, t trc quan sinh ng n t duy trỡu tng t t duy trỡu tng n thc tin: hc i ụi vi hnh. Thng thỡ, do kinh nghim sng hc sinh ó cú mt s vn hiu bit no ú v cỏc hin tng Vt lớ. Nhng khụng th coi nhng hiu bit y l c s giỳp h t nghiờn cu Vt lớ bi vỡ trc mt hin tng vt lớ, hc sinh cú th cú nhng hiu bit khỏc nhau. Vỡ vy, khi ging dy Vt lớ núi chung cng nh mụn vt lý 8 núi riờng, giỏo viờn mt mt phi tn dng nhng kinh nghim sng ca hc sinh, nhng mt khỏc phi chnh lớ, b sung, h thng hoỏ nhng kinh nghim ú v nõng cao lờn mc chớnh xỏc, y bng cỏc thớ nghim Vt lớ, rốn luyn cho hc sinh k nng thc hnh t lm thớ nghim nghiờn cu vn cn khỏm phỏ, nh ú m trỏnh c tớnh cht giỏo iu, hỡnh thc trong ging dy. Lm cỏc thớ nghim Vt lớ cú tỏc dng to ln trong vic phỏt trin nhn thc ca hc sinh, giỳp cỏc em quen dn vi phng phỏp nghiờn cu khoa hc, vỡ qua ú cỏc em c tp quan sỏt, o c, c rốn luyn tớnh cn thn, kiờn trỡ, iu ú rt cn cho vic giỏo dc k thut tng hp, chun b cho hc sinh tham gia hot ng thc t. Do c tn mt, t tay thỏo lp cỏc dng c, thit b v o lng cỏc i lng, , cỏc em cú th nhanh chúng lm quen vi nhng dng c v thit b dựng trong i sng v sn xut sau ny. c bit, vic thc hin cỏc thớ nghim Vt lớ l rt phự hp vi c im tõm sinh lớ v kh nng nhn thc ca hc sinh, ng thi to iu kin rốn luyn cho hc Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã - 1 - 9 ***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm*** sinh các kỹ năng thực hành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc học tập Vật lí ở các cấp học trên. Bộ giáo dục đã triển khai thay sách giáo khoa với mục tiêu là để giảm tải những kiến thức mang tính hàn lâm, tăng tính chủ động cho học sinh. Cụ thể, phần lớn các kiến thức mới đều được rút ra từ các kinh nghiệm, nhiều tiết thực hành đã được đưa vào chương trình với sự giúp đỡ đắc lực của các thiết bị đồ dùng thí nghiệm. song nếu trong giảng dạy có sử dụng dụng cụ thí nghiệm mà không phát huy được tính tích cực chủ động tự làm thí nghiệm của học sinh thì dẫn đến giáo viên phải hướng dẫn từng dụng cụ cho đến cách lắp ráp cho không chỉ 1 nhóm mà 4 – 5 nhóm thì sẽ ảnh hưởng đến phân bố thời gian bài giảng, còn nếu học sinh tự lắp ráp thì giáo viên chỉ việc giới thiệu hướng dẫn qua là các em có thể làm được và đỡ cho giáo viên rất nhiều, tiết học đạt hiệu quả cao hơn vì những lý do đó mà bản thân tôi đưa ra kinh nghiệm này. II. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI. Nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của thí nghiệm Vật lí trong việc đáp ứng mục tiêu của bộ môn Vật lí nói chung và vật lý 8 nói riêng, tôi đã chọn đề tài: “phương pháp rèn luyện kỹ năng thực hành môn vật lý 8” làm nội dung sáng kiến của mình. Đi vào nghiên cứu đề tài này, tôi xin được trình bày những nội dung chính sau: Phần I: Cơ sở lí luận. Phần II: Biện pháp thực hiện. Phần III: Đánh giá kết quả đạt được qua quá trình giảng dạy của bản thân. Vì trình độ có hạn nên mặc dù có sự cố gắng nỗ lực của bản thân nhưng bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc, đặc biệt là các đồng nghiệp để tôi có thể nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy cũng như kinh nghiệm của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn ! NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN A. PHÂN LOẠI, KHÁI QUÁT QUA CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 8 Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết học đều được quy về một trong hai dạng thí nghiệm sau:  THÍ NGHIỆM BIỂU DIỄN Thí nghiệm biểu diễn là thí nghiệm do giáo viên trình bày ở trên lớp. Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn thành 3 loại: +Thí nghiệm nêu vấn đề Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Nh· - 2 - 9 ***Sáng Kiến kinh nghiệm*** +Thớ nghim gii quyt vn : - Thớ nghim kho sỏt - Thớ nghim kim chng + Thớ nghim cng c: TH NGHIM THC HNH VT L: +Thớ nghim thc hnh nh tớnh. +Thớ nghim thc hnh nh lng. +Thớ nghim thc hnh kho sỏt. +Thớ nghim kim nghim ú l nhng tớ nghim ca b mụn vt lý núi chung cũn riờng i vi thớ nghim vt lý 8 cú nhng loi thớ nghim sau: Cu trỳc chng trỡnh mụn vt lý 8 cú 24 bi gm 35 tit c kim tra hc kỡ. Trong ú cú 23 tit lý thuyt, 1 tit thc hnh, cũn li 7 tit bi tp , ụn tp. Trong ni dung cỏc bi lý thuyt v thc hnh cú nhng dng thớ nghim sau: TH NGHIM BIU DIN +Thớ nghim nờu vn : nc vo dung dch ng sun phỏt +Thớ nghim gii quyt vn : - Thớ nghim kho sỏt;chuyn ng, quỏn tớnh, ỏp sut, tớnh dn nhit ca cỏc cht - Thớ nghim kim chng: A toot + Thớ nghim cng c: TH NGHIM THC HNH VT L: +Thớ nghim kim nghim: lc y AC si một Dự l thớ nghim biu din ca giỏo viờn hay thớ nghim do hc sinh t lm, mun t c kt qu cao, ngoi vic hc sinh hiu bi v thc hnh thớ nghim t kt qu thỡ giỏo viờn tn thi gian hng dn nu cú s c vn hng dn trc cho tng nhúm c chn cỏc em lm quen v bit c cỏch lp rỏp, PHN II: MT S BIN PHP THC HIN. tổ chức học sinh hoạt động thí nghiệm có hiệu quả giỏo viờn cn chn trong lp, khối những em có khả năng tổ chức thực hiện nhóm có hiệu quả đặc biệt là lanh lợi trong thao tác với các dụng cụ thí nghiệm rồi chọn mỗi lớp chia 4-5 nhóm nên chọn mỗi nhóm từ 1-2 em thờng những nhóm không có học sinh trội thì có thể chọn 2 em rồi GV chuẩn bị gần nh đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm cơ Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã - 3 - 9 ***Sáng Kiến kinh nghiệm*** bản mà các em sẽ học trong năm học đó rồi tập huấn, hớng dẫn qua cho các em cách sử dụng. Lu ý: Cần lu ý cho các em trong khi sử dụng phải bảo đảm an toàn cho dụng cụ và cho bản thân. Rồi sau đó yêu cầu các em khi làm việc theo nhóm cần hớng dẫn cho các bạn trong nhóm làm thí nghiệm, tiết học nh vậy thì giáo viên chỉ cố vấn và chỉ cần rất ít thời gian cho việc tìm tòi kiến thức thông qua nghiên cứu từ thí nghiệm của học sinh mà lớp học vẫn trở nên sôi nổi và đạt kết quả cao. *Lớp 8: chọn ra 8 - 9 em. +Các dụng cụ cần chuẩn bị cho việc tập huấn cho các em: -Máng nghiêng, xe lăn, lực kế, bộ thí nghiệm áp suất chất lỏng, chất khí, , bộ thí nghiệm sự nở vì nhiệt của các chất, đèn cồn, giá thí nghiệm, * Thời gian hớng dẫn cho các nhóm vào khoảng đầu kì I. GV tự sắp xếp thời gian và chia ra thực hiện khoảng gần 2 buổi. Ngoài việc huấn luyện cho học sinh theo các nhóm và để kết quả đạt đợc cao hơn thì cần đảm bảo thực hiện tốt các vấn đề sau: i vi thớ nghim biu din: nõng cao cht lng v hiu qu ca cỏc thớ nghim biu din, bn thõn tụi luụn cú gng thc hin tt cỏc ni dung sau: 1. Thớ nghim phi m bo thnh cụng: Nu thớ nghim tht bi hc sinh s mt tin tng vo bi hc v nh hng xu n uy tớn ca giỏo viờn. Mun lm tt c iu ny, giỏo viờn phi: -Am hiu bn cht ca cỏc hin tng vt lớ xy ra trong thớ nghim. -Nm vng cu to, tớnh nng, c im ca tng dng c thớ nghim cựng vi nhng trc trc cú th xy ra bit cỏch kp thi khi phi sa cha. Mun vy, giỏo viờn phi lm trc nhiu ln trong khi chun b bi. 2. Thớ nghim phi ngn gn mt cỏch hp lớ. Nu thớ nghim kộo di s khú tp chung s chỳ ý ca hc sinh v d chỏy giỏo ỏn. Mun vy giỏo viờn phi hn ch ti a thi gian lp rỏp thớ nghim. Thớ nghim m bo thnh cụng ngay khụng phi lm li. Nu thớ nghim kộo di cú th chia ra nhiu bc, mi bc coi nh mt thớ nghim nh. 3. Thớ nghim phi m bo cho c lp quan sỏt. lm tt iu ny, giỏo viờn cn phi: -Chun b dng c thớch hp, cú kớch thc ln, cú cu to n gin th hin rừ c bn cht ca hin tng cn nghiờn cu. Dng c phi cú hỡnh dỏng. mu sc p, hp dn hc sinh, cú chớnh xỏc thớch hp. Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã - 4 - 9 ***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm*** -Sắp xếp dụng cụ một cách hợp lí. Điều này biểu hiện: + Chỉ bày những dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, không bày la liệt những dụng cụ chưa dùng đến hoặc chưa dùng xong. + Bố trí sao cho cả lớp đêu nhìn rõ. Muốn như vậy nên sắp xếp dụng cụ trên mặt phẳng thẳng đứng. Nếu không được phải đem đến tận bàn cho học sinh xem. Giáo viên cũng cần chú ý không che lấp thí nghiệm khi thao tác. 4. Sử dụng các vật chỉ thị thích hợp: Nhằm tập chung sự chú ý của học sinh về những điều cần quan sát. Thí nghiệm phải có sức thuyết phục học sinh. Muốn vậy thí nghiệm phải rõ ràng, chặt chẽ để học sinh không thể hiểu theo một cách nào khác, phải loại bỏ triệt để những ảnh hưởng phụ, nếu không loại bỏ được thì phải làm thêm thí nghiệm phụ để chứng tỏ ảnh hưởng phụ là không đáng kể. 5. Thí nghiệm phải đảm bảo cho người và dụng cụ thí nghiệm. Đối với các chất dễ cháy, nổ phải để xa ngọn lửa và nếu nó bốc cháy thì phải dùng cát hoặc bao tải ướt phủ lên. Với những chất độc hại như thuỷ ngân thì phải hết sức thận trọng không để vương vãi. Phải nắm vững tính năng, cách bảo quản dụng cụ để không làm hỏng dụng cụ. 6. Phải phát huy được tác dụng của thí nghiệm biểu diễn. Điều đó đòi hỏi thì: -Thí nghiệm phải được tiến hành hữu cơ với bài học, tuỳ vào mục đích của bài học mà đưa thí nghiệm đúng lúc. -Thí nghiệm phải tiến hành kết hợp với phương pháp giảng dạy khác nhất là phương pháp đàm thoại và vẽ hình. -Thí nghiệm chỉ có hiệu quả tốt khi có sự tham gia tích cực, có ý thức của học sinh. Vì vậy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích của thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và các dụng cụ của thí nghiệm. Học sinh trực tiếp quan sát và rút ra kết luận cần thiết.  Đối với thí nghiệm thực hành: Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của thí nghiệm thực hành, bản thân tôi luôn cố gắng thực hiện tốt các nội dung sau: 1. Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đảm bảo đủ vể số lượng, chất lượng. Điều này đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành ngay từ đầu năm học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, còn thiếu những gì để có kế hoạch giải quyết trong năm bằng cách mua thêm hoặc tự làm hoặc hướng dẫn học sinh tự làm. 2. Trình tự tổ chức một thí nghiệm thựe hành. Tôi thường tiến hành theo các bước sau: Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Nh· - 5 - 9 ***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm*** a. Chuẩn bị -Giáo viên cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát hiện được nội dung kiến thức cần nghiên cứư, từ đó tiếp tục gợi ý đê học sinh nêu rõ mục đích của thí nghiệm là gì. -Giáo viên có thể dùng phương pháp đàm thoại kết hợp vẽ hình để học sinh lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm. -Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và các thao tác mẫu. b. Tiến hành thí nghiệm -Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm. Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm. Giáo viên theo dõi chung và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, nếu cần thì giáo viên yêu cầu cả lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung. Cần tránh trường hợp một số em chuyên làm thí nghiệm, một số em chuyên ghi chép. c. Xử lí kết quả thí nghiệm -Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm cùng dựa vào kết quả thí nghiệm để thảo luận tìm ra kiến thức mới. Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làm báo cáo kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm với lí thuyết đã học. -Chú ý: Với những thí nghiệm có tính toán: Mỗi học sinh tính toán độc lập theo số liệu đã thu được và so sánh trong nhóm để kiểm tra lại. d. Tổng kết thí nghiệm: -Giáo viên phân tích kết quả của học sinh và giải đáp thắc mắc. -Giáo viên rút kinh nghiệm và cách làm thí nghiệm của cả lớp. PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC QUA QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY. Năm học 2012-2013 là năm học thứ 2 tôi đã thực hiện hướng dẫn cho các nhóm học sinh biết các dụng cụ và thao tác lắp ráp với các dụng cụ thí nghiệm đó để hướng dẫn lại cho các bạn trong nhóm và đã đạt được một số kết quả mong muốn trong quá trình giảng dạy của mình. Cụ thể: 1. Về kiến thức Học sinh nắm chắc những kiến thức cơ bản của các bài học dựa trên cơ sở tái hiện lại được các thí nghiệm của bài học, hiểu được mục tiêu của thí nghiệm. 2. Về kĩ năng Học sinh có kĩ năng lắp ráp thí nghiệm, quan sát các hiện tượng và quá trình vật lí để thu thập các dữ liệu thông tin cần thiết. Kĩ năng phân tích, xử lí các thông tin và Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Nh· - 6 - 9 ***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm*** các dữ liệu thu được để giải thích được một số hiện tượng Vật lí đơn giản, để giải các bài tập Vật lí đòi hỏi những suy luận lôgíc và những phép tính cơ bản cũng như để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Kỹ năng đề xuất các dự án hoặc các giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ về bản chất của các hiện tượng hoặc sự vật Vật lí. Có khả năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thuyết đã đề ra. Có kĩ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ Vật lí. 3. Về tình cảm thái độ Học sinh có hứng thú trong việc học tập bộ môn Vật lí cũng như áp dụng các kiến thức kĩ năng vào các hoạt động trong cuộc sống gia đình và cộng đồng. Có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc thu thập thông tin, trong quan sát và thực hành thí nghiệm. Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn. III. KẾT LUẬN Thực hiện đề tài này, bản thân tôi nhận thấy đề tài đã đạt được ở mức độ nhất định về nhiều mặt. Cụ thể: 1. Về phương pháp nghiên cứu Tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân về lí luận phương pháp giảng dạy thí nghiệm Vật lí trên cơ sở đó có thể vận dụng vào công việc giảng dạy của mình. 2. Về nội dung: Đề tài đã giúp tôi có kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức và tiến hành một thí nghiệm Vật lí – dù là thí nghiệm biểu diễn hay thí nghiệm thực hành, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học cho học sinh. Bên cạnh những kết quả đạt được đó, trong đề tài này còn bộ lộ một số hạn chế như nội dung chưa thật đầy đủ, trình bày chưa thật khoa học Bởi vậy tôi luôn đặt cho mình nhiệm vụ không ngừng học hỏi, nghiên cứu để hoàn thành tốt đẹp mục đích đã đề ra trong đề tài này. - việc hướng dẫn, huấn luyện cho những học sinh chọn ra cần thực hiện ngay từ đầu năm học để học sinh tiếp cận nhanh và thực hiện được nhiều bài. Qua thực tế cho thấy việc nghiên cứu áp dụng đề tài này đã giúp học sinh nắm vững được quy trình thực hành thí nghiệm vật lí, từ đó dễ dàng tiến hành thí nghiệm một cách khoa học nhanh chóng rút ra được kiến thức bài học. Khi nắm vững được lí thuyết làm tốt thực hành thì học sinh khắc sâu được kiến thức bài học. Mặc dù vậy, nhưng trong khi nghiên cứu và giảng dạy thì vẫn còn gặp một số khó khăn như kĩ năng làm việc với sách giáo khoa (kĩ năng đọc, hiểu) của học sinh Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Nh· - 7 - 9 ***S¸ng KiÕn kinh nghiÖm*** còn yếu; Khã năng tư duy của một số đối tượng học sinh yếu khi đọc kênh hình còn chậm nên ảnh hưởng ít nhiều đến đề tài. IV. NHỮNG ĐỀ NGHỊ, ĐỀ XUẤT: - Trong khi giảng dạy để áp dụng tốt đề tài này, tôi mong muốn các thầy cô giáo trong nhà trường cùng kết hợp tốt với nhau về mặt phương pháp nhất là trong các môn học có thực hành thí nghiệm . - Khi thực hiện đề tài này thì giáo viên phải tốn thời gian phụ đạo, huấn luyện cho nhóm học sinh được chọn. - Đối với các cấp quản lí giáo dục có kế hoạch chỉ đạo việc sản suất đồ dùng dạy học và dụng cụ thí nghiệm có chất lượng và độ chính xác cao để đem lại thành công hơn cho đề tài. Sơn Lộc, ngày 22 tháng 04 năm 2013 GV thực hiện Nguyễn Văn Nhã Thùc hiÖn: NguyÔn V¨n Nh· - 8 - 9 ***Sáng Kiến kinh nghiệm*** *Tài liệu tham khảo: -SGK Vật Lý 8 NXB GD -Sách phơng pháp thí nghiệm vật lý THCS NXB Thuận Hóa PHụ LụC TT Nội dung Trang 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Giới thiệu đề tài 2 3 Phân loại, khái quát qua các loại thí nghiệm 2 4 Một số phơng pháp thực hiện 3 5 Đánh giá kết quả đạt đợc qua quá trình giảng dạy : 1, Về kiến thức. 2, Về kỹ năng 3, Về tình cảm thái độ. 6 6 Kết luận- 1, Về phơng pháp nghiên cứu 2, Về nội dung 7 7 Những kiến nghị và đề xuất 8 Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã - 9 - . huấn luyện cho những học sinh chọn ra cần thực hiện ngay từ đầu năm học để học sinh tiếp cận nhanh và thực hiện được nhiều bài. Qua thực tế cho thấy việc nghiên cứu áp dụng đề tài này đã giúp học. thời gian cho việc tìm tòi kiến thức thông qua nghiên cứu từ thí nghiệm của học sinh mà lớp học vẫn trở nên sôi nổi và đạt kết quả cao. *Lớp 8: chọn ra 8 - 9 em. +Các dụng cụ cần chuẩn bị cho việc. với nhau về mặt phương pháp nhất là trong các môn học có thực hành thí nghiệm . - Khi thực hiện đề tài này thì giáo viên phải tốn thời gian phụ đạo, huấn luyện cho nhóm học sinh được chọn. -

Ngày đăng: 14/04/2015, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan