BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ĐỀ TÀI TÌM HIỂU PHẦN MỀM NHÚNG

46 1.1K 5
BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ĐỀ TÀI  TÌM HIỂU PHẦN MỀM NHÚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CNTT  BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU PHẦN MỀM NHÚNG Giáo viên hướng dẫn : Th.s Hoàng Quang Huy Nhóm thực hiên: 1.Nguyễn Văn Hậu 2.Nguyễn Bách Phong Hà Nội 1- 2013 Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong thế giới hiện đại ngày nay, khi mà Công nghệ thông tin quan trọng hơn bao giờ hết, sự phát minh các máy móc ngày càng phức tạp để phục vụ sản xuất và đời sống, vấn đề áp dụng phần mềm nhúng vào máy móc để điều khiển theo ý muốn con người càngđược đặt lên hàng đầu. Con người ngày càng nâng cao yêu cầu về tính năng của máy móc lẫn phần mềm chạy trên nó để phục vụ cho những mục đích, yêu cầu khác nhau. Do đó cần thiết phải có một quy trình phát triển hệ nhúng nói chung và phần mềm nhúng nói riêng trở nên cần thiết để tạo ra những phần mềm nhanh hơn, tiết kiệm hơn và ít hỏng hóc hơn Tài liệu là Bài Tập Lớn của nhóm Sinh Viên lớp KHMT2-K5, trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội với đề tài Trình bày về Quy trình phát triển phần mềm nhúng , sẽ đưa đến kiến thức sơ lược về hệ nhúng, phần mềm nhúng,ứng dụng, cơ sở lý thuyết cũng như quy trình phát triển của nó nó. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng vẫn không tránh khỏi một số thiếu sót, hy vọng được người đọc góp ý chân thành. Nhóm Sinh Viên xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Giảng Viên – Thạc sỹ Hoàng Quang Huy đã tận lòng giúp đỡ, hướng dẫn trong quá trình học tập môn học. Hà Nội, ngày 4 tháng 1 năm 2013 Nhóm Sinh Viên. Nguyễn Văn Hậu Nguyễn Bách Phong Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 MỤC LỤC BẢNG, HÌNH VẼ. 5 CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 6 1.1 Đặt vấn đề 6 1.2. Phạm vi nghiên cứu. 6 1.3 Cấu trúc Bài tập lớn 7 CHƯƠNG 2 : PHẦN MỀM NHÚNG VÀ HỆ THỐNG NHÚNG 8 2.1. Hệ thống nhúng 8 2.2 Phần Mềm Nhúng 9 2.3.1. Khái niệm 9 2.3.2. Đặc điểm 11 2.3.3. So sánh phần mềm nhúng với phần mềm thông thường. 11 2.3 Lĩnh vực ứng dụng của Hệ Nhúng 12 2.4 Đặc điểm công nghệ và xu thế phát triển của hệ nhúng 13 2.4.1 Đặc điểm công nghệ 13 2.4.2 Xu thế phát triển và sự tăng trưởng của hệ nhúng, phần mềm nhúng. 14 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NHÚNG 17 3.1 Ngôn ngữ phát triển phần mềm nhúng. 17 3.2 Quy trình phát triển. 19 3.2.1. Các bước phát triển phần mềm nhúng 20 3.2.2. Một số mô hình phát triển. 20 3.2.2.1 Mô hình thác nước 20 3.2.3 Chi tiết phát triển phần mềm nhúng 22 3.2.3.1 Phân tích 22 3.2.3.2. Thiết kế 24 3.2.3.3 Mã hóa và kiểm thử. 25 3.2.3.4. Kiểm thử, gỡ lỗi. 26 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM NHÚNG 27 Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 4 4.1 Ví dụ Thiết kế mạch quang báo giao tiếp bàn phím máy tính. 27 4.1.1. Cơ sở lý thuyết. 27 4.1.1.1 Giới thiệu vi điều khiển ATmega16L 27 4.1.1.2 Led ma trận 34 4.1.1.3 Bàn phím PS/2 36 4.1.2 Sơ đồ khối. 38 4.1.2.1 Sơ đồ khối 38 4.1.2.2 Chức năng các khối 38 4.1.3 Thiết kế 39 4.1.3.1 Thiết kế các khối 39 4.1.3.2 Sơ đồ nguyên lý 39 4.1.3.3 Linh kiện sử dụng trong mạch 42 4.1.4 Cài đặt 43 4.1.4.1 Sơ đồ mạch in 43 4.1.4.2 Hàn và lắp linh kiện 44 4.1.4.3 Kết quả thi công 45 4.2. Kết luận từ Ví dụ thực tế. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 5 MỤC LỤC BẢNG. Bảng 3.1: Ba bước trong quy trình phát triển một phần mềm nhúng 20 Bảng 4.2 Thanh ghi UCSRA 31 Bảng 4.3 Thanh ghi UCSRB 31 Bảng 4.5 Độ dài dữ liệu truyền 33 MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Minh họa một số thiết bị có phần mềm nhúng 9 Hình 2.2Phần mềm nhúng chạy trên mạch đèn LED 11 Hình 2.3 IC của một vi mạch điện tử. 11 Hình 3.1 Lưu đồ quá trình phát triển hệ thống nhúng 19 Hình 3.2 Sơ đồ khối mô hình thác nước. 21 Hình 3.3 Sơ đồ phân tích yêu cầu phần mềm nhúng. 23 Hình 3.4 Sơ đồ quan hệ (call graph) phân mềm trong hệ thống điều khiển động cơ 25 Hình 4.1 Sơ đồ chân của ATmega16L 28 Hình 4.2 Bộ nhớ chương trình 29 Hình 4.3 Bộ nhớ dữ liệu 29 Hình 4.4 Thanh ghi UCSRC 32 Hình 4.5 Thanh ghi UBRRH và UBRRL 33 Hình 4.6 Led ma trận 8x8 34 Hình 4.7 Sáng chữ A 35 Hình 4.8 Cổng PS/2 36 Hình 4.9 Mã scancode của bàn phím 37 Hình 4.10 Giản đồ thời gian truyền 1 byte từ bàn phím đến thiết bị chủ 38 Hình 4.11 Sơ đồ khối 38 Hình 4.12 Mạch nguyên lý mạch vi điều khiển 40 Hình 4.13 Mạch nguyên lý mạch led ma trận 41 Hình 4.14 Mạch in mạch vi điều khiển 43 Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 6 Hình 4.15 Mạch in mạch led ma trận 44 Hình 4.16 Mạch thực tế 45 CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hệ thống nhúng rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên có rất ít người biết được tầm quan trọng và sự hiện hữu của chúng trong thế giới quanh ta. Từ những hệ thống phức tạp như hàng không vũ trụ, phòng thủ quân sự, máy móc tự động trong công nghiệp, đến những phương tiện di chuyển thông thường như máy bay, xe điện, xe hơi, các trang thiết bị y tế trong bệnh viện, cho tới những thiết bị truyền hình và điện thoại di động chúng ta sử dụng hằng ngày, đâu đâu cũng có sự hiện diện của hệ thống nhúng. Cùng với sự đa dạng của các hệ thống nhúng, lĩnh vực lập trình phần mềm nhúng cũng như phần cứng góp phần tạo ra hệ thống nhúng hiện nay rất phát triển. Nó càng ngày càng thể hiện những đóng góp to lớn vào đời sống kinh tế xã hội của cả nhân loại. Mỗi người khi bắt đầu bước vào lĩnh vực này, cần tìm hiểu rõ thông tin về nó, về quy trình phát triển của phần mềm nhúng cũng như việc triển khai và bảo trì, hay tình hình thực tế hiện nay về nhu cầu cũng như các bước phát triển như thế nào. Tuy nhiên hiện nay, hệ thống nhúng ở Việt Nam phát triển khá khiêm tốn so với thế giới. Có rất ít các tài liệu, các bài báo nói về phần mềm nhúng bằng Tiếng Việt cũng như không có nhiều các công cụ hỗ trợ. Việc nghiên cứu và tìm hiểu các phương pháp, các kĩ thuật phát triển cho phần mềm nhúng là một vấn đề cần thiết hiện nay, nó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực hệ thống nhúng, một lĩnh vực giàu tiềm năng nhưng mới chỉ bước đầu phát triển tại Việt Nam. 1.2. Phạm vi nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu của Bài tập lớn này, chúng tôi nghiên cứu và trình bày tổng quan về hệ thống nhúng trong đó bao gồm cả phần mềm nhúng cũng như tổng quan về các thiết bị phần cứng được nhúng phần mềm. Tôi tập trung nghiên cứu vào khái niệm phần mềm nhúng, ứng dụng của nó vào các mặt của kinh tế, đời sống xã hội. Cũng như quy trình phát triển phần mềm nhúng, ngôn Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 7 ngữ để lập trình phần mềm nhúng. Và sau cùng tôi đi sâu vào giới thiệu việc triển khai và bảo trì phần mềm nhúng để đảm bảo tính ổn định của nó 1.3 Cấu trúc Bài tập lớn Phần còn lại của Bài tập lớn có cấu trúc như sau : Chương 2 : Phần mềm nhúng và Hệ thống nhúng. Giới thiệu về phần mềm nhúng và hệ thống nhúng. Chương 3 : Trình bày về quy trình, các bước để phát triển một phần mềm nhúng thông thường. Chương 4 : Giới thiệu phương pháp triển khai và quy trình bảo trì phần mềm nhúng trong thực tế. Chương 5 : Kết luận từ những vấn đề nghiên cứu. Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 8 CHƯƠNG 2 : PHẦN MỀM NHÚNG VÀ HỆ THỐNG NHÚNG Kỷ nguyên công nghệ mới đã và đang tiếp tục phát triển không ngừng nhằm thông minh hoá hiện đại hoá thông suốt các hệ thống. Có thể nói đánh dấu sự ra đời và phát triển của hệ nhúng trước tiên phải kể đến sự ra đời của các bộ vi xử lý, vi điều khiển. Nó được đánh dấu bởi sự ra đời của Chip vi xử lý đầu tiên 4004 vào năm 1971 cho mục đích tính toán thương mại bởi một công ty Nhật bản Busicom và sau đó đã được chắp cánh và phát triển vượt bậc bởi Intel để trở thành các bộ siêu xử lý như các Chip được ứng dụng cho PC như ngày nay. Thập kỷ 80 có thể được coi là khởi điểm bắt đầu kỷ nguyên của sự bùng nổ về phát triển các hệ nhúng. Từ đó khởi nguồn cho làn sóng ra đời của hàng loạt các chủng loại vi xử lý và gắn liền là các hệ nhúng để thâm nhập rộng khắp trong các ứng dụng hàng ngày của cuộc sống chúng ta ví dụ như, các thiết bị điện tử sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày (lò vi sóng, TV, tủ lạnh, máy giặt, điều hoà ) và văn phòng làm việc (máy fax, máy in, máy điện thoại ) Các bộ vi xử lý và phần mềm cũng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều các hệ thống nhỏ. Các loại vi xử lý được sử dụng trong các hệ thống nhúng hiện nay đã vượt xa so với PC về số lượng chủng loại (chiếm đến 79% số các vi xử lý đang tồn tại) và vẫn còn tiếp tục phát triển để nhằm đáp ứng và thoả mãn rất nhiều ứng dụng đa dạng. Trong số đó vẫn còn ứng dụng cả các Chip vi xử lý 8 bit, 16 bit và hiện nay chủ yếu vẫn là 32 bit (chiếm khoảng 75%). Gắn liền với sự phát triển phần cứng, phần mềm nhúng cũng đã phát triển với tốc độ nhanh không thua kém thậm chí sẽ tăng nhanh hơn rất nhiều theo sự phát triển hệ nhúng. 2.1. Hệ thống nhúng Trong thế giới thực của chúng ta bất kỳ một thiết bị hay hệ thống điện/điện tử có khả năng xử lý thông tin và điều khiển đều có thể tiềm ẩn trong đó một thiết bị hay hệ nhúng, ví dụ như các thiết bị truyền thông, thiết bị đo lường điều khiển, các thiết bị phục vụ sinh hoạt hàng ngày như lò vi sóng, máy giặt, camera…Rất dễ dàng để có thể kể ra hàng loạt các thiết bị hay hệ thống như vậy đang tồn tại quanh ta, chúng là hệ nhúng. Vậy hệ nhúng thực chất là gì và nên hiểu thế nào về hệ nhúng? Hiện nay cũng chưa có một định nghĩa nào thực sự thoả đáng để được chuẩn hoá và thừa nhận Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 9 rộng rãi cho hệ nhúng mà vẫn chỉ là những khái niệm diễn tả về chúng thông qua những đặc thù chung. Tuy nhiên ở đây chúng ta có thể hiểu hệ nhúng là một phần hệ thống xử lý thông tin nhúng trong các hệ thống lớn, phức hợp và độc lập ví dụ như trong ôtô, các thiết bị đo lường, điều khiển, truyền thông và thiết bị thông minh nói chung. Chúng là những tổ hợp của phần cứng và phần mềm để thực hiện một hoặc một nhóm chức năng chuyên biệt, cụ thể (Trái ngược với máy tính PC mà chúng ta thường thấy được sử dụng không phải cho một chức năng mà là rất nhiều chức năng hay phục vụ chung cho nhiều mục đích). PC thực chất lại là một hệ thống lớn, tổ hợp của nhiều hệ thống nhúng ví dụ như card màn hình, âm thanh, modem, ổ cứng, bàn phím…Chính điều này làm chúng ta dễ lúng túng nếu được hỏi nên hiểu thế nào về PC, có phải là hệ nhúng hay không. Hình 2.1 Minh họa một số thiết bị có phần mềm nhúng 2.2 Phần Mềm Nhúng 2.3.1. Khái niệm Phần mềm nhúng là gì ? Phần mềm nhúng là một chƣơng trình đƣợc viết, biên dịch trên máy tính và nạp vào một hệ thống khác (gọi tắt là KIT) bao gồm một hoặc nhiều bộ vi xử lý đã đƣợc cài sẵn một hệ điều hành, bộ nhớ ghi chép đƣợc, các cổng giao tiếp với các phần cứng khác… Mục đích của phần mềm nhúng là nhằm hỗ trợ cho các sản phẩm phần cứng các chức năng hoàn hảo nhất, phục vụ tốt nhất các nhu cầu của ngƣời dùng với sự bảo mật về sản phẩm tốt nhất. Phần mềm Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 10 nhúng có các tính chất sau: - Phụ thuộc vào hệ điều hành cài sẵn trên KIT - Phụ thuộc vào các tính năng đặt trƣng của từng sản phẩm phần cứng có trong KIT - Phụ thuộc vào đặc tính của hệ thống Phần mềm nhúng là sự tích hợp của ngành tin học (phần mềm) với ngành điện tử (phần cứng). Với các các thiết bị điện tử, phần mềm nhúng mang lại nhiều sự hữu ích cần thiết cho ngƣời sử dụng và đồng thời giảm chi phí giá thành về phần cứng cho thiết bị. Thế giới ngày này nhắm tới sự tích hợp của ngành tin học với các ngành ứng dụng khác. Sự tích hợp này được thực hiện qua các thiết bị thông minh và phần mềm nhúng là bộ não của các thiết bị đó. Trong thời gian không xa, chúng ta sẽ bƣớc tới kỷ nguyên của "Hậu-PC" (thời đại của hậu máy tính cá nhân) và khi đó thì phần mềm nhúng sẽ là phần đa số của ngành công nghiệp phần mềm. Một số ví dụ phần mềm nhúng: Sản phẩm phần mềm nhúng rất đa dạng, phong phú, thuộc nhiều chủng loại. Có thể lấy các sản phẩm sau làm ví dụ: máy ảnh kỹ thuật số, lò vi ba, máy photocopy, máy in laser, máy FAX, các bảng quảng cáo sử dụng hệ thống đèn LED, màn hình tinh thể lỏng, máy giặt , máy điều hoà nhiệt độ… • Đó là phần mềm phục vụ các bài toán chuyên dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, tự động hoá điều khiển, quan trắc và truyền tin. Đặc điểm của các hệ thống nhúng là hoạt động ổn định và có tính năng tự động hoá cao. • Có khả năng tự trị, chạy trong các thiết bị mà không cần tới hệ điều hành. • Đó có thể là những thiết bị cầm tay nhỏ gọn như đồng hồ kĩ thuật số và máy chơi nhạc MP3, hoặc những sản phẩm lớn như đèn giao thông, bộ kiểm soát trong nhà máy hoặc hệ thống kiểm soát các máy năng lượng hạt nhân. [...]... trình phát triển hệ thống nhúng Cũng như phần mềm chạy trên PC, phần mềm nhúng cũng có một quy trình phát triển tương tự Sau đây ta sẽ tìm hiểu về những bước phát triển phần mềm chung Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 19 Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 3.2.1 Các bước phát triển phần mềm nhúng Bảng 3.2: Ba bước trong quy trình phát triển một phần mềm nhúng Bước phát triển Hoạt... hệ/thiết bị nhúng mà các thiết bị đa năng không thể cạnh tranh được 2.4.2 Xu thế phát triển và sự tăng trưởng của hệ nhúng, phần mềm nhúng Vì sự phát triển hệ nhúng là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phần cứng và phần mềm nên công nghệ gắn liền với nó cũng chính là công nghệ kết hợp giữa các giải pháp cho phần cứng và mềm Vì tính chuyên biệt của các thiết bị / hệ nhúng như đã giới thiệu nên các nền phần cứng... vi mạch điện tử 2.3.3 So sánh phần mềm nhúng với phần mềm thông thường Phần mềm nhúng - Chủ yếu trên PC với các - Chạy được trên nhiều thiết bị điện tử, được cài Windows, Linux, Mac… - Nền tảng hoạt động Phần mềm thường hệ điều hành như Tiêu chí đặt hệ điều hành nhúng như Android, Win CE, QNX, DOS … Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 11 Quy trình phát triển phần mềm nhúng - Lập trình Nhóm 19 KHMT2... bước này Các giai đoạn chính trong bước phát triển phần mềm : Cấu Phát triển phần mềm trúc dữ liệu, xây dựng chức năng, giao diện người dùng, các thuật toán và ngôn ngữ lập trình, phương pháp test lỗi (việc kiểm tra, test lỗi rất quan trọng đối với bất kì phần mềm nào) Phần mềm nhúng nói riêng ít cần sự hỗ trợ sau khi đã triển khai phần mềm vào các hệ nhúng xác định Hỗ trợ ở đây chủ yếu là sửa Support... dự án theo mô hình này thường dài, các tài liệu đặc tả rất lớn Nếu chương trình gặp lỗi khi kết thúc mới phát hiện ra thì có thể sẽ là một thảm họa 3.2.3 Chi tiết phát triển phần mềm nhúng 3.2.3.1 Phân tích Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 22 Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 Hình 3.3 Sơ đồ phân tích yêu cầu phần mềm nhúng Ví dụ: Xét bài toán thiết kế hệ thống điều khiển cho... mới thu thập được từ bước này Giảng viên – Thạc sỹ : Hoàng Quang Huy 26 Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM NHÚNG Trong chương này, báo cáo sẽ đưa ra ví dụ minh họa thiết kế một phần mềm nhúng chi tiết các bước để làm rõ hơn lý thuyết phát triển phần mềm nhúng đã trình bày ở các Chương trước 4.1 Ví dụ Thiết kế mạch quang báo giao tiếp bàn phím... ngoại vi liên quan tới phần mềm Phải biết được các kiến thức như vi xử lý, xử lý tín hiệu số … Bảng 2.1 So sánh phần mềm nhúng với phần mềm thông thường 2.3 Lĩnh vực ứng dụng của Hệ Nhúng Chúng ta có thể kể ra được rất nhiều các ứng dụng của hệ thống nhúng đang được sử dụng hiện nay, và xu thể sẽ còn tiếp tục tăng nhanh Một số các lĩnh vực và sản phẩm thị trường rộng lớn của các hệ nhúng có thể được nhóm... trình Nhóm 19 KHMT2 K5 - Gắn liền với framenwork - Phải hiểu biết về cấu của môi trường hoạt động trúc phần cứng mà phần , thường chỉ cần 1 hay 2 mềm được nhúng vào ngôn ngữ lập trình cho Các vi xử lý như Intel, một phần mềm Texas, ARM… - Không cần quá quan tâm - Các hệ điêu hành nhúng đến cấu trúc phần cứng của thiết bị Android, QNX… - Thường phần mềm trên - Người lập trình phải PC sẽ giúp giao tiếp... thù riêng và kèm theo một giải pháp phát triển phần mềm tối ưu tương ứng Không có một giải pháp nào chung và chuẩn tắc cho tất cả các hệ nhúng Chính vì vậy thông thường các nhà phát triển và cung cấp phần cứng cũng lại chính là nhà cung cấp giải pháp phần mềm hoặc công cụ phát triển phần mềm kèm theo Rất phổ biến hiện nay các Chip vi xử lý hay vi điều khiển đều có các hệ phát triển (Starter Kit hay Emulator)... Hoàng Quang Huy 16 Quy trình phát triển phần mềm nhúng Nhóm 19 KHMT2 K5 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NHÚNG 3.1 Ngôn ngữ phát triển phần mềm nhúng Một trong những ngôn ngữ lập trình có lẽ phổ cập rộng rãi nhất hiện nay là ngôn ngữ C So với bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào khác đang tồn tại C thực sự phù hợp và trở thành một ngôn ngữ phát triển của hệ nhúng Điều này không phải là cố hữu và sẽ . BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CNTT  BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU PHẦN MỀM NHÚNG Giáo viên hướng. hệ nhúng, phần mềm nhúng. 14 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NHÚNG 17 3.1 Ngôn ngữ phát triển phần mềm nhúng. 17 3.2 Quy trình phát triển. 19 3.2.1. Các bước phát triển phần mềm nhúng. trình phần mềm nhúng. Và sau cùng tôi đi sâu vào giới thiệu việc triển khai và bảo trì phần mềm nhúng để đảm bảo tính ổn định của nó 1.3 Cấu trúc Bài tập lớn Phần còn lại của Bài tập lớn có

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan