Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông bằng các giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Công Ty Viễn Thông Sài Gòn

115 1K 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông bằng các giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Công Ty Viễn Thông Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU: 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong quá trình phát triển kinh tế Xã Hội của đất nước, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông nói riêng, ngày càng chịu sức ép mạnh mẽ do tác động của môi trường cạnh tranh trong xu hướng kinh tế toàn cầu và hội nhập. Trong điều kiện này, một mặt tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển. Mặt khác, đặt ra thách thức đòi hỏi khắt khe của hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế trí thức. Những đòi hỏi này sẽ không thể được đáp ứng nếu không có sự quan tâm và nhìn nhận một cách khoa học về nguồn nhân lực. Xuất phát từ đòi hỏi khách quan đó, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng các giải pháp quản trị nguồn nhân lực tại Công Ty Viễn Thông Sài Gòn”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở phân tích yêu cầu về nguồn nhân lực của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông và phân tích đánh giá thực trạng chỉ ra những đặc điểm và yêu cầu đối với doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông mà nền kinh tế toàn cầu hội nhập đòi hỏi. Nhằm đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông. 3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ¨ Phạm vi nghiên cứu: để đề xuất được những biện pháp có tính hệ thống, khả thi cao, trên cơ sở phân tích khoa học về thực trạng nguồn lực của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông mà nền kinh tế hội nhập toàn cầu đòi hỏi. Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở Công Ty Viễn Thông Sài Gòn . ¨ Phương pháp nghiên cứu: dựa trên dữ liệu từ hai nguồn thông tin: § Thông tin thứ cấp: Các loại văn bản có liên quan đến quản trị nguồn nhân lực của công ty. Các loại báo cáo thực tế của công ty. Sách báo và tài liệu có liên quan. Các số liệu thống kê về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông trên các trang web,…

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông bằng các giải pháp quản trò nguồn nhân lực tại Công Ty Viễn Thông Sài Gòn LỜI MỞ ĐẦU: 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Trong quá trình phát triển kinh tế Xã Hội của đất nước, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông nói riêng, ngày càng chòu sức ép mạnh mẽ do tác động của môi trường cạnh tranh trong xu hướng kinh tế toàn cầu và hội nhập. Trong điều kiện này, một mặt tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển. Mặt khác, đặt ra thách thức đòi hỏi khắt khe của hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế trí thức. Những đòi hỏi này sẽ không thể được đáp ứng nếu không có sự quan tâm và nhìn nhận một cách khoa học về nguồn nhân lực. Xuất phát từ đòi hỏi khách quan đó, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng các giải pháp quản trò nguồn nhân lực tại Công Ty Viễn Thông Sài Gòn”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở phân tích yêu cầu về nguồn nhân lực của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông và phân tích đánh giá thực trạng chỉ ra những đặc điểm và yêu cầu đối với doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông mà nền kinh tế toàn cầu hội nhập đòi hỏi. Nhằm đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông. 3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ♦ Phạm vi nghiên cứu: để đề xuất được những biện pháp có tính hệ thống, khả thi cao, trên cơ sở phân tích khoa học về thực trạng nguồn lực của doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông mà nền kinh tế hội nhập toàn cầu đòi hỏi. Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở Công Ty Viễn Thông Sài Gòn . ♦ Phương pháp nghiên cứu: dựa trên dữ liệu từ hai nguồn thông tin:  Thông tin thứ cấp:  Các loại văn bản có liên quan đến quản trò nguồn nhân lực của công ty.  Các loại báo cáo thực tế của công ty.  Sách báo và tài liệu có liên quan.  Các số liệu thống kê về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Bưu Chính Viễn Thông trên các trang web,…  Thông tin sơ cấp:  Quan sát thực tế các họat động quản trò nguồn nhân lực tại công ty.  Tiếp xúc với CBCNV công ty. Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 1 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Cạnh Tranh PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬÂN CHUNG VỀ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh: 1.1.1 Cạnh tranh: Trong “ Đại Từ Điển Tiếng Việt” có ghi: “ Cạnh tranh là khái niệm được hiểu trong nhiều lónh vực khác nhau. Để đơn giản hóa, có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua giữa một nhóm người mà sự nâng cao vò thế của người này sẽ làm giảm vò thế của người còn lại. Điều kiện cho sự cạnh tranh trên thò trường là: có ít nhất hai chủ thể quan hệ đối kháng và có sự tương ứng giữa sự cống hiến và phần được hưởng của mỗi thành viên trên thò trường”. Đây là đònh nghóa tương đối dễ hiểu và được nhiều người chấp nhận. Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã chọn đònh nghóa về cạnh tranh, cố gắng kết hợp cả doanh nghiệp, ngành và quốc gia như sau:”khả năng của doanh nghiệp ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong cạnh tranh quốc tế” 1.1.2 Năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp, nhưng cũng có cách phân loại khác theo ba cấp độ: quốc gia – ngành/ doanh nghiệp – sản phẩm/dòch vụ. Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp được đònh nghóa là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thò phần của sản phẩm và dòch vụ của doanh nghiệp trên thò trường. Đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp (và sau đó là ngành), trong nền kinh tế Việt Nam đang diễn ra song song với những biến đổi của môi trường cạnh tranh kinh tế chung. Nhiều nhân tố như công nghệ, đào tạo, huấn luyện và sử dụng nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, liên kết kinh tế, phụ thuộc vào cả chính sách, các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước và những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp. Hơn nữa, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào chi phí thấp, giá thành hạ, mà còn cả các yếu tố quyết đònh năng lực cạnh tranh, sự thâm nhập ngành của các doanh nghiệp mới; các sản phẩm dòch vụ thay thế; vò thế đàm phán của các nhà cung cấp cũng như những người mua; trình độ đội ngũ nhân viên; kỹ năng tổ chức, quản lý. Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 2 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Cạnh Tranh 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 1.2.1 Phương pháp phân tích theo cấu trúc thò trường: Theo phương pháp này, năng lực cạnh tranh được xem xét theo 5 yếu tố sau: ♦ Sự tham gia của công ty mới vào lónh vực kinh doanh; ♦ Các sản phẩm dòch vụ thay thế; ♦ Sức mạnh của doanh nghiệp cung ứng sản phẩm dòch vụ trên thò trường; ♦ Sức mạnh của người mua trong việc lựa chọn người cung ứng trên thò trường sản phẩm dòch vụ; ♦ Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. 1.2.1.1 Phân tích lợi thế cạnh tranh Trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh về chi phí hay khả năng sinh lợi trên một đơn vò sản phẩm. Các chỉ số chi phí (theo giá so sánh quốc tế) cho phép xác đònh mức độ đóng góp của doanh nghiệp vào nền kinh tế. Các chỉ số đó (theo thò trường) cho biết năng lực cạnh tranh, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong môi trường mà giá cả được xác đònh. Phân tích truyền thống theo lợi thế so sánh là phân tích tónh, trong khi năng lực cạnh tranh là khái niệm động. Hiện nay phương pháp phân tích lợi thế so sánh (tónh) đã được bổ sung bằng phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh động. Khi phân tích năng lực cạnh tranh động cần tính đến những dự báo về: ♦ Biến động chu kỳ sản phẩm, dòch vụ. ♦ Mức độ phổ biến công nghệ và tích luỹ kinh nghiệm. ♦ Chi phí đầu vào. ♦ Những thay đổi về đặc điểm dân số và khuynh hướng nhu cầu. ♦ Vai trò các sản phẩm dòch vụ thay thế và bổ sung. ♦ Những thay đổi trong chính sách của chính phủ. Chi phí thấp mới là bước khởi đầu để có thể cạnh tranh. Sự phát triển kinh doanh năng động sẽ tận dụng được lợi thế so sánh về chi phí; từ đó nâng cao thêm năng lực cạnh tranh về chất. Các kỹ năng tổ chức, quản lý, của nhà kinh doanh trong chu kỳ sản xuất (sử dụng lao động, nâng cao kỹ thuật lao động và bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng), và sau sản xuất (bao gói, nhãn hiệu), giao nhận kòp thời có chất lượng, liên kết thương mại (theo kiểu liên doanh, đối tác chiến lược hay kí hợp đồng, tiếp thò, tiếp cận thò trường nước ngoài) cũng là yếu tố quan trọng góp phần cải thiện và nâng cao thêm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 3 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Cạnh Tranh 1.2.1.2 Phân tích theo quan điểm tổng thể: Yêu cầu giải đáp 3 vấn đề cơ bản sau khi nghiên cứu tính cạnh tranh của một doanh nghiệp: ♦ Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp. ♦ Những nhân tố thúc đẩy hay đóng góp tích cực và những nhân tố hạn chế hay cản trở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ♦ Những tiêu chí đặt ra cho chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, những chính sách chương trình và công cụ của chính phủ để đáp ứng các tiêu chí đó. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố doanh nghiệp tự quyết đònh nhưng cũng còn phụ thuộc vào các yếu tố do Chính phủ quyết đònh. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào những yếu tố mà cả Chính phủ và doanh nghiệp chỉ kiểm soát được trong một mức hạn chế hoặc hoàn toàn không quyết đònh được. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được chia làm 4 nhóm: ♦ Các yếu tố do doanh nghiệp quyết đònh bao gồm: chiến lược phát triển, sản phẩm chế tạo, lựa chọn công nghệ, đào tạo cán bộ, đầu tư nghiên cứu công nghệ và phát triển sản phẩm/dòch vụ, chi phí sản xuất và quan hệ với bạn hàng. ♦ Các yếu tố do chính phủ quyết đònh tạo ra môi trường kinh doanh bao gồm: thuế lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối đoái, chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học và phát triển, cho giáo dục và đào tạo nghề, hệ thống luật pháp điều chỉnh quan hệ giữa các bên tham gia kinh doanh. ♦ Các yếu tố chỉ quyết đònh ở mức độ nhất đònh thí dụ như giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, nhu cầu người tiêu dùng hay môi trường thương mại quốc tế. ♦ Các yếu tố không quyết đònh được, thí dụ như môi trường tự nhiên. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần có sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp và các chính sách tạo điều kiệân thuận lợi của Nhà nước. 1.2.2 Xu hướng cạnh tranh ở Việt Nam trong giai đoạn đến 2005 1.2.2.1 Bối cảnh và hướng phát triển kinh tế Việt Nam : Bước vào giai đoạn 2001 – 2005 nền kinh tế Việt Nam có những thuận lợi sau 15 năm đổi mới, thế và lực phát triển kinh tế đã nhiều thay đổi: khả năng tích luỹ và tiêu dùng của nền kinh tế tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức khá, nền Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 4 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Cạnh Tranh kinh tế đang chuyển dòch theo hướng công nghiệp hóa. Bên cạnh đó, chính trò xã hội được ổn đònh, hệ thống pháp luật dần được hoàn thiện theo cơ chế thò trường và đang từng bước phát huy tác dụng. Nhưng những khó khăn và thách thức rất lớn trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có những biến đổi nhanh chóng về mọi mặt trong khi trình độ phát triển kinh tế còn thấp, tốc độ tăng trưởng những năm 1996 – 2000 sụt giảm đáng kể, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và cũng như của các doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu hội nhập. Bối cảnh quốc tế trong giai đoạn tới theo một số dự báo sẽ có những diễn biến phức tạp kinh tế có xu hướng phục hồi nhưng chưa vững chắc. Cách mạng khoa học – kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ và tác động lớn đến nền kinh tế thế giới cũng như kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa dẫn đến việc cơ cấu lại kinh tế khu vực và quốc tế. Cuộc đấu tranh về trật tự kinh tế khu vực và thế giới sẽ diễn ra gay gắt, cơ hội phát triển và thành công chỉ đến khi có lộ trình hội nhập phát huy được các thế mạnh cạnh tranh của nền kinh tế trong nước. Khu vực ASEAN trong giai đoạn tới, kinh tế tiếp tục phục hồi và phát triển. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng sẽ không cao như những năm đầu thấp kỷ 90. Xu hướng nhất thể hóa được diễn ra mạnh mẽ trong giai đoạn này tạo cơ hội và thách thức với kinh tế của các nước trong khu vực, trong đó có cả Việt Nam. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế được khắc phục sẽ tạo ra năng lực cạnh tranh mạnh mẽ của một số nước trong khu vực, đó sẽ là sức ép lớn đối với kinh tế Việt Nam. Giai đoạn 2001 – 2005 được xác đònh là giai đoạn chuẩn bò để có thể hội nhập thật sự của kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực, thế giới. Trong giai đoạn 1995 – 2000 chúng ta đã chủ động tham gia các tổ chức khu vực và quốc tế thì giai đoạn này chúng ta phải từng bước thực hiện các cam kết với các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế. Theo những yêu cầu của cam kết đó đòi hỏi sự bảo hộ của Nhà nước dần phải được gỡ bỏ, thò trường trong nước dần phải được mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia. Cơ hội tham gia thò trường khu vực và quốc tế. Xu thế cạnh tranh trên thò trường Việt Nam và quốc tế sẽ sôi động và khắc nghiệt hơn. 1.2.2.2 Một số xu hướng cạnh tranh trên thò trường Việt Nam thời gian tới: Trên thò trường Việt Nam trong thời gian tới sự cạnh tranh chắc chắn sẽ diễn ra gay gắt hơn những năm qua. Cùng với việc đẩy mạnh đổi mới kinh tế thì các thành phần kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân, sẽ có nhiều điều kiện để phát triển Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 5 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Cạnh Tranh trong các lónh vực sản xuất hàng hóa, dòch vụ tiêu dùng (những lónh vực có thò trường rộng lớn và không yêu cầu vốn đầu tư quá lớn); chủ trương này đã được cụ thể hóa bằng những quy đònh thông thoáng hơn trong Luật Doanh nghiệp (năm 2000). Có thể nói lónh vực hàng hóa và dòch vụ tiêu dùng cá nhân sẽ vẫn là lónh vực có sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất. Các hoạt động cạnh tranh sẽ được các doanh nghiệp tập trung vào thò trường tiêu dùng. Xu hướng cạnh tranh về giá sẽ vẫn được quan tâm lớn, chính sách giao tiếp khuyếch trương sẽ đẩy mạnh hơn. Một số thò trường sẽ diễn ra hoạt động cạnh tranh là thò trường chất tẩy rửa, thò trường hàng may mặc, đồ dùng gia đình, … Thò trường hàng công nghiệp tiêu dùng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn do khả năng tiêu dùng của dân chúng tăng. Công nghệ hiện đại và vốn lớn sẽ được các doanh nghiệp nước ngoài đưa vào để khai thác lợi thế về nhân lực và thò trường tiêu thụ. Cùng với việc giảm phạm vi ảnh hưởng của các DNNN, các ưu đãi của DNNN giảm dần và đặc biệt là các hàng rào bảo hộ dần được gỡ bỏ nên mảng thò trường có các Tổng Công Ty Nhà nước hoạt động sẽ có sự cạnh tranh bước đầu khi các doanh nghiệp nước ngoài tham gia thò trường. Một số thò trường được đánh giá là sẽ tiến hành độc quyền cạnh tranh (do một nhóm doanh nghiệp cùng kiểm soát, không có doanh nghiệp chi phối) là thò trường phân bón, thò trường xăng dầu, thò trường dòch vụ tài chính, … Có thể nói cùng với việc dỡ bỏ các rào cản thì các doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ nhanh chóng tham gia cung cấp hàng hoá, trên những thò trường có các Tổng Công Ty Nhà nước, thậm chí một số thò trường vốn độc quyền cũng sẽ chuyển dần sang cạnh tranh như Bưu Chính Viễn Thông. Sự cạnh tranh trên mảng thò trường có các Tổng Công Ty Nhà nước hứa hẹn là động lực đẩy mạnh cạnh tranh trên thò trường Việt Nam. Một số thò trường sẽ có sự cạnh tranh sôi động hơn là xi măng, bảo hiểm, công nghiệp chế biến hàng nông sản xuất khẩu, … Sẽ vẫn tồn tại một số thò trường độc quyền (tuy còn rất ít) do yêu cầu về quy mô và do vai trò quan trọng của nó trong phát triển kinh tế như điện lực. Tóm lại, dựa trên những đònh hướng về chính sách, về phát triển kinh tế và đặc biệt là lộ trình hội nhập Việt Nam cho thấy giai đoạn 2001 – 2005 là giai đoạn chuyển tiếp kinh tế Việt Nam từ môi trường bảo hộ sang môi trường tự do cạnh tranh (trong khuôn khổ pháp luật) do đó các hình thức biện pháp cạnh tranh cũng sẽ phát triển đa dạng và phong phú hơn. Đến năm 2005, môi trường cạnh tranh gần như bình đẳng cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp được tự do quyết đònh tham gia cạnh tranh và phải chấp nhận cạnh tranh với doanh nghiệp để chiếm lónh thò trường. Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 6 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Cơ sở lý luận chung về Quản Trò Nguồn Nhân Lực CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 2.1 Giới thiệu khái quát về quản trò nguồn nhân lực: 2.1.1 Vai trò của quản trò nguồn nhân lực: Mặc dù nhà máy, trang thiết bò và tài sản chính là những nguồn tài nguyên mà các tổ chức đều cần có, thế nhưng con người – nguồn nhân lực – vẫn đặc biệt quan trọng. Nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi tổ chức. Con người thiết kế và sản xuất ra hàng hoá và dòch vụ, kiểm tra chất lượng, đưa sản phẩm ra bán trên thò trường, phân bố tài chính, xác đònh những chiến lược chung và các mục tiêu của tổ chức đó. Không có những con người làm việc có hiệu quả thì mọi tổ chức đều không thể đạt tới các mục tiêu của mình. Con người là nguồn lực cao nhất của xã hội, quản lý con người là vấn đề được các nhà kinh tế đề cập nhiều nhất. Từ sau Đại Hội Đảng lần thứ VI đến nay, nền kinh tế của nước ta đã chuyển từ nền kinh tế với cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế với cơ chế thò trường, có sự quản lý Nhà nước theo đònh hướng XHCN vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.Trong quá trình này Đảng và Nhà nước đã quan tâm thích đáng đến vấn đề quản trò nguồn nhân lực, coi đây là những biện pháp quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của mọi hoạt động tại các đơn vò và tổ chức cơ sở. Xuất phát từ ý nghóa, tầm quan trọng của nguồn nhân lực đã được nêu trên, đòi hỏi các cá nhân, đơn vò cấp vi mô, các tổ chức xã hội cấp vó mô phải có chiến lược xây dựng phát triển nguồn nhân lực hợp lý cho riêng mình (tuỳ từng giai đoạn phát triển của Xã Hội) nhằm bảo đảm tính bền vững, tính hiệu quả và tính thừa kế. Quản trò nguồn nhân lực nghiên cứu các các vấn đề về quản trò con người trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản sau: ♦ Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm gia tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu tổ chức. ♦ Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực cá nhân được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành tận tụy với doanh nghiệp. 2.1.2 Một số lý thuyết về động lực hành vi: 2.1.2.1 Hệ thống phân cấp nhu cầu của con người theo Abraham Maslow: Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 7 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Cơ sở lý luận chung về Quản Trò Nguồn Nhân Lực Hình a.1 Đặc điểm của hệ thống phân cấp nhu cầu là: một nhu cầu nào đó đang là nhu cầu cấp thiết nó sẽ thúc đẩy và khống chế hành vi của cá nhân. Khi nhu cầu này được đáp ứng, thỏa mãn đến mức độ nào đó thì nhu cầu khác lại xuất hiện và tiếp tục như vậy tiến dần xuống dưới của hệ thống phân cấp. 2.1.2.1.b Nhu cầu sinh lý: Đây là nhu cầu cơ bản của con người: thức ăn, quần áo mặc, chốn ở… nhu cầu này có sức mạnh cao nhất cho đến khi nó được đáp ứng đến mức cần thiết để cơ thể con người hoạt động. Phần lớn các hoạt động của con người có lẽ ở mức nhu cầu này trong khi đó các nhu cầu khác sẽ có vai trò thúc đẩy. 2.1.2.1.c Nhu cầu an toàn: Khi nhu cầu sinh lý được thoả mãn thì nhu cần an ninh trở nên trội hơn. Nhu cầu này chủ yếu không bò đe dọa thân thể và trước mắt các điều kiện cơ bản thoả mãn về sinh lý . Người ta còn lo lắng tới tương lai có thể duy trì của cải và công việc để có thể tiếp tục cung cấp thức ăn và nơi ở cho ngày mai không? Nếu sự an toàn này bò đe doạ thì những nhu cầu khác dường như không còn quan trọng. 2.1.2.1.d Nhu cầu xã hội: Khi nhu cầu sinh lý và nhu cầu an toàn được thỏa mãn thì nhu cầu xã hội sẽ trở nên quan trọng. Vì mọi người đều là thành viên của xã hội do đó họ mong muốn các nhóm trong tổ chức chấp nhận, lúc này họ luôn mong có quan hệ tốt đẹp với người khác. 2.1.2.1.e Nhu cầu tôn trọng: Khi nhu cầu hội nhập được thoả mãn thì nhu cầu được tôn trọng và nhận biết lại xuất hiện. Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 8 Svth : Hứa Thò Bích Thảo An toàn (an ninh) Sinh lý Tự khẳng đònh Tôn trọng (nhận biết) Xã hội (hội nhập) SƠ ĐỒ HỆ THỐNG PHÂN CẤP NHU CẦU CON NGƯỜI CỦA MASLOW Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Cơ sở lý luận chung về Quản Trò Nguồn Nhân Lực Nếu nhu cầu này được thỏa mãn thì con người cảm thấy tự tin, uy tín, quyền lực và sự kiềm chế. Con người cảm thấy mình có giá trò ( có ích và ảnh hưởng tới mọi người) trong môi trường sống. Đôi lúc nhu cầu này trở nên mạnh mẽ : người ta không đạt được bằng những hành vi xây dựng thì họ có thể sử dụng những hành vi không chín chắn hoặc gây phá hoại để đạt sự chú ý của người khác. 2.1.2.1.f Nhu cầu tự khẳng đònh: Khi nhu cầu tôn trọng được thoả mãn thì nhu cầu tự khẳng đònh mình trở nên cần thiết. Đây là nhu cầu mong mình được có tiếng tăm nổi tiếng trong nhóm, trong xã hội. 2.1.2.2 Động lực thúc đẩy hành vi của con người: 2.1.2.2.a Hành vi: Là toàn bộ chuỗi hành động nhằm vào mục đích nào đó. Đối với nhà quản lý, cần làm thế nào để có thể dự đoán và thậm chí phải kiểm soát được hành động hoặc biết được những hành động gì mà một người có thể thực hiện vào đó. Để dự đoán được hành vi của con người, cần phải biết động cơ hoặc nhu cầu nào dẫn đến hành động nhất đònh tại một thời điểm của một con người. Người ta phân chia phạm trù hành động ra làm hai loại: ♦ Hành động hướng đích: là hành vi được hướng vào việc đạt tới mục đích. Ví dụ: khát nước muốn uống hành động: ra quán, nơi có đồ uống. ♦ Hành động thực hiện mục đích : sẽ diễn ra vì chính mục đích đó. Ví dụ: khát là mục đích thì hành động thực hiện mục đích là uống.  quá trình diễn ra hành động hướng đích và hành động thực hiện mục đích là sự thách đố liên tục đối với người quản lý. Khi người lao động tăng khả năng để đạt mục đích thì cấp trên phảøi đánh giá lại và tạo môi trường cho phép thay đổi liên tục mục đích, tạo cơ hội thăng tiến và phát triển cho nhân viên. Quá trình nhận biết và phát triển không phải là hiện tượng hạn chế trong giai đoạn của một đời người, do đó để thành công trong công việc sử dụng nguồn nhân lực người quản lý không phải đơn thuần luôn luôn tạo mục đích cho người lao động mà quan trọng hơn là phải tạo được môi trường thuận lợi cho cấp dưới có thể thiết lập mục đích cho riêng mình. Khi con người được tham gia vào việc thiết lập mục đích họ sẽ gắng bó hơn với công việc. Tuy nhiên người quản lý phải thiết lập các mục đích ở mức vừa đủ cao để người lao động phải cố gắng mới đạt tới, nhưng lại phải đủ thấp để họ thực Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 9 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Phần I: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Cơ sở lý luận chung về Quản Trò Nguồn Nhân Lực hiện. Nghóa là mục đích phải thực tế để cho người lao động thực sự cố gắng sẽ đạt được. Một mục đích thích hợp cho người lao động này sẽ không có ý nghóa với người lao động khác. Mục đích của người làm việc trong tổ chức lâu năm sẽ khác với mục đích người làm vài ba năm và hoàn toàn khác người mới vào. 2.1.2.2.b Động lực thúc đẩy: Động lực là những nguyên nhân của hành vi nó thúc đẩy con người hành động dấn thân vào công việc nào đó bằng ý muốn, nghò lực hoặc sự thôi thúc của cá nhân. Người ta có thể tăng cường hay làm giảm sức mạnh của động lực bằng cách tác động vào môi trường. Hình b.1 2.1.2.3 Người lao động muốn gì từ công việc của họ: ♦ Đối với việc làm và điều kiện làm việc:  Một việc làm an toàn.  Một không khí không buồn chán.  Một việc làm mà công nhân sử dụng được các kỹ năng của mình.  Một khung cảnh làm việc thích hợp.  Giờ làm việc hợp lý.  Các cơ sở vất chất thích hợp.  Việc chuyển dụng ổn đònh. ♦ Các quyền lợi cá nhân và lương bổng:  Được đối xử theo cách tôn trọng nhân phẩm con người.  Được thấy mình quan trọng và cần thiết.  Được dưới quyền điều khiển của cấp trên là người có khả năng làm việc với người khác, nghóa là cấp trên phải biết giao tế nhân sự.  Được cấp trên lắng nghe.  Được quyền tham gia tham dự vào các quyết đònh ảnh hưởng đến mình, đến công việc của mình. Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 10 Svth : Hứa Thò Bích Thảo Động cơ Mục đích khát Hành vi Hành động hướng đích (tìm nước uống) Hành động thực hiện mục đích (uống) Mối quan hệ giữa động cơ, mục đích và hành động được thể hiện qua sơ đồ: (ước uống) (tình huống thúc đẩy) ( uống) [...]... về Công Ty Viễn Thông Sài Gòn  Tháng 6/1998, công ty tiếp nhận 02 Trung Tâm Nhắn tin là: SGPro (Vina card), cùng lúc cung cấp dòch vụ này còn có công ty cạnh tranh mạnh VMS 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Công Ty Viễn Thông Sài Gòn : Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công Ty Viễn Thông Sài Gòn được qui đònh trong quyết đònh 3754/QĐ-TCCB ngày 9/11/96 của Tổng Giám Đốc Công Ty Bưu Chính Viễn Thông. .. kinh doanh Văn phòng Bưu Điện Phó Giám Đốc kinh doanh Công ty điện thoại tây Bưu Điện trung tâm Chợ Lớn Phònh tài chính -KTTK Ban bảo vệ Công Ty Viễn Thông Sài Gòn Bưu Điện trung tâm Gia Đònh BQL dự án kiến trúc Ban thanh tra Công ty thiết kế xây dựng Bưu Điện Công ty Bưu Chính - PHBC Công ty vật tư Bưu Điện Phòng khám đa khoa XN điện thoại công cộng Bưu Điện huyện Công ty công trình Bưu Điện Trường bồi... doanh của mỗi doanh nghiệp và do vậy hiệu quả hoạt động của công tác quản trò nguồn nhân lực cũng vì thế mà ảnh hưởng Xét trên góc độ chính trò và pháp luật: hoạt động của doanh nghiệp hay các quy trình về quyết đònh của nhà quản trò về các chính sách của công ty (trong đó cũng có chính sách về quản tri nguồn nhân lực) thì yếu tố chính trò và pháp luật đã Gvhd: Th.s Trần Văn Mạnh Trang 13 Svth : Hứa... quan về Công Ty Viễn Thông Sài Gòn Hình a.1 Sơ Đồ Tổ Chức Bưu Điện Thành Phố Hồ Chí Minh Giám Đốc Phó Giám Đốc kỹ thuật Phó Giám Đốc Viễn Thông Phó Giám Đốc Bưu Chính Phó Giám Đốc kinh tế Phó Giám Đốc nội chính Công ty Tin Học Bưu Điện Phòng Viễn Thông Phòng Bưu Chính - PHBC Phòng đầu tư Phòng TCCBLLĐTL Ban ứn dụng kỹ thuật mới Công ty điện thoại đông Bưu Điện trung tâm Sài Gòn Phòng kế hoạch kinh doanh. .. mà doanh nghiệp muốn phấn đấu đạt được, được sử dụng làm đònh hướng cho các nhà soạn thảo quyết đònh Mục tiêu của doanh nghiệp do ban lãnh đạo đề ra nhằm chi phối toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chiến sách kinh doanh của doanh nghiệp đó Hiện nay mục tiêu quản trò nhân sự của Công Ty Viễn Thông Sài Gòn là: ♦ Không ngừng trẻ hóa và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên của. .. nhân viên, bảo đảm cho nhân viên trong doanh nghiệp có kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên phát triển tối đa khả năng cá nhân Các doanh nghiệp áp dụng chương trình hướng nghiệp và đào tạo cho nhân viên mới nhằm xác đònh năng lực thực tế của nhân viên và giúp nhân viên làm quen với công việc của doanh nghiệp Doanh nghiệp cũng thường... thành khối thống nhất dưới sự chỉ đạo của tổng công ty Bưu chính Viễn Thông , lúc này đổi tên thành công ty Điện Báo thành Phố Hồ Chí Minh, có tư cách pháp nhân nhưng hạch toán nội bộ và được quản lý trực tiếp của Bưu Điện Thành Phố về kế hoạch thu, chi, các chế độ thu nhập và tổng tiền lương Đầu năm 1997, công ty Điện Báo Thành phố đổi tên thành Công Ty Viễn Thông Sài Gòn để phù hợp với tình hình và nhiệm... tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên chức toàn công ty theo chủ trương chung của Bưu Điện Thành phố ♦ Tổ chức quản lý thực hiệân công tác lao động tiền lương của công ty ♦ Tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy phạm vi công ty 3.3.2.5.c Quyền hạn: Phòng tổ chức nhân sự lao động có quyền sau: ♦ Thừa lệnh Giám Đốc Công Ty Viễn Thông Sài Gòn ký các giấy xác nhận công nhận viên,... quản trò nguồn nhân lực: 2.2.1 Môi trường bên trong: Môi trường bên trong của doanh nghiệp có thể coi là những ảnh đến hoạt động của người lao động trong doanh nghiệp do chính hoạt động của họ hoặc hoạt động của nhà quản trò đó tạo ra Môi trường bên trong bao gồm các yếu tố thuộc về nguồn lực bên trong của doanh nghiệp như: nguồn nhân lực, tài chính, trình độ công nghệ, kỹ thuật, khả năng nghiên cứu và... nhắn Tin Sài Gòn ABC” Vơiù sự phát triển trên, Công ty Viễn Thông Sài Gòn giữ vai trò rất quan trọng bởi Công ty chính là đầu mối thông tin liên lạc về nghiệp vụ khai thác Điện Báo, Telex giữa các tỉnh thành phía Nam … kể cả trong nước và quốc tế  Tháng 6/1997, Trung Tâm Điện Thoại Thẻ Việt Nam ra đời  Tháng 7/1997 ,Công Ty Viễn Thông Sài Gòn tiếp nhận Trung Tâm Khai Thác Điện Thoại từ công ty điện

Ngày đăng: 12/04/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU:

  • PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

  • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬÂN CHUNG VỀ CẠNH TRANH

    • 1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh:

      • 1.1.1 Cạnh tranh:

      • 1.1.2 Năng lực cạnh tranh:

      • 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh

        • 1.2.1 Phương pháp phân tích theo cấu trúc thò trường:

          • 1.2.1.1 Phân tích lợi thế cạnh tranh

          • 1.2.1.2 Phân tích theo quan điểm tổng thể:

          • 1.2.2 Xu hướng cạnh tranh ở Việt Nam trong giai đoạn đến 2005

            • 1.2.2.1 Bối cảnh và hướng phát triển kinh tế Việt Nam :

            • 1.2.2.2 Một số xu hướng cạnh tranh trên thò trường Việt Nam thời gian tới:

            • CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

              • 2.1 Giới thiệu khái quát về quản trò nguồn nhân lực:

                • 2.1.1 Vai trò của quản trò nguồn nhân lực:

                • 2.1.2 Một số lý thuyết về động lực hành vi:

                  • 2.1.2.1 Hệ thống phân cấp nhu cầu của con người theo Abraham Maslow:

                    • 2.1.2.1.b Nhu cầu sinh lý:

                    • 2.1.2.1.c Nhu cầu an toàn:

                    • 2.1.2.1.d Nhu cầu xã hội:

                    • 2.1.2.1.e Nhu cầu tôn trọng:

                    • 2.1.2.1.f Nhu cầu tự khẳng đònh:

                    • 2.1.2.2 Động lực thúc đẩy hành vi của con người:

                      • 2.1.2.2.a Hành vi:

                      • 2.1.2.2.b Động lực thúc đẩy:

                      • 2.1.2.3 Người lao động muốn gì từ công việc của họ:

                      • 2.1.2.4 Những thuyết về bản chất con người của Mc.Gregor:

                      • 2.1.2.5 Thuyết động cơ và nhân tố vệ sinh của Herzberg:

                      • 2.1.2.6 Mối quan hệ giữa lý thuyết Herzberg và Maslow về tình huống động cơ thúc đẩy:

                        • Hình a.1 Sơ đồ quan hệ giữa thuyết HerzBerg và Maslow

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan