GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ 11 CƠ BẢN

86 520 1
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ 11 CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) Ngày soạn : 12/08/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 1) Tiết :01 Bài dạy: I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt : 1)Kiến thức: • Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn các HSLG y= sinx ,y= cos x 2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng giải các dạng toán về sự biến thiên và đồ thò của hàm số y= sinx ,y= cos x 3) Thái độ -Tư duy : Làm cho HS tự tin hơn • Hứng thú trong học tập môn toán • II. CHUẨN BỊ : 1) Chuẩn bò của giáo viên 1) SGK - Phấn màu ,bảng phụ 2) Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp 2) Chuẩn bò của học sinh III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Ổn đònh tình hình lớp: - Báo cáo só số lớp: HS vắng ? - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi 2) Kiểm tra bài cũ (1’) - Tóm tắt các kiến thức cơ bản của bài các HSLG +ĐN + TXĐ ,TGT +Tính chất chẵn lẽ ,tuần hoàn + sự biến thiên và đồ thò 3) Giảng bài mới: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY + Họat động 1 : Nhắc lại lí thuyết đồng thời nhấn mạnh những điểm cần chú ý để HS hiểu sâu sắc hơn về các HSLG T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG 10’ Treo bảng phụ đồ thò hàm số y= sinx ,y= cosx Hỏi: Dựa vào đồ thò hãy phát biểu các khoảng đồng biến ,nghòch biến của hàm số y= sinx và y= cosx Hỏi: Nêu cách vẽ đồ thò của hàm số y= sinx và y= cosx ? Chú ý : Hàm số tuần hoàn với chu kì 2 π và y= sinx là hàm số lẻ , y= cosx là hàm số chẵn Hỏi: Nêu vài điểm khác biệt Đáp: • y= sinx ĐB: (- 2 π + k2 π ; 2 π + k2 π ) NB: ( 2 π + k2 π ; 3 2 π + k2 π ) • y= cosx ĐB: (- π + k2 π ; k2 π ) NB: (k2 π ; π + k2 π ) Đáp: Đáp: Là hàm số tuần hoàn ,có chu kì ,không phải chỉ ĐB • TXĐ :  • TGT: [-1; 1] • y= sinx :lẻ ,tuần hoàn chu kì 2 π • y= cosx :chẵnû ,tuần hoàn chu kì 2 π • y= tanx • y= cotx • .sự biến thiên và đồ thò hàm số y= sinx ,y=cosx, y=tanx,y=cotx Chú ý : Vậy hàm số y= sinx ,y=cosx ĐB hay NB trên vô số các khỏang ,tùy theo giá trò của k • Cách vẽ đồ thò y= sinx GV: Trần Châu Anh Trang 1 HÀM SỐ LƯNG GIÁC Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) với hàm số đại số mà ta đã biết ? hay NB trên vài khoảng nào đó + Họat động 2 : Tăng cường kó năng giải các dạng toán phần nầy 33’ Hoạt động1: hình thành điều kiện để hàm số xđ Hỏi: 1 : nêu các điều kiện để hàm số xác định ? Hỏi: 2 : nêu các điều kiện để hàm sốy =tanx xác định ? Từ đó suy ra điều kiện xđ của hàm số đã cho ở b/ ? Hoạt động 2: Vận dụng định nghĩa tính chẵn lẻ vào bài tốn cụ thể, Hỏi: 3: Nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn và hàm số lẻ ? gọi 1 h/s lên bảng viết lại . Hoạt động 3: Ứng dụng GTLN & GTNN của hàm số y = sinx và y = cosx vào bài tậpa/Chú ý rằng : | cos(x + )| ≤ 1. Suy ra giá trị lớn nhất bằng 5, giá trị nhỏ nhất bằng 1 b/GTLN của hàm số bằng 4 và GTNN bằng -4. Hỏi 4: học sinh lên bảng viết lại GTLN & GTNN của hàm số (sinx và cosx) Hoạt động 4: hình thành mối liên hệ giữa đồ thị y = | sinx| (c’) và y = sinx (c). Hỏi5: : 1 h/s lên bảng dùng định nghĩa trị tuyệt đối để khai triển |sinx| = ? Bài 1 1 + cosx # 0 và ≥ 0 để ý 1 + cosx # 0 tức là x # (2k + 1)π. xét thấy 1 – sinx ≥ 0 và ≥ 0 với mọi x nên TXĐ là D=R\{(2k + 1)π ,k Є Z} b/ĐS :D = R\{ +k k Є Z}; Bài 2 : a/Khơng chẵn, khơng lẻ b/là hàm số chẵn c/ là hàm số lẻ Ta có : y = sinx = sinx, sinx ≥ 0 -sinx, sinx < 0 Do đó: (c') ≡ (c) khi (c) nằm trên ox (ứng với y ≥ 0) (c') đối xứng với (c) qua ox khi (c) nằm dưới ox (tương ứng với y < 0). Bài 1: Tìm tập xác định của c hàm số sau đây : a/ y = b/ y = tan(2x + ); Bài 2 : Xét tính chẵn,lẻ a/ y = cos(x-); b/ y = tan|x|; c/ y = tanx – sin2x; Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a/ y = 2cos(x + ) + 3; b/ y = 4sin; + Họat động 3 : 4) Củng cố : Nhớ PP giải các dạng BT trên 5)Dặn dò học sinh Chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’): Giải các BT tương tự còn lại GV: Trần Châu Anh Trang 2 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) * RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG : GV: Trần Châu Anh Trang 3 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) Ngày soạn :19/08/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 2) Tiết :02 Bài dạy: I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt : 1)Kiến thức: • Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn các HSLG y= sinx ,y= cos x ,y= tanx và y= cotx 2) Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kó năng giải dạng toán trắc nghiệm về sự biến thiên và đồ thò của hàm số y= sinx ,y= cos x ,y= tanx và y= cotx 3) Thái độ -Tư duy : Làm cho HS tự tin hơn • Hứng thú trong học tập môn toán •Nhanh nhẹn chính xác II. CHUẨN BỊ : 1) Chuẩn bò của giáo viên 3) SGK - Phấn màu ,bảng phụ 4) Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp 2) Chuẩn bò của học sinh III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Ổn đònh tình hình lớp: - Báo cáo só số lớp: HS vắng ? - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi 2) Kiểm tra bài cũ (1’) - 3) Giảng bài mới: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY + Họat động : Giải các câu trắc nghiệm Câu 1: Tập xác định của hàm số 1 y tan x = là: A. R \ {k π ; k ∈ Z} B. R \ {k 2 π ; k ∈ Z} C. R \ {k 4 π ; k ∈ Z} D. R \ { 2 π + k π } Câu 2:Tìm tập xác định của hàm số y = 1 sin2x − A. [– 1;1] B. R C. (– ∞ ; 1 2 ) D. ∅ Câu 3 Hàm số nào sau đây đồng biến trên ( ; ) 2 π π ? a/ y = sinx b/ y = cosx c/ y = tanx d/ y = cotx Câu 4 Giá trị lớn nhất của hàm số sin( ) 2 y x π = + trên đoạn (0; ) 6 π là: a/ 1 2 b/ 3 2 c/ 1 d/ 0 Câu 5 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin 4 x - cos 4 x là : A. 0 B. ½ C. 2 D .1 Câu 6 : Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng: GV: Trần Châu Anh Trang 4 §1.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM hslg Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) a/ 19 ( ;10 ) 2 π π b/ 3 5 ( ; ) 2 2 π π − c/ 15 ( ;7 ) 2 π π d/ 11 ( ; 5 ) 2 π π − − Câu 7: Hàm số y = cosx nhận giá trị dương với x thuộc khoảng: a/       + π π π 2 2 ;2 kk b/       2 3 ; 2 ππ c/       −− 2 ; π π d/       π π ; 2 Câu 8. Tập xác định của hàm số y = tanx + cotx là: a) \ 2 k k π   ∈     ¢¡ b) \ 2 k k π π   + ∈     ¢¡ c) { } \ k k π ∈¢¡ d) { } \ 2k k π ∈¢¡ T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG 5’ 5’ 5’ 5’ 5’ 8’ 5’ 5’ Câu 1: Hỏi: ĐK để hàm số xác đònh ? 2 x k x k π π π  ≠ +    ≠  ⇔ x ≠ ? Câu 2: Hỏi: ĐK để hàm số xác đònh ? Câu 3: HD : dựa vào đồ thò các HSLG Câu 4 Hỏi: sin( ) 2 y x π = + =? (Theo công thức góc phụ) Chú ý cos 3 6 2 π = và dựa vào đồ thò y= cosx → Chon? Câu 5 : HD : Phân tích theo HĐT và dùng công thức nhân Câu 6 : HD : chú ý hàm số y= cosx NB trên (k2 π ; π + k2 π ) Câu 7: Hỏi: Dựa vào đồ thò ta thấy hàm số nhận giá trò với x thuộc các khoảng nào? Câu 8: Tìm đk để hàm số y= tanx và y=cotx cùng xác đinh ? Đáp: tanx xác đònh và tanx ≠ 0 ⇔ 2 x k x k π π π  ≠ +    ≠  ⇔ x ≠ 2 k π Đáp: sin2x ≤ 1 , ∀ x ∈ ℝ Đáp: sin( ) 2 y x π = + = cosx Đáp:       + π π π 2 2 ;2 kk Đáp: sin 0 cos 0 x x ≠   ≠  Câu 1 Chọn B) Câu 2 Chọn B) Câu 3 Chọn C) Câu 4 Chọn B) Câu 5 : Chọn D) Câu 6 : Chọn D) Câu 7: Chọn A) Câu 8: Chọn A) 4) Củng cố (2’): Cần hiểu sâu sắc hơn các HSLG y= sinx ,y= cos x ,y= tanx và y= cotx 5)Dặn dò học sinh Chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’): Giải các câu TN như tự lận GV: Trần Châu Anh Trang 5 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) * RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG : GV: Trần Châu Anh Trang 6 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) Ngày soạn : 25/08/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 3) Tiết 03: Bài dạy: I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt : 1)Kiến thức: • Hiểu rõ ràng ,sâu sắc hơn đònh nghóa các tính chất của phép tònh tiến • Nắm được biểu thức tọa độ của phép tònh tiến 2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng tìm ảnh qua phép tinh tiến và giải các dạng toán vận dụng phép tònh tiến 3) Thái độ -Tư duy : Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi nhận biết tri thức mới • Thấy được áp dụng của toán học vào thực tế II. CHUẨN BỊ : 1) Chuẩn bò của giáo viên 5) SGK - Phấn màu ,bảng phụ 6) Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp 2) Chuẩn bò của học sinh III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Ổn đònh tình hình lớp: - Báo cáo só số lớp: HS vắng ? - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi + Họat động 1: (3’) 2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại ĐN phép tònh tiến .Tìm ảnh của M qua v T r với 0v = r r 3) Giảng bài mới: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY + Họat động 2 : Rèn luyện kó năng tìm ảnh của một hình qua phép tinh tiến v T r T.L HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S NỘI DUNG 17’ Hỏi: Theo tính chất của phép v T r thì ảnh của đường tròn là đường gì ? Cách xác đònh đường tròn đó ? Hỏi: Giả sử v T r (I) = I’(x’;y’) .Tìm tọa độ I’? Từ đó viết phường trình đường Đáp: Đường tròn.Tìm v T r (O) =O’ Lấy O’ làm tâm vẽ (O’) Đáp: ' 1 4 3 ' 2 1 3 x y = − + =   = + =  Vậy I’(3;3) Dạng :Tìm ảnh của một hình qua phép tinh tiến v T r Phương pháp : Sử dụng đònh nghóa và tính chất của phép tònh tiến Bài 1: Nêu cách xác đònh ảnh của đường tròn (O,R) qua phép v T r Bài 2 : Trong mp tọa độ Oxy cho I(-1 ; 2) .Tìm phương trình đường tròn ảnh của (I; 2) qua v T r : với v r = ( 4;1) GV: Trần Châu Anh Trang 7 PHÉP TỊNH TIẾN Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) tròn của (I’) ? (x-3) ² +(y-3) ² = 4 + Họat động 3 : p dụng giải bài toán quỹ tích 10’ Hỏi: Ta có CD → =? Ta luôn có = mà cố đònh . Vậy suy ra D là ảnh của điểm nào qua phép biến hình nào ? Từ đó suy ra quỹ tích của D khi C chạy ? Hỏi: Vẽ q tích điểm của D Đáp: CD → = AB → Bài 3 : Một hình bình hành ABCD có hai đỉnh A,B cố đònh , còn đỉnh C thay đổi trên một đường tròn (O) . Tìm quỹ tích đỉnh D Giải + ABCD là hình bình hành , nên CD → = AB → mà AB → cố đònh , suy ra D là ảnh của C qua phép tònh tiến T AB >− Theo giả thiết C chạy trên đường tròn (O) , nên D chạy trên đường tròn (O’) tònh tiến của (O) qua phép tònh tiến T AB >− Vậy : Quỹ tích đỉnh D là đường tròn (O’) bằng đường tròn (O) , (O’) là ảnh tònh tiến của (O) qua T AB >− + Họat động 3 : 4) Củng cố : Chứng minh một tính chất của phép tònh tiến 14’ Hỏi: Nêu GT và KL (tóm tắt đề bài) ? HD : Xét 2 trường hợp 1) → v là vtcp của a 2) → v không là vtcp của a GV vẽ hình minh họa 2 trường hợp trên Đáp: Gs v T r (a) = a’ pcm a’//a hoặc a’ ≡ a • HS chú ý nghe HD Bài 4 : Chứng tỏ rằng qua phép tònh tiến , một đường thẳng a biến thành a’ song song với a ( hoặc trùng a ) Giải : a. Nếu → v không cùng phương với a : ta gọi M,N thuộc a có ảnh là M’,N’ ta có MM’// NN’ và MM’=NN’ , nên MNN’M’ là hình bình hành , nên a’//a b. Nếu → v cùng phương với a : ∀M ∈ a , MM' → = → v thì M’ ∈ a , nên a’ ≡ a 5)Dặn dò học sinh Chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (1’) GV: Trần Châu Anh Trang 8 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) - Chuẩn bò tiết học tiếp theo : CHỦ ĐỀ PTLG CƠ BẢN .* RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG : GV: Trần Châu Anh Trang 9 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) Ngày soạn :02/09/2010 CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 4) Tiết 04: Bài dạy: I .MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt : 1)Kiến thức: • Hiểu được rõ ràng ,sâu sắc hơn về công thức nghiệm nghiệm của các PTLG cơ bản 2) Kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kó năng giải các PTLG cơ bản 3) Thái độ -Tư duy : Tích cực họat động trả lời câu hỏi • Hứng thú khi nhận biết tri thức mới một cách chính xác hơn II. CHUẨN BỊ : 1) Chuẩn bò của giáo viên SGK - Phấn màu ,bảng phụ ,soạn bài tập Phương án tổ chức lớp học : • Gợi mở ,vấn đáp 2) Chuẩn bò của học sinh Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,Chuẩn bò trước ở nhà :Nghiệm của các PTL cơ bản III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1)Ổn đònh tình hình lớp: - Báo cáo só số lớp: HS vắng ? - Chuẩn bò kiểm tra bài cũ : Chú ý ,im lặng để nghe câu hỏi + Họat động 1: (7’) 2) Kiểm tra bài cũ: Không (Hỏi trong quá trìng giải bài tập ) 3) Giảng bài mới: TIẾN TRÌNH BÀI DẠY + Họat động 2 : (10’)Treo bảng phụ tóm tắt nghiệm của các PTLG cơ bản Dựa trên bảng phụ giảng giải để HS hiểu kó và sâu sắc hơn : Mỗi dạng PTLG cơ bản , mỗi trường hợp lấy một VD đơn giản để HS dễ hiểu GV: Trần Châu Anh Trang 10 PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN. [...]... A4 cách lập số có 1 chữ có 1 chữ số ? Giải : số 1 2 - Có bao nhiêu số tự nhiên + Có A4 cách lập số có 1 chữ số + Có A4 cách lập số có 2 chữ 2 có 2 chữ số? + Có A4 cách lập số có 2 chữ số số 3 3 +Có A4 cách lập số có 3 chữ số +Có A4 cách lập số có 3 chữ - Có bao nhiêu số tự nhiên 4 số +Có A4 cách lập số có 4 chữ số có 2 chữ số? Vậy : các số tự nhiên cần tìm là 4 1 2 3 4 +Có A4 cách lập số có 4 chữ A4... : Chủ đề tiếp theo * RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG : GV: Trần Châu Anh Trang 30 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) GV: Trần Châu Anh Trang 31 Trường THPT Bình Dương Ngày soạn : 20/10/2010 Tiết 11: Bài dạy: Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 11) ÁP DỤNG PHÉP DỜI HÌNH ĐỂ GIẢI TOÁN... : Chủ đề tiếp theo ĐS-GT Các qui tắc đếm * RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG : GV: Trần Châu Anh Trang 33 Trường THPT Bình Dương Ngày soạn : 25/10/2 011 Tiết 12 Bài dạy: Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 12) HOÁN VỊ - CHỈNH HP –TỔ HP I.Mục đích và yêu cầu : * Kiến thức : - Đònh nghóa hoán vò , tổ hợp , chỉnh hợp - Cách xác đònh số hoán vò , chỉnh hợp và tổ hợp * Kó năng: Cách nhận dạng và tìm hoán... Ngày soạn : 30/09/2010 Tiết 08: Bài dạy: Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 8) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC I MỤC TIÊU : Giúp HS đạt được về mặt : 1)Kiến thức: • Khắc sâu hơn kiến thức cơ bản về PTLG qua một số câu trắc nghiệm khách quan về PTLG các dạng 2) Kỹ năng: Rèn luyện kó năng vận dụng thành thạo kiến thức cơ bản về PTLG để chọn phương án đúng trong các dạng về PTLG 3) Thái... nghóa và số các tổ hợp : +ĐN : sgk + Số các tổ hợp : Trang 34 Trường THPT Bình Dương như thế nào 20’ Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) k + Cn = n! k !( n − k ) ! Cnk = n! k !( n − k ) ! HĐ2:Rèn luyện kó năng giải các bài toán về hoán vò , tổ hợp , chỉnh hợp ?Bài tpán trên sử dụng công + Chỉnh hợp II.Bài tập : thức về hoán vò , chỉnh hợp Bài 1 : hay tổ hợp ? Có bao nhiêu số tự nhiên khác 1 - Có bao nhiêu số tự... Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) - Chuẩn bò tiết học tiếp theo : * RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG : GV: Trần Châu Anh Trang 16 Trường THPT Bình Dương Ngày soạn :15/ 09/2010 Tiết 06: Bài dạy: Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 6) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯƠNG GIÁC I MỤC... Đònh nghóa của hoán vò , chỉnh hợp , tổ hợp + Cách xác đònh số các hoán vò , chỉnh hợp , tổ hợp Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết và các vd -Làm các bài tập trong sgk V.Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 27/10/2 011 GV: Trần Châu Anh CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 13) Trang 35 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) Tiết 13: Bài dạy: HOÁN VỊ - CHỈNH HP –TỔ... tiếp theo : Chủ đề tiếp theo Áp dụng các phép dời hình để giải dạng toán CM , q tích * RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG : GV: Trần Châu Anh Trang 28 Trường THPT Bình Dương Ngày soạn : 12/10/2010 Tiết 10: Bài dạy: Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) CHỦ ĐỀ ( Tuần thứ 10) ÁP DỤNG PHÉP DỜI HÌNH ĐỂ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU... thi đua • Đáp: NỘI DUNG Kiến thức cơ bản Đáp án đúng : Câu 1: C) Câu 2: D) Câu 3: B) Câu 4: D) Câu 5: C) Câu 6: D) Câu 7: C) Câu 8: D) Câu 9: C) Câu 10: D) • Lưu ý : HD HS cách suy nghó để chọn đáp án đúng là nhanh nhất GV: Trần Châu Anh Trang 24 Trường THPT Bình Dương Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) • Thời gian họat động cho mỗi câu là 4’ + Họat động 3: Tổng kết ,nhận xét đánh giá cho điểm thi đua đạt được... Trần Châu Anh Trang 29 Trường THPT Bình Dương • GV ghi đề bài 2 GV: Giới thiệu bài toán q 15’ tích là bài toán tìm tập các điểm M thỏa mãn tính chất T nào đó Áp dụng phép biến hình để giải toán q tích không khó và phức tạp như ở lóp dưới Chẳng hạn ta giải bài tập 2 GV: đọc đề vẽ hình – Đònh hướng ,tìm tòi cách giải và trình bày lời giải Giáo án chủ đề 11 (chuẩn) • HS chú ý nghe hiểu ,theo dỡi GV vẽ hình . xcosx2cos xsin x3sinxcos )xx3cos(2 = − ⇔ ⇔ 2cos 2 2xcosx = sinxcosxsin3x ⇔ 2cos 2 2x = sinxsin3x Do cosx # 0 ⇔ 4cos 2 2x = cos2x – cos4x ⇔ 4cos 2 2x = cos2x – 2cos 2 2x + 1 ⇔ 6cos 2 2x - cos2x. 3tgx + 2cotg3x = tg2x + Điều kiện:      ≠ ≠ ≠ 03sin 02cos 0cos x x x + Ta có: (c) ⇔ 2(tgx + cotg3x) = tg2x – tgx xcosx2cos xsin x3sin x3cos xcos xsin 2 =       +⇔ xcosx2cos xsin x3sinxcos )xx3cos(2 = − ⇔ . các PT : 1) cosxcos7x = cos3xcos5x ĐS: x = kπ/4 2) sin2x + sin4x = sin6x Bài 3 : Giải các phương trình: a) sin 2 2x +cos 2 3x =1 Giải: ⇔ 2 1 (1-cos4x)+ 2 1 (1+cos6x)= =1 ⇔ cos4x = cos6x 5 5 x

Ngày đăng: 13/04/2015, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • Giaỷi

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

  • III .HOAẽT ẹONG DAẽY HOẽC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan