Trắc nghiệm tổng hợp hóa học nâng cao Nhôm Sắt

108 1.9K 16
Trắc nghiệm tổng hợp hóa học nâng cao Nhôm Sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm tổng hợp hóa học nâng cao Nhôm Sắt

Convert by TVDT 1 Thuviendientu.org HĨA NÂNG CAO NHƠM SẮT Cho Cu = 65, Al = 27, Fe = 56, Na=23, K=39, Cl=35,5, N=14, H =1, Câu 1: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 , ta thấy. A. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần rồi khơng thay đổi B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần và dung dịch trong suốt trở lại C. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần rồi tan đi một phần D. Khơng thấy hiện tượng gì Câu 2: Cho 7,8g kim loại K vào 600ml dung dịch AlCl3 0,1M sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A và chất rắn Y. Lọc lấy chất rắn sấy khơ đem nung đến khối lượng khơng đổi thu mg chất rắn nữa. Giá trị m là: A. 5,1g B. 5,4g. C. 2,04g. D. 1,02g. Câu 3: Cho 4,005g AlCl3 vào 1lít dd NaOH 0,11M. Sau khi phản ứng xảy ra xong khối lượng kết tủa là: A. 1,56g B. 2,34g C. 0,78g D. 1,65g. Câu 4: Phản ứng nào sau đay khơng đúng? A. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 B. 2FeCl3 + Fe →3FeCl2 C. 2Fe + Al2O3 otFe2O3 + 2Al D. 2Al + Cr2O3 ot Al2O3 + 2Cr Câu 5: Cho miếng Al dư vào dung dịch NaOH, phản ứng xảy ra chất đóng vai trò chất khử là: : A. Al B. NaOH C. H2O D. Al và H2O Câu 6: Cho 1,75 gam hỗn hợp kim lọai Fe, Al, Zn tan hòan tồn trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch khối lượng muối khan thu được là: A.5 g. B.5,3 g. C.5,2 g. D.5,5 g. Câu 7: Hòa tan hòan tồn 2,7gam kim lọai vào dd HCl(dư) , thu được 3,36lít khí đktc. Kim lọai là: A. Mg B. Zn C. Al D. Fe Câu 8: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO phản ứng xảy ra hòan tồn thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần khơng tan Z. Z gồm: A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 9: Trong cơng nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây. A. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit B. Điên phân nóng chảy AlCl3 C. Dùng chất khử CO, H2,Al2O3 . để khử D. Dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi muối Câu 10: Hiện tượng nào quan sát được khi cho từ từ dd HCl vào dung dịch NaAlO2? A. Xuất hiện kết tủa keo trắng. B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí thốt ra. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan một phần. D. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra. Câu 11: Chất nào sau đây khơng tan trong dung dịch NaOH? A. Fe2O3 B. Na C. Al2O3 D. K2O Câu 12: Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm Crlit Na3AlF6 với mục đích: 1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn 3. Để thu được F2 ở Anot thay vì là O2 4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al Các lí do nêu đúng là: A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 1 và 2 C. Chỉ có 1 và 3 D. Chỉ có 1,2 và 4 Câu 13: Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ I = 9,65A trong thời gian 30.000s thu được 21,6g Al. Hiệu suất của phản ứng điện phân là: A. 100% B. 80% C. 85% D. 90% Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dd AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dd thu được gồm : A : Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 B : Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3 C : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3 D : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag Câu 15: Hòa tan 0,405 g Al trong lượng dư dd HNO3 lỗng thu được V lít NO duy nhất (đktc). V bằng: Convert by TVDT 2 Thuviendientu.org A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,24 lít. Câu 16: Hòa tan 3,57g nhơm oxit vừa hết vào 100ml dung dịch NaOH a M. Giá trị a là: A. 0,35M B. 0,7M C. 1,05M D. 0,175M Câu 17: Cho mg hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho mg hỗn hợp đó tác dụng với dd HCl thì thốt ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe là: A. 10,8g, 5,6g. B. 5,4g và 5,6g. C. 5,4g và 8,4g. D. 5,4g và 2,8g. Câu 18: Hợp chất nào sau đây lưỡng tính? A. AlCl3 B. AlCl3 C. Na2SO4 D. Al(OH)3 Câu 19: Cho hỗn hợp 2 kim lọai Al, Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 .Sau khi các phản ứng xảy ra hòan tồn thì thu được 3 kim lọai. Hỏi các kim lọai đó là 3 kim lọai nào? A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng Câu 20: Sau khi phản ứng: Al + HNO3--- > Al(NO3)3 + N2O + H2O thì tổng các hệ số được cân bằng là: A. 30. B. 64. C. 18. D. 20. Câu 21: Thêm dd NaOH vừa đủ vào dd chứa 0,3 mol Al(NO3)3. Lọc kết tủa đem dung đến khối lượng khơng đổi thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu? A. 15,3g. B. 10,2g. C. 7,8g. D. 30,6g. Câu 22: Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn? A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3. B. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH. C. Thêm dư HCl vào ddNaAlO2 D. Thêm dư CO2 vào dung dịch NaOH. Câu 23: Chỉ dùng một thuốc thử nào có thể nhận biết được các chất rắn sau: K, Al2O3, MgO, Na2O, Al? A. nước. B. dd NaOH C. dd H2SO4 D. Ba(OH)2. Câu 24: Cho từ từ từng lượng nhỏ Na vào dd Al2(SO4)3 đến dư thì hiện tượng quan sát được là gì? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan, có kim lọai Al bám trên bề mặt Na. C. Na tan, có bọt khí thốt ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn khơng tan. D. Na tan, có bọt khí thốt ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 25: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhơm? A. 2Al + 3O2 ot 2Al2O3 B. Al + 6HNO3đotAl(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O C. 2Fe + Al2O3 ot 2Al + Fe2O3 D. 2Al + Fe2O3 ot Al2O3 + 2Fe Câu 26: Hòa tan Al trong dd HNO3dư thu được 0,03mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Al là: A. 0,27g. D. 0,54g. C. 0,81g. D. 1,08g. Câu 27: Dung dịch nào sau đây khơng làm q tím hóa đỏ? A. HCl B. FeCl3 C. AlCl3 D. Al2O3 Câu 28: Các kim lọai nào sau đây tan hết trong dung dịch H2SO4 lỗng? A. Al, Fe. B. Fe, Cu. C. Al, Cu. D. Cu, Ag. Câu 29: Nhơm hydroxyt thu được từ cách làm nào sau đây? A. Cho từ từ dung dịch HCl vào dd natrialuminat. C. Cho Al2O3 tác dụng với nước. B. Cho dư dung dịch NaOH vào dd AlCl3. D. Thổi khí CO2 vào dd natri aluminat Câu 30: Cơng thức của phèn chua là: A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 31: Dùng mg Al để khử hết 1,6g Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị m bằng: A. 0,54g. B. 0,81g. C. 1,08g. D. 1,755g. Câu 32: Hòa tan 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hòan tồn thể tích H2 (đktc) là: A. 4,48 lít. B. 0,448 lít C. 0,672 lít. D. 0,336 lít. Convert by TVDT 3 Thuviendientu.org Câu 33:Trộn 0,81 gam bột nhơm Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhơm một thời gian, thu được hỗn hợp A. Hòa tan hồn tồn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị V là. A. 0,224 lít B. 0,672 lít C. 2,240 lít D. 6,720 lít Câu 34:. Đốt cháy hồn tồn m g bột nhơm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết sản phẩm thu được vào nước thì thốt ra 6,72 lít khí H2(đktc). M là: A. 2,7g. B. 4,05g. C. 5,4g. D. 8,1g. Câu 35:. Hòa tan hết mg hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng thấy thốt ra 0,4 mol khí còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. M bằng: A. 11g. B. 12,28g. C. 13,7g. D. 19,5g. Câu 36: Dùng mg Al để khử hết 1,6g Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). M bằng: A. 0,54g. B. 0,81g. C. 1,08g. D. 1,755g. Câu 37:Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn? A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3. B. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH. C. Thêm dư HCl vào ddNaAlO2 D. Thêm dư CO2vào dung dịch NaOH. Câu 38:. Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Kết tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mom NaOH lần lượt bằng bao nhiêu? A. 0,01mol và 0,02mol. B. 0,02mol và 0,03mol. C. 0,03mol và 0,04mol D. 0,04 mol và 0,05mol. Câu 39: Cho từ từ dd NH3 đến dư vào dd AlCl3 thì có hiện tượng nào sau đây. A. Xuất hiện kết tủa và kết tủa tan ngay. B. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần hết. C. Xuất hiện kết tủa và có khí mùi khai thốt ra. D. Xuất hiện kết tủa và có khí khơng mùi thốt ra. Câu 41:Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 thì có hiện tượng nào sau đây. A. Xuất hiện kết tủa và kết tủa tan ngay. B. Xuất hiện kết tủa và kết tủa khơng tan khi cho NaOH đến dư. C. Xuất hiện kết tủa và có khí màu vàng lục thốt ra làm mất màu quỳ tím ẩm. D. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần hết. Câu 42; Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư có khí bay ra. Thành phần chất D là. A. Al, Fe và Cu B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác. Câu 43: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít H2(đktc) và chất rắn. khối lượng chất rắn có giá trị nào sau đây. A. 5,6g B. 5,5g C. 5,4g D. 10,8g Câu 44:Cho mg hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thốt ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho mg hỗn hợp đố tác dụng với dd HCl thì thốt ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe là: A. 10,8g, 5,6g. B. 5,4g và 5,6g. C. 5,4g và 8,4g. D. 5,4g và 2,8g. Câu 45: Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. khối lượng Fe là: A. 0,56g. D. 1,12g. C. 1,68g. D. 2,24g. Câu 46: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong khơng khí. Khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thì thấy khối lượng kết tủa thu được bằng: A. 1,095g. B. 1,35g. C. 1,605g. D. 13,05g. Câu 47: Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dd HNO3lỗng thu được V lít NO duy nhất (đktc). V bằng: A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,24 lít. Câu 48: Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa đem dung đến khối lượng khơng đổi thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiều? Convert by TVDT 4 Thuviendientu.org A. 24g. B. 32,1g. C. 48g. D. 96g. Câu 49: Dung dịch chứa 3,25g muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dung dịch AgNO3dư tách ra 8,61g kết tủa trắng. Công thức muối là: A. MgCl2. B. FeCl2. C. CuCl2. D. FeCl3. Câu 50: Một dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng vói dung dịch có hòa tan 8g Fe2(SO4)3, sau đó lại them vào dung dịch trên 13,68g Al2 (SO4)3. Sau các phản ứng lọc dd thu được kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi còn lại chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là: A. 6,4g Fe2O3 và 2,04g Al2O3. B. 2,88g FeO và 2,04g Al2O3 . C. 3,2g Fe2O3và 1,02g Al2O3 . D. 1,44g FeO và 1,02g Al2O3 Câu 52: Hòa tan hoàn toàn 9,8g một kim loại M hóa trị III vào dung dịch HNO3 loãng, thu được 7840 ml khí không màu hóa nâu trong không khí(đktc). M là: A. Al= 27 B. Cr = 52 C. Fe = 56. D. Co = 59. Câu 53: Cho 12,35ghỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được 11,76lít khí (đktc). Khối lương Al, Fe lần lượt là: A. 13,5g; 11,2g. B. 11,2g; 8,1g C. 8,1g; 11,2g D. 6,75g, 5,6g. Câu 54: Cho mg hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4loãng0,5M. Cũng cho mg hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch axit nitric đặc nóng thì thu được 8,96lit khí NO2(đktc). Giá trị m là: A. 5,9g B. 9,5g. C. 5,8g. D. 8,5g. Câu 55: Cho 7,8g kim loại Na vào 600ml dung dịch AlCl3 0,1M sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A và chất rắn Y. Lọc lấy chất rắn sấy khô đem nung đến khối lượng không đổi thu mg chất rắn nữa. Giá trị m là: A. 5,1g B. 5,4g. C. 2,04g. D. 1,02g. Câu 56: Cho 15g hỗn hợp gồm Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí màu nâu đỏ(đktc). Khối lượng sắt trong hỗn hợp là: A. 6,875g., B. 5,25g. C. 7,685g. D. 25,5g. Câu 57: Cho mg hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO duy nhất(đktc). Mặt khác cũng cho mg hỗm hợp trên cho phản ứng với dung dịch HCl thu được 8,4 lít khí(đktc). Giá trị m là: A. 8,3g. B. 4,15g. C. 12,45g. D. 5,14g. Câu 58:Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít khí (đktc)và 12,8g chất rắn. Mặt khác cũng lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được 6720ml khí (đktc). A.15,25g B.12,55g C. 30,5g D. 50,3g. Câu 59: Một học sinh trộn 1,35g nhôm với 0,8g Fe2O3, sau phản ứng thu được mg chất rắn.Thể tích dung dịch NaOH 0,25M để hòa tan hết lượng chất rắn trên là: A. 0,2 lít B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,8 lít Câu 60:Cho khí H2 khử hoàn toàn quặng 16g hematit, lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thấy có 3,36 lít khí H2(đktc). % của oxit sắt trong quặng là: A. 65% B. 85% C. 55%. D. 75%. Câu 61:Cho 9,75g một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 24,15g muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ca. Câu 62:Hoàn thành các phương trình phản ứng: Na NaOH Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3Al2(SO4)3Al(OH)3 Al2O3 Al Fe FeCl3. Câu 63: Cho 100 ml H2SO4 1,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A .Thêm vào dung dịch A 1,35g Al. Thể tích khí giải phóng là: A. 1,12 lit B. 1,68 lit C. 1,344 lit D. 2,24 lit Câu 65: :Một hỗn hợp A gồm Al và Fe được chia 2 phần bằng nhau Phần I cho tác dụng với HCl dư thu được 44,8 lit khí (đktc) Phần II cho tác dụng với NaOH dư thu được 33,6 lit khí (đktc) Convert by TVDT 5 Thuviendientu.org Khối lượng Al và Fe có trong hỗn hợp là: A. 27g Al và 28g Fe B. 54g Al và 56g Fe C. 13,5g Al và 14g Fe D. 54g Al và 28g Fe Câu 66: Một ngun tố X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH,mất dễ dàng 3 electron tạo ra ion M3+ có cấu hình khí hiếm .Cấu hình electron của ngun tử X là: A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s23p63d104s2 D. 1s22s22p63s23p3 Câu 67: Khi hồ tan AlCl3 vào nước ,hiện tượng xảy ra là: A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa C. Có kết tủa đồng thời có giải phóng khí D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan Câu 68: Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al , Ba , Mg A. Dung dịch HCl B. Nước C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 Câu 69: Cho các phát biếu sau về phản ứng nhiệt nhơm: A. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau H trong dãy điện hố B. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hố C. Nhơm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và đứng sau Al trong dãy điện hố với điều kiện kim loại đó dễ bay hơi D. Nhơm khử tất cả các oxit kim loại Câu 70: Hồ tan 0,54g một kim loại M có hố trị khơng đổi trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M .Để trung hồ lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M . Hố trị n va kim loại M là: A. n = 2 ,kim loại Zn B. n = 2, kim loại Mg C. n = 1, kim loại K D. n = 3, kim loại Al Câu 71: Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ I = 9,65A trong thời gian 30.000s thu được 22,95g Al .Hiệu suất của phản ứng điện phân là: A. 100% B. 85% C. 80% D. 90% Câu 72: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. Câu 73: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 74: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2 Câu 75: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 76: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt: A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng Câu 77: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 lỗng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y. Convert by TVDT 6 Thuviendientu.org tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học A. Tóm tắt lí thuyết I - Tốc độ phản ứng hoá học 1) Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một chất trong các phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Trong đó theo quy -ớc : nồng độ theo mol/lít, thời gian có thể là giây (s), phút (ph), giờ (h) Tốc độ phản ứng đ-ợc xác định bằng thực nghiệm. - Tốc độ trung bình của phản ứng hoá học là tốc độ biến thiên trung bình nồng độ của một chất trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. Thí dụ : Xét phản ứng aA bB Nếu tính tốc độ phản ứng theo chất A : ở thời điểm t1 chất A có nồng độ C1 mol/lít, ở thời điểm t2 chất A có nồng độ C2 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng là : tCttCCV1212 Còn nếu tính tốc độ phản ứng theo chất B : ở thời điểm t1 chất B có nồng độ C1 mol/lít, ở thời điểm t2 chất B có nồng độ C2 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng là : t'Ctt'C'CV1212 Để tốc phản ứng là đơn giá trị ng-ời ta sử dụng biểu thức : t'C.b1tt'C'C.b1tC.a1ttCC.a1V12121212 2) Các yếu tố ảnh h-ởng đến tốc độ phản ứng - ảnh h-ởng của nồng độ : Khi tăng nồng độ của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Vì khi nồng độ tăng dẫn đến mật độ các chất phản ứng tăng nên tần số va chạm tăng và số va chạm hiệu quả tăng. - ảnh h-ởng của áp suất : Đối với các phản ứng hoá học có chất khí tham gia thì khi tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng. Khi áp suất tăng, mật độ các chất khí tăng, dẫn đến tăng số va chạm giữa các chất và tăng số va chạm hiệu quả. - ảnh h-ởng của nhiệt độ : Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng vì tốc độ chuyển động của các phân tử tăng dẫn đến tăng tần số va chạm giữa các chất phản ứng và tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh. - ảnh h-ởng của diện tích bề mặt : Đối với các phản ứng hoá học có chất rắn tham gia thì khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng, do diện tích bề mặt chất rắn tăng nên số lần va chạm của các chất khác lên phân tử chất rắn tăng. - ảnh h-ởng của chất xúc tác : Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nh-ng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. - ảnh h-ởng của chất ức chế phản ứng : Chất ức chế phản ứng là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nh-ng không bị tiêu hao trong quá trình phản ứng. - ảnh h-ởng của các yếu tố khác : Môi tr-ờng phản ứng, tốc độ khuấy trộn II - Cân bằng hoá học 1) Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học a) Phản ứng một chiều : Là phản ứng trong đó các sản phẩm phản ứng không tác dụng đ-ợc với nhau để tạo ra các chất tham gia phản ứng. Convert by TVDT 7 Thuviendientu.org Để biểu diễn ph-ơng trình hoá học của phản ứng một chiều, ng-ời ta dùng một mũi tên chỉ h-ớng của phản ứng. Thí dụ : 2KMnO4 0t K2MnO4 + MnO2 + O2 O2 tạo ra không tác dụng đ-ợc với K2MnO4 và MnO2 để tạo thành KMnO4. b) Phản ứng thuận nghịch : Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó các sản phẩm phản ứng tác dụng đ-ợc với nhau để tạo ra các chất tham gia phản ứng. Để biểu diễn ph-ơng trình hoá học của phản ứng thuận nghịch, ng-ời ta dùng hai mũi tên ng-ợc chiều nhau. Chiều mũi tên từ trái sang phải chỉ phản ứng thuận, mũi tên chỉ từ phải sang trái chỉ chiều của phản ứng nghịch. Thí dụ : H2 + I2 2HI HI đ-ợc tạo thành đồng thời bị phân huỷ sinh ra H2 và I2 là các chất tham gia phản ứng. c) Cân bằng hoá học : Là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch. 2) Hằng số cân bằng a) Cân bằng trong hệ đồng thể - Hệ đồng thể là hệ không có bề mặt phân chia trong hệ. Thí dụ : hệ gồm các chất khí hay hệ chứa các chất tan trong dung dịch. Xét phản ứng thuận nghịch trong hệ đồng thể : aA + bB cC + dD Trong đó A, B, C, D là những chất khí hay những chất tan trong một dung dịch. Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng ta có : KC = badc]B[]A[]D[]C[ KC là hằng số cân bằng nồng độ của phản ứng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ các chất ban đầu. Chú ý : Giá trị của hằng số KC phụ thuộc vào cách viết ph-ơng trình hoá học. Thí dụ : Xét phản ứng hoá học : H2(k) + I2(k) 2HI(k) KC 21H2(k) + 21I2(k) HI(k) KC KC =]I].[H[]HI[222 ; KC =212212]I.[]H[]HI[ ; KC = (KC)2 b) Các yếu tố ảnh h-ởng đến cân bằng hoá học Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. - ảnh h-ởng của nồng độ : Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Cần l-u ý rằng việc tăng hay giảm l-ợng chất rắn trong hệ cân bằng dị thể (có chất rắn tham gia) thì không ảnh h-ởng tới cân bằng. - ảnh h-ởng của áp suất : Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó. Cần l-u ý rằng việc tăng hay giảm áp suất trong hệ cân bằng có tổng hệ số tỉ l-ợng các chất khí ở hai vế của ph-ơng trình hoá học bằng nhau thì không ảnh h-ởng tới cân bằng. Convert by TVDT 8 Thuviendientu.org - ảnh h-ởng của nhiệt độ : Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ. Còn khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt, nghĩa là làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ. - ảnh h-ởng của chất xúc tác : Chất xúc tác không ảnh h-ởng đấn cân bằng vì không làm thay đổi nồng độ, áp suất và hằng số cân bằng. Nh-ng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng cả thuận và nghịch nên hệ nhanh chóng đạt đến cân bằng. Thí dụ : Xét cân bằng C(r) + CO2 (k) 2CO2 (k) ( H > 0) : là phản ứng thu nhiệt + Khi ta tăng nồng độ CO trong hệ thì cân bằng chuyển dịch sang phải để làm giảm nồng độ CO trong hệ. Hoặc khi giảm nồng độ CO2 cân bằng cũng chuyển dịch sang phải để tăng nồng độ CO2 trong hệ để đảm bảo cho KC = ]CO[]CO[22 = hằng số. Còn khi thêm hay bớt C thì cân bằng không thay đổi vì l-ợng C không có mặt trong biểu thức hằng số cân bằng. + Khi ta tăng áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch sang trái để làm giảm áp suất của hệ. + Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang phải để tăng nồng độ CO2. Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê) : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài nh- biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ sẽ chuyển dịch cân bằng theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. B. Phần bài tập I. B GD & T 7.1 Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên số mol của một chất trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên số mol của các chất trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 7.2 Chọn ph-ơng án mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh h-ởng đến tốc độ phản ứng. A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác. C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối l-ợng chất rắn. D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn. 7.3 Cho phản ứng hóa học sau : 2HI H2 + I2 (1) Kết luận nào sau đây là đúng đối với phản ứng hóa học (1) : A. Tốc độ phản ứng từ trái sang phải tăng khi thêm HI vào trong bình phản ứng. B. Tốc độ phản ứng từ trái sang phải tăng khi tăng áp suất chung của hệ. C. Tốc độ phản ứng từ trái sang phải không thay đổi khi thêm hay bớt HI vào trong bình phản ứng. D. Cả A và B. 7.4 Cho phản ứng hóa học sau : A(r) + B(r) C (r) + D (r) (1) Kết luận nào sau đây là đúng đối với phản ứng hóa học (1) ? Convert by TVDT 9 Thuviendientu.org A. Tốc độ phản ứng tăng khi thêm l-ợng A, B vào trong bình phản ứng. B. Tốc độ phản ứng giảm khi tăng thêm l-ợng chất C, D vào trong bình phản ứng. C. Tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất chung của hệ. D. Cả A, B, C đều đúng. 7.5 Phản ứng tổng hợp amoniac 2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) có ứng dụng quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Từ amoniac, ng-ời ta sản xuất phân đạm, axit nitric, thuốc nổ Hỏi tốc độ của phản ứng tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần khi nhiệt độ của phản ứng đ-ợc giữ nguyên ? A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. 7.6 Giải thích tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí. 7.7 Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa để cho lửa mạnh hơn, ta nên chọn ph-ơng án nào sau đây ? A. Bỏ một thanh củi to vào bếp. B. Chẻ mỏng thanh củi ra rồi cho vào bếp. Hãy chọn một trong hai ph-ơng án trên và giải thích cho sự lựa chọn đó. Từ đó, có thể kết luận tốc độ phản ứng phụ thuộc yếu tố nào ? 7.8 Vì sao nguyên liệu cho nung vôi là đá vôi và than đá lại phải đập đến một kích cỡ thích hợp, không để to quá hoặc nhỏ quá. 7.9 a) Vì sao để nung gạch, ngói ng-ời ta th-ờng xếp gạch, ngói mộc xen lẫn với các bánh than? b) Khói thoát ra từ lò nung gạch có làm ô nhiễm môi tr-ờng không ? Vì sao ? 7.10 Vì sao trong các viên than tổ ong, ng-ời ta tạo ra các hàng lỗ rỗng ? Giải thích vì sao khi nhóm lò than ng-ời ta phải quạt gió vào lò bằng quạt tay hoặc quạt máy, còn khi ủ bếp than, ng-ời ta đậy nắp lò than. 7.11 Cho phản ứng: A(k) + B(k) C(k) . Tốc độ phản ứng đ-ợc tính theo ph-ơng trình : V = k.[A].[B]. Giữ nồng độ các chất không đổi trong các thí nghiệm sau: - Thực hiện phản ứng trên ở 398oC thì phản ứng sẽ kết thúc trong 1 phút 36 giây. - Thực hiện phản ứng trên ở 448OC thì phản ứng sẽ kết thúc trong 0 phút 3 giây. a) Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần ? Biết rằng 10TTTT1222.kk ( gọi là hệ số nhiệt của phản ứng hay số lần tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ thêm 10 độ). b) Nếu thực hiện phản ứng trên ở 378oC thì tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần so với phản ứng ở 398oC và sẽ kết thúc trong thời gian bao lâu ? 7.12 Ng-ời ta tiến hành xác định tốc độ phản ứng ở T(K) của phản ứng : 2NO + 2H2 N2 + 2H2O Thu đ-ợc các số liệu thí nghiệm nh- sau. Thí nghiệm Nồng độ đầu của NO (mol/lít) Nồng độ đầu của H2 (mol/lít) Tốc độ đầu của phản ứng (mol.lit-1.s-1) 1 0,50 1,00 0,050 2 1,00 1,00 0,200 3 1,00 2,00 V 4 1,25 A 0,125 Xác định hằng số tốc độ của phản ứng (lit2.mol-2.s) và viết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên theo thực nghiệm ở T(K). Tốc độ phản ứng trên tính theo biểu thức : V = k.[NO]a.[H2]b Tính các giá trị a và V. 7.13 Cho phản ứng phân huỷ khí A sau : A(k) 2B(k) + C(k) P, xúc tác Convert by TVDT 10 Thuviendientu.org Xuất phát từ khí A nguyên chất, trong bình kín và giữ nhiệt độ không đổi trong thí nghiệm. Sau thời gian 10 phút, áp suất trong bình là 176mmHg và sau thời gian rất dài (phản ứng hoàn toàn) thì áp suất trong bình là 270mmHg. a) Tính áp suất ban đầu của khí A. b) Tính áp suất riêng phần của A sau 10 phút. 7.14 Khí N2O4 kém bền, bị phân li theo ph-ơng trình hoá học sau : N2O4 2NO2 (1) Biết rằng, tại thời điểm cân bằng tổng nồng độ của các chất trong hệ là 0,001M. Khi khảo sát ở các nhiệt độ khác nhau, kết quả thực nghiệm nh- sau : Nhiệt độ (0C) 35 45 Khối l-ợng mol phân tử trung bình của hỗn hợp (g) 72,45 66,80 a) Hãy xác định độ phân li của N2O4 và tính hằng số cân bằng của phản ứng (1) ở các nhiệt độ trên. b) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt. 7.15 Cho 14,224g I2 và 0,112g H2 vào bình có dung tích 1,12 lit ở 400oC. Tốc độ đầu của phản ứng là Vo = 9.10-5mol.lit-1.phút-1, sau một thời gian (thời điểm t) nồng độ mol [HI] là 0,04mol.lit-1 và khi phản ứng H2 + I2 2HI đạt cân bằng thì nồng độ [HI] = 0,06mol.lit-1. Biết tốc độ phản ứng trên đ-ợc tính theo biểt thức : Vthuận = kt.22HIC.C ; Vnghịch = kn.CHI2. a) Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Viết đơn vị của các đại l-ợng tính đ-ợc. b) Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t là bao nhiêu ? 7.16 Xét phản ứng : 2A + B C + D. Tốc độ phản ứng đ-ợc tính theo biểu thức : V = kt.yBxA.CC, trong đó kt là hằng số tốc độ phản ứng theo đơn vị (thứ nguyên) mol-1.lit.s-1. Kết quả một số thí nghiệm nh- sau: Thí nghiệm Nhiệt độ (oC) Nồng độ đầu của A (mol/lít) Nồng độ đầu của B (mol/lít) Tốc độ đầu của phản ứng (mol.lit-1.s-1) 1 25 0,25 0,75 4,0.10-4 2 25 0,75 0,75 1,2.10-3 3 55 0,25 1,50 6,4.10-3 Xác định giá trị x (bậc phản ứng theo A), y (bậc của phản ứng theo B) và hằng số tốc độ k của phản ứng ở 25oC. Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ của phản ứng từ 25oC lên 55oC ? 7.17 Luyện gang từ quặng, ng-ời ta sử dụng phản ứng khử sắt oxit bằng cacbon monooxit (CO). Tại sao trong thành phần của khí lò cao có CO ? A. Do lò xây ch-a đủ độ cao. B. Do thời gian tiếp xúc của quặng sắt với CO ch-a đủ. C. Do nhiệt độ của phản ứng hoá học ch-a đủ. D. Do phản ứng hoá học là thuận nghịch. 7.18 Trong phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3 dùng trong nhà máy sản xuất axit sunfuric, ng-ời ta đã sử dụng những biện pháp nào sau đây để có hiệu quả kinh tế cao nhất ? A. Làm lạnh hỗn hợp các chất phản ứng để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận, vì phản ứng toả nhiệt. B. Dùng chất xúc tác V2O5 để tăng tốc độ phản ứng. C. Dùng d- oxi để cân bằng chuyển sang chiều thuận và chọn nhiệt độ thích hợp. D. Cả B, C đều đúng. 7.19 Hiện nay, khi giá nhiên liệu từ dầu mỏ tăng cao (~ 70 USD/thùng dầu thô), thì việc sử dụng các nhiên liệu thay thế là rất cần thiết. Trong công nghiệp, để điều chế khí than -ớt, một nhiên liệu khí, ng-ời ta thổi hơi n-ớc qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra nh- sau : C (r) + H2O (k) CO(k) + H2 (k) H = 131kJ Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? [...]... các chất là bao nhiêu ? II. Trc nghim tham kho Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: cân bằng hóa học 1. Phản ứng tổng hợp NH 3 theo ph-ơng trình hoá học : N 2 + 3H 2 2NH 3 H < 0 Để cân bằng chuyển rời theo chiều thuận cần A. tăng áp suất. B. tăng nhiệt độ. C. giảm nhiệt độ. D. A và C. 2. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO 3 (r) € CaO (r) + CO 2 (k) H > 0 Convert by TVDT 37 Thuviendientu.org... các tr-ờng hợp sau : a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang). b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (~ 900 - 950 o C) để sản xuất vôi sống. c) Nghiền nguyên liệu tr-ớc khi đ-a vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng). 7.21 Phản ứng hoá học tổng hợp amoniac : N 2 + 3H 2 2NH 3 với H < 0 Để tăng hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniac,... lượng của 1 lit hỗn hợp 2 khí này là (g) A. 1.98 B. 1,89 C. 1,78 D. 1,87 Câu 13: Crom có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp vì crom tạo được A. hợp kim có khả năng chống gỉ. B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C. hợp kim có độ cứng cao. D. hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ. Câu 14: Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 loãng. Chất nào tác dụng được với dung... ứng từ 25 o C lên 55 o C ? 7.17 Luyện gang từ quặng, ng-ời ta sử dụng phản ứng khử sắt oxit bằng cacbon monooxit (CO). Tại sao trong thành phần cđa khÝ lß cao cã CO ? A. Do lß xây ch-a đủ độ cao. B. Do thời gian tiếp xúc của quặng sắt với CO ch-a đủ. C. Do nhiệt độ của phản ứng hoá học ch-a đủ. D. Do phản ứng hoá học là thuận nghịch. 7.18 Trong phản ứng oxi hoá SO 2 thành SO 3 dùng trong nhà... CaCO 3 (r) € CaO( r) + CO 2 (k) H > 0 H»ng số cân bằng K p của phản ứng phụ thuộc vào A. áp suất của khí CO 2 . B. khối l-ợng CaCO 3 . C. khối l-ợng CaO. D. chất xúc tác. 4. Cho c©n b»ng : 2NO 2 € N 2 O 4 H o = 58,04 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO 2 và N 2 O 4 vào n-ớc đá thì : A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu nh- ban đầu. B. màu nâu đậm dần. C. màu nâu nhạt dần. D. hỗn hợp có màu khác.... 26,8g hỗn hợp bột Al và Fe 2 O 3 . Tiến hành nhiệt nhơm cho tới hồn tồn rồi hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng bằng dung dịch HCl được 11,2 lít H 2 (đktc). Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Đs: m Al =10,8g; 23 Fe O m =16g Bài 6: Một hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 3 O 4 . Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong môi trường khơng có khơng khí. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được rắn Y.... amoniac, ng-ời ta tiến hành phản ứng ở 400 500 0 C, d-ới áp suất cao (100 150atm) và dùng sắt hoạt hoá xúc tác. HÃy giải thích. 7.22 Viết ph-ơng trình nhiệt hoá học của phản ứng phân huỷ đá vôi, biết rằng để thu đ-ợc 11,2 g vôi sống ta phải cung cấp một l-ợng nhiệt là 28,92kJ. 7.23 Nêu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê. Giải thích câu Cân bằng hoá học là cân bằng động. Nêu những điểm cần lưu ý khi xét các yếu... 0,48M. B. 0,24M. C. 0,4M. D. 0,2M. Câu 38: Để tác dụng hết với 4,64g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng vừa đủ 160ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hoàn toàn 4,64g hỗn hợp trên bằng CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là A. 3,63g B. 4,36g C. 4,63g. D. 3,36g Câu 39: (ĐH B – 2009) Hoà tan hoàn tồn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng... điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I ) A. Có số oxi hố -1 trong mọi hợp chất B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị co cực với hidro C. Nguyên tử chỉ co khả năng thu thêm 1 e D. Lớp electron ngoài cùng của ngun tử có 7 electron Câu 41: Clorua vơi có công thức là A. CaCl 2 B. CaOCl C. Ca(OCl) 2 D. CaOCl 2 Câu 42: Cho 6,96g mangan đioxit tác dụng hết với dung dịch axit clohdric... điện cường độ 20 A) A. 4013. B. 3728. C. 3918. D. 3860. Câu 9: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là (g) A. 4,4. B. 3,12. C. 5,36. D. 5,63. Câu 10: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể A. lập phương tâm diện. B. lập phương tâm khối. C. lục phương. . II. Trc nghim tham kho Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: cân bằng hóa học 1. Phản ứng tổng hợp NH3 theo ph-ơng trình hoá học : N2 + 3H2 2NH3 H. măng). 7.21 Phản ứng hoá học tổng hợp amoniac : N2 + 3H2 2NH3 với H < 0 Để tăng hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniac, ng-ời ta tiến

Ngày đăng: 19/09/2012, 17:20

Hình ảnh liên quan

II. BẢNG TÍNH TAN - Trắc nghiệm tổng hợp hóa học nâng cao Nhôm Sắt
II. BẢNG TÍNH TAN Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan