Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

14 1K 3
Phân tích và bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích, bình luận cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể, lợi ích

Đề số 15: Phân tích bình luận chế giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Cơng ty X đóng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cơng ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngồi Ngày 2/3/1998, cơng ty ký hợp đồng cung ứng lao động với công ty vệ sỹ H thuê nhân viên bảo vệ, mức lương triệu/người/tháng Tiền chuyển cho công ty H để công ty H để công ty H tự tốn với nhân viên đóng góp bảo hiểm xã hội cho họ Sau hết hạn hợp đồng cung ứng lao động với công ty H (ngày 2/1/2001), công ty X đề nghị ký hợp đồng lao động trực tiếp với nhân viên bảo vệ họ đồng ý Ngày 2/2/2001, công ty X ký hợp đồng lao động với nhân viên bảo vệ Các điều khoản hợp đồng quyền nghĩa vụ nhân viên bảo vệ giữ nguyên (bao gồm tiền lương triệu/tháng việc đóng BHXH người lao động tự lo) Về thời hạn hợp đồng lao động, bên thỏa thuận theo yêu cầu thực tế công ty X Ngày 3/4/2009, nhân viên bảo vệ nói đồng loạt có đơn yêu cầu công ty nâng lương cho họ lên triệu/tháng toán cho họ tiền bảo hiểm xã hội từ ngày họ vào làm việc cho công ty X (ngày 2/3/2001) đến ngày làm đơn (3/4/2009) với mức tiền bảo hiểm xã hội 17% tiền lương tháng Hỏi: a/ Việc công ty ký HĐLĐ với nhân viên bảo vệ với nội dung hay sai? Tại sao? b/ Những yêu cầu nhân viên bảo vệ hay sai? Công ty phải giải yêu cầu theo quy định pháp luật? c/ Nếu công ty muốn chấm dứt HĐLĐ với nhân viên bảo vệ vào ngày 1/5/2009 có khơng? Tại sao? d/ Giả định công ty ban hành định chấm dứt HĐLĐ với lao động vào ngày 1/5/2009 người lao động gửi đơn yêu cầu đến quan để bảo vệ quyền lợi ích họ? Bài làm A Phân tích bình luận chế giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích I Khái quát chung tranh chấp lao động tập thể lợi ích Khái niệm tranh chấp lao động tập thể lợi ích Theo khoản Điều 157 BLLĐ tranh chấp lao động tập thể lợi ích hiểu sau: Là tranh chấp việc tập thể người lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế thoả thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lượng tập thể lao động với người sử dụng lao động Đặc điểm tranh chấp lao động tập thể lợi ích Tranh chấp lao động (sau xin viết TCLĐ) tập thể lợi ích có đặc điểm riêng, giúp ta phân biệt với tranh chấp khác, bao gồm: - TCLĐ phát sinh tồn gắn liền với quan hệ lao động, tranh chấp địi hỏi quyền lợi lợi ích tập thể người lao động người sử dụng lao động - TCLĐ loại tranh chấp mà quy mô mức độ tham gia chủ thể lớn: Tranh chấp xảy tập thể người lao động người sử dụng lao động phạm vi tồn doanh nghiệp lúc TCLĐ có tác động xấu đến ổn định quan hệ lao động, đến sản xuất trật tự an toàn xã hội - TCLĐ tập thể lợi ích tranh chấp lợi ích bên chủ thể Tức TCLĐ phát sinh trường hợp có khơng có vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động Phần lớn trường hợp vi phạm pháp luật lao động nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tranh chấp lao động song khơng có trường hợp vi phạm pháp luật lao động lại không làm phát sinh TCLĐ ngược lại - TCLĐ tập thể lợi ích nói riêng tranh chấp lao động nói chung loại tranh chấp có tác động trực tiếp lớn đối thân gia đình người lao động tác động lớn đến an ninh công cộng, đời sống kinh tế, trị tồn xã hội II Cơ chế giải tranh chấp lao động lợi ích Khái niệm giải tranh chấp lao động: Giải TCLĐ việc tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thủ tục theo luật định nhằm giải tranh chấp phát sinh cá nhân, tập thể người lao động với người sử dụng lao động việc thực quyền nghĩa vụ lợi ích hai bên quan hệ lao động, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại; xố bỏ tình trạng bất bình, mâu thuẫn người lao động người sử dụng lao động, trì củng cố quan hệ lao động, đảm bảo ổn định sản xuất Thẩm quyền giải TCLĐ Các quan, tổ chức có thẩm quyền giải TCLĐ gồm: - Hội đồng hoà giải lao động sở Hòa giải viên quan lao động cấp huyện Hội đồng hoà giải lao động sở thành lập doanh nghiệp có CĐCS Ban Chấp hành cơng đồn lâm thời, gồm số đại diện ngang bên người lao động bên người sử dụng lao động - Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh định, gồm thành viên đại diện quan lao động, cơng đồn, đơn vị sử dụng lao động số nhà quản lý, luật gia có uy tín địa phương; đại diện quan quản lý nhà nước làm Chủ tịch - Tồ án nhân dân Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể(về lợi ích) Trình tự giải TCLĐ tập thể quyền lợi ích có trình tự giải giống trải qua giai đoạn sau: - Hội đồng hòa giải lao động sở Hòa giải viên lao động cấp huyện tiến hành hòa giải chậm ngày tính từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải Tại phiên họp hòa giải phải có mặt bên tranh chấp đại diện ủy quyền họ Hội đồng hòa giải lao động sở đưa phương án hòa giải để bên xem xét + Nếu chấp thuận lập biên hịa giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên + Nếu khơng thành lập biên hịa giải khơng thành, ghi ý kiến bên tranh chấp Hội đồng Mỗi bên bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải - Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh có trách nhiệm tiến hành hồ giải giải vụ tranh chấp chậm 10 ngày kể từ nhận yêu cầu Tại phiên họp giải tranh chấp phải có mặt đại diện ủy quyền bên tranh chấp Trường hợp cần thiết, phiên họp có đại diện cơng đồn cấp CĐCS đại diện quan nhà nước tham dự Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh đưa phương án hòa giải để bên xem xét: + Nếu chấp thuận lập biên hồ giải thành Hai bên có nghĩa vụ chấp hành thoả thuận ghi biên bản; + Nếu khơng thành lập biên hồ giải khơng thành, Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh giải vụ tranh chấp định thơng báo cho bên tranh chấp Nếu bên khơng có ý kiến định có hiệu lực thi hành Trường hợp tập thể lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài, có quyền u cầu Tồ án giải đình cơng; Người sử dụng lao động có quyền u cầu Tồ án xét lại định Hội đồng trọng tài (yêu cầu khơng cản trở quyền đình cơng tập thể lao động) 4 Bình luận chế giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Qua việc phân tích chế giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích thấy bên cạnh ưu điểm chế bộc lộ hạn chế định cần sửa đổi, bổ sung Cụ thể : Thứ bất cập quy định hội đồng hòa giải (sau xin viết HĐHG) lao động sở HĐHG lao động sở thành lập doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn ban chấp hành cơng đồn sở Điều dẫn đến tình trạng có doanh nghiệp khơng thể thành lập HĐHG lao động sở thiếu điều kiện Mặt khác, thành phần HĐHG chủ yếu người lao động nhân viên thuộc cấp bị đặt quyền quản lý người sử dụng lao động, lại tham gia với tư cách đại diện cho hai bên với chủ khơng cho phép họ có nhiều lựa chọn khách quan đối mặt với vấn đề quyền lợi vấn đề tâm điểm xung đột với chủ Những người lao động tham gia HĐHG phải chịu sức ép lớ khơng thể hi sinh quyền lợi trước mắt lâu dài thân để đứng quan điểm bảo vệ quyền lợi người lao động Vậy có đảm bảo chắn định HĐHG lao động sở hồn tồn cơng minh, khách quan vơ tư ? Đây bất cập luật đáng để suy nghĩ ! Ngồi tính chất, hịa giải xem qua trình có trợ giúp bên thứ ba trung lập nhằm tạo điều kiện cho bên tranh chấp đạt thỏa thuận chấp nhận giải pháp cho vụ tranh chấp lao động Nhưng HĐHG lao động sở theo quy định luật lao động nay, có cải tiến khơng phải bên thứ ba trung lập theo nghĩa cụm từ Thành phần HĐHG gồm đại diện hai bên tranh chấp, dù có gán cho tư cách người thứ bat rung lập thay đổi tính chất thực sụ nó, hội tụ đại diện hai bên tranh chấp Thứ hai : Là bất cập quy định trọng tài lao động giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài theo luật hành bị tước bỏ chức đưa phán Hội đồng trọng tài thiết chế tài phán có thẩm quyền định (ra phán quyết) bị biến thành tổ chức hòa giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Do đó, thấy trọng tài hòa giải tương đồng tới mức cho phép phương pháp trọng tài thay hịa giải mà thực vai trò hai bước Với chức năng, nhiệm vụ gần tương tự HĐHG lao động sở HĐTT lao động khó để giải thành cơng vụ tranh chấp lao động tập thể lợi ích mà HĐHG lao động sở không giải Do vậy, trọng tài hịa giải khơng nên bước nối tiếp qua trình giải loại tranh chấp Khi xảy tranh chấp bên phải tiến hành bước hòa giải bắt buộc quy định luật, hịa giải khơng thành hai bên tranh chấp lựa chọn đình cơng hai bên trí đưa tranh chấp trọng tài, phán trọng tài bắt buộc phải thực Thứ ba : Một thực tế thường thấy giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích tất tranh chấp giải phương pháp tình khơng qua bước giải tranh chấp lao động phương pháp hòa giải, trọng tài quy định luật Khi vụ tranh chấp xảy (biểu đình cơng tụ phát) đại diện sở lao động thương binh xã hội với ban chấp hành cơng đồn thong báo cơng đồn sở, cơng an địa phương, UBND địa phương tới doanh nghiệp để điều tra vụ tranh chấp Ưu tiên họ thuyết phục người quay lại làm việc tránh đình cơng lan doanh nghiệp cạnh Phương pháp hịa giải tình có tác dụng chọn lọc, nghĩa đại diện Sở Lao động thương binh xã hội lọc yêu cầu bên tranh chấp mà họ “cho đáng” để đề nghi người sử dụng lao động công nhận và “u cầu khơng đáng” mà họ yêu cầu người sử dụng lao động thực Phương pháp tình đạt hiệu ngắn hạn chấm dứt vụ tranh chấp – Đình cơng đem lại hậu khó lường sau Ngồi ra, cịn có số bất hợp lí khác quy định luật chế giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích thời hạn hịa giải tranh chấp ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu hòa giải,việc quy định ngắn gấp gáp Trong để hòa giải vụ tranh chấp HĐHG phải tiến hành xác minh, tìm hiểu vụ việc, thu thập hồ sơ, chứng cứ… Thì liệu khoảng thời gian ngày có đủ để HĐHG tiến hành loạt hoạt động khơng Rõ ràng khó! Do đó, điểm đáng ý xây dựng luật Từ bất hợp lí quy định pháp luật tranh chấp lao động tập thể lợi ích mà cần có sửa đổi, bổ sung hợp lí chế thị trường mà tranh chấp lao động diễn ngày phổ biến mà hầu hết tranh chấp dẫn đến đình cơng Điều gây thiệt hại to lớn khơng cho người sử dụng lao động mà thân người lao động gia đình họ Mà sâu xa ảnh hưởng đến ổn định phát triển kinh tế đất nước B Giải tình huống: a/ Việc cơng ty ký HĐLĐ với nhân viên bảo vệ với nội dung hay sai? Tại sao? Công ty X công ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngồi kí kết hợp đồng lao động với nhân viên bảo vệ vào ngày 02/2/2001 với nội dung sau: điều khoản hợp đồng quyền nghĩa vụ giữ nguyên (bao gồm tiền lương hai triệu đồng tháng việc đóng bảo hiểm xã hội người lao động tự lo); thời hạn hợp đồng, hai bên thoả thuận theo yêu cầu thực tế công ty X Theo Điều Bộ luật lao động: “Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động xác lập tiến hành qua thương lượng, thoả thuận theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau, thực đầy đủ điều cam kết Nhà nước khuyến khích thoả thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi so với quy định pháp luật lao động ” Như hợp đồng lao động phải xây dựng tự nguyện bên thoả thuận phải phù hợp với quy định pháp luật Thoả thuận mức lương triệu đồng tháng: ta nhận thấy công ty X công ty liên doanh 100% vốn đầu tư nước ngồi cơng ty đóng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Căn định trưởng lao động thương binh xã hội Số: 385/LĐTBXH-QĐ năm 1996 mức lương tối thiểu người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế Việt Nam khoản Điều quy định:“Mức lương tối thiểu không thấp 45 USD/tháng (bốn mươi lăm la Mỹ/tháng) áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngồi, tổ chức quốc tế đóng địa bàn thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; Mà tỷ giá năm 2001 khoảng 14.752 mức tiền lương tối thiểu công ty X phải trả là: 14,752 x 45 = 663.84 ngàn đồng Do mức lương 2triệu đồng/tháng công ty X trả cho nhân viên bảo vệ theo quy định pháp luật Thời điểm kí hợp đồng ngày 02/2/2001 để xác định nội dung hợp đồng lao động có quy định pháp luật hay khơng ta vào BLLĐ năm 1994 Cơng ty X cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi ta khẳng định cơng ty X thuộc trường hợp số lao động công ty 10 người Theo khoản Điều 141: “Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên Ở doanh nghiệp này, người sử dụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 149 Bộ luật người lao động hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí tử tuất.” Vậy theo quy định pháp luật cơng ty X phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động Tại điểm a b khoản Điều 149 BLLĐ quy định: “a) Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ tiền lương; b) Người lao động đóng 5% tiền lương; ” Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ tiền lương; cịn người lao động đóng 5% tiền lương cơng ty X phải đóng 2.000.000 x 15% = 300.000 đồng tiền bảo hiểm xã hội người lao động phải đóng 2.000.000 x 5%=100.000 đồng tiền bảo hiểm xã hội Mặt khác theo mục khoản thông tư liên tịch số: 21/2005/TTLTBYT-BTC hướng dẫn thực bảo hiểm y tế bắt buộc quy định đối tượng tham gia BHYT bắt buộc, mức đóng, trách nhiệm phương thức đóng phí bảo hiểm y tế áp dụng cụ thể sau: “1 Người lao động Việt Nam (sau gọi tắt người lao động) làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên hợp đồng lao động không xác định thời hạn doanh nghiệp, quan, tổ chức sau: a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp hoạt động cơng ích, doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; b) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân; c) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư nước Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi; ” Bên cạnh đó, Điều 27 BLLĐ Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động “Hợp đồng khơng xác định thời hạn hợp đồng hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng.” Mà tình trên, hợp đồng lao động hai bên không rõ thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng hợp đồng ký công ty X nhân viên bảo vệ hợp đồng khơng xác định thời hạn Vì vậy, cơng ty X phải đóng bảo hiểm y tế bắt buộc cho người lao động Tại khoản Mục thông tư liên tịch Số: 21/2005/TTLT-BYT-BTC quy định: “Các đối tượng quy định khoản mức đóng BHYT hàng tháng 3% tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ, tiền công hàng tháng ghi hợp đồng lao động khoản phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên nghề, thâm niên vượt khung, phụ cấp khu vực hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có), đó, quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp (sau gọi chung người sử dụng lao động) đóng 2%; người lao động đóng 1%.” Vậy mức đóng bảo hiểm y tế 2.000.000 x 3%=60.000 đồng, cơng ty X đóng 2% x 2000.000 = 40.000 đồng Cịn người lao động đóng 20.000 đồng Tóm lại, hợp đồng mà cơng ty X kí với nhân viên bảo vệ ngồi triệu đồng tiền lương cơng ty X phải đóng 300.000 đồng tiền bảo hiểm xã hội 40.000 đồng tiền bảo hiểm y tế bắt buộc b/ Những yêu cầu nhân viên bảo vệ hay sai? Công ty phải giải yêu cầu theo quy định pháp luật? 10 * Theo Thông tư số: 14/2003/TT-BLĐTBXH điểm b khoản mục quy định chế độ nâng bậc lương sau: “Người lao động có đủ điều kiện xét nâng bậc lương năm: - Có thời gian làm việc doanh nghiệp, quan năm (đủ 12 tháng); - Thường xun hồn thành cơng việc giao số lượng, chất lượng theo hợp đồng lao động ký kết; - Không thời gian thi hành kỷ luật lao động theo quy định Bộ Luật Lao động nội quy lao động doanh nghiệp, quan.” Trong kể từ ngày ký kết hợp đồng 02/2/2001 đến ngày 03/4/2009 có đơn yêu cầu nâng lương nhân viên bảo vệ làm cho cơng ty năm tháng ln hồn thành nghĩa vụ giao hợp đồng ký kết Theo đề nhân viên bảo vệ không thời gian thi hành kỷ luật lao động Vậy họ có đầy đủ điều kiện để đề nghị công ty X tăng lương Nhưng tăng thơng tư khơng có hướng dẫn cụ thể Chính việc tăng lương phụ thuộc vào thoả thuận người lao động chủ sử dụng lao động * Theo câu a nhân viên bảo vệ thuộc trường hợp đóng bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế bắt buộc Và công ty X có nghĩa vụ phải đóng 15% bảo hiểm xã hội 2% tiền lương hàng tháng đóng bảo hiểm y tế Nhưng tiền đóng bảo hiểm xã hội người lao động có nghĩa vụ phải đóng 5% tiền lương hàng tháng Mà theo đề người lao động khơng trích tiền lương để đóng bảo hiểm xã hội mà trả trực tiếp vào lương Chính họ khơng có quyền địi Cơng ty X trả khoản tiền bảo hiểm Họ có quyền địi công ty X phải trả 15 % tiền lương hàng tháng trả bảo hiểm xã hội 2% tiền lương hàng tháng trả bảo hiểm y tế c/ Nếu công ty muốn chấm dứt HĐLĐ với nhân viên bảo vệ vào ngày 1/5/2009 có khơng? Tại sao? 11 Nội dung hợp đồng lao động mà nhân viên bảo vệ kí với cơng ty X có quy định thời hạn hợp đồng sau: “Về thời hạn hợp đồng hai bên thỏa thuận theo yêu cầu thực tế công ty X” Như vậy, theo nội dung hợp đồng lao động công ty X nhân viên bảo vệ hợp đồng không xác định thời hạn theo điểm a, khoản Điều 27 BLLĐ Căn điểm a khoản Điều 38 quy định sau: “3 - Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều này, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn;” Do đó, người sử dụng lao động muốn chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc khơng xác định thời hạn phải báo trước cho người lao động 45 ngày Vì thế, đối chiếu với tình kể từ thời điểm nhân viên bảo vệ làm đơn yêu cầu toán tiền bảo hiểm ngày 3/4/2009, đến thời điểm công ty X muốn chấm dứt HĐLĐ ngày 1/5/2009 Từ 3/4/2009 đến 1/5/2009 28 ngày Theo quy định điểm a, khoản 3, Điều 38 khoảng thời gian chưa đủ thời hạn theo quy định luật 45 ngày Do đó, trường hợp công ty X chấm dứt HĐLĐ với nhân viên bảo vệ nói vào ngày 1/5/2009 d/ Giả định công ty ban hành định chấm dứt HĐLĐ với lao động vào ngày 1/5/2009 người lao động gửi đơn u cầu đến quan để bảo vệ quyền lợi ích họ? Trong trường hợp cơng ty X định chấm dứt hợp đồng lao động vào ngày 1/5/2009 trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật vi phạm thời hạn theo quy định điểm a, khoản 3, Điều 38 BLLĐ (như trình bày câu trên) Tuy nhiên, quy định pháp luật không định nghĩa hay nêu quy định tranh chấp cá nhân tranh chấp lao động tập thể việc phân biệt hai loại tranh chấp đơn giản.Trong tranh chấp nhân viên 12 bảo vệ u cầu địi quyền lợi lợi ích cho thân cụ thể địi tăng tiền lương tiền đóng bảo hiểm xã hội Vì ta khẳng định tranh chấp lao động cá nhân Theo điều 165 – BLLĐ quy định: Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hội đồng hoà giải lao động sở hoà giải viên lao động; Toà án nhân dân Để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp nhân viên bảo vệ gửi đơn đến: - Hội đồng hoà giải lao động sở Trong trường hợp cơng ty khơng có hội đồng hoà giải lao động sở gửi đơn đến hoà giải viên lao động Trong thời hạn ngày làm việc, quan có thẩm quyền phải tổ chức họp đưa phương án tiến hành hoà giải (khoản Điều 165a BLLĐ sửa đổi bổ sung) Nếu nhân viên bảo vệ công ty X chấp nhận phương án hồ giải việc hồ giải thành cơng lập thành biên hồ giải thành (khoản Điều 165a BLLĐ sửa đổi bổ sung) Nếu khơng chấp nhận làm đơn khởi kiện TAND Hồ sơ gửi TAND phải kèm theo giải khơng thành hội đồng hồ giải lao động sở hoà giải viên lao động Bên cạnh giải vụ việc theo đường hành chính: Năm nhân viên bảo vệ gửi đơn khiếu nại để người sử dụng lao động để giải khiếu nại lần đầu Nếu khơng giải được, họ tiếp tục khiếu nại đến quan có thẩm quyền khác để giải theo trình tự sau: Chánh tra sở; Chánh tra Bộ lao động thương binh – xã hội (quyết định giải cuối cùng) – theo Điều Mục nghị 04/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 13 * * * TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình luật lao động - Trường Đại học Luật Hà Nội - Bộ luật Lao động Nước CHXHCNVN sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 - Quyết định trưởng lao động thương binh xã hội Số: 385/LĐTBXH-QĐ năm 1996 - Thông tư liên tịch số: 21/2005/TTLT-BYT-BTC Hướng dẫn thực bảo hiểm y tế bắt buộc quy định đối tượng tham gia bảo hiểm y tế - Thông tư Số: 14/2003/TT-BLĐTBXH - Hết- 14 ... Phân tích bình luận chế giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích I Khái quát chung tranh chấp lao động tập thể lợi ích Khái niệm tranh chấp lao động tập thể lợi ích Theo khoản Điều 157 BLLĐ tranh. .. đình cơng tập thể lao động) 4 Bình luận chế giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Qua việc phân tích chế giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích thấy bên cạnh ưu điểm chế cịn bộc lộ hạn chế. .. Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể( về lợi ích) Trình tự giải TCLĐ tập thể quyền lợi ích có trình tự giải giống trải qua giai đoạn sau: - Hội đồng hòa giải lao động sở Hòa giải viên lao động

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan