Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tê-xã hội của Việt Nam trong giai đoan hiện nay

54 5.2K 69
Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tê-xã hội của Việt Nam trong giai đoan hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tê-xã hội của Việt Nam trong giai đoan hiện nay

khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, sự phát triển của mỗi quốc gia không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào mức độ tăng trởng kinh tế, sự phát triển khoa học - kĩ thuật mà còn phụ thuộc vào chất lợng cuộc sống, vào sự giàu có cả vật chất lẫn tinh thần. Do đó, văn hóa không thể thiếu trong chiến lợc phát triển lâu bền của mỗi quốc gia. Văn hóa với t cách là động lực, mục tiêu và hệ điều tiết của sự phát triển kinh tế - xã hội. Văn hóa do con ngời sáng tạo ra, hớng con ngời đến sự phát triển toàn diện về cái Chân - Thiện - Mỹ. Chính văn hóa làm cho con ngời nâng cao chất lợng cuộc sống, làm cho con ngời thực sự có cuộc sống xứng đáng với con ngời. Cùng với sự phát triển kinh tế và mức thu nhập bình quân đầu ngời tăng cao, sức lao động và giá trị sản xuất đã chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp, rồi từ công nghiệp sang dịch vụ. Để thích ứng với điều đó, các loại hình nguồn lực mà phát triển kinh tế trông chờ vào cũng thay đổi. Động lực chủ yếu để thúc đẩy phát triển kinh tế giờ đây không chỉ còn là sức lao động và t bản nữa, mà bao gồm cả tri thức, khoa học kĩ thuật và công nghệ . Những tri thức đó mang sức mạnh của nguồn lực trí tuệ, do đó không tách rời mà gắn liền với con ngời, với năng lực và trình độ của chủ thể ngời - chủ thể sáng tạo văn hóa. Vấn đề văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đã đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm khi khẳng định rằng: "Văn hóa là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế". Điều này đã khẳng định ở các kỳ đại hội IV, VII, VIII, IX và X của Đảng. Đại hội IX khẳng định: "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ". 1 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 Đại hội X của Đảng nêu rõ: "Tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa ". Văn hóa đợc kết tinh và thể hiện trong mọi yếu tố của hoạt động kinh tế. Đó là tri thức và kiến thức, các quy tắc văn hóa - đạo đức, thói quen và tập quán, tôn giáo và tín ngỡng Thực chất của hoạt động kinh tế là con ngời sử dụng toàn bộ những tri thức đã tích lũy đợc để tạo ra các giá trị vật chất mới. Thực tế là, đất nớc ta sau chiến tranh, từ nghèo khó, lạc hậu bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội chúng ta dễ rơi vào cách hiểu, cách làm lệch lạc. Đó là coi văn hóa theo nghĩa hẹp nh trớc đây, coi kinh tế là vật chất, văn hóa là tinh thần, không thấy đợc vai trò của văn hóa. Năm 1986, đất nớc ta tiến hành đổi mới, xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Để xây dựng thành công mô hình kinh tế đó là cả một quá trình khó khăn phức tạp, bởi bên cạnh yếu tố tích cực nó còn những yếu tố tiêu cực: tình trạng phân hóa giầu nghèo, bất bình đẳng xã hội, suy thoái cạn kiệt tài nguyên Do vậy, hơn bao giờ hết chúng ta phải thấy vai trò điều tiết tinh thần, làm lành mạnh hóa các mối quan hệ con ngời với tự nhiên, con ngời với con ng- ời. Việc nghiên cứu vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội, kế thừa và phát triển nội lực văn hóa để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là một chiến lợc quan trọng vừa có tính cấp thiết, vừa là sự nghiệp lâu dài của toàn Đảng, toàn dân ta. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề: "Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" làm đề tài khóa luận. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về văn hóaphát triển, khóa luận làm rõ hơn vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai 2 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 đoạn hiện nay và đề xuất một số giải pháp có tính định hớng cho việc xây dựng chiến lợc văn hóa cho sự phát triển đất nớc. Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích trên khóa luận phải thực hiện các nhiệm vụ: - Nêu lên một số quan niệm về văn hóa, xác định khái niệm cấu trúc, chức năng của văn hóa; phân tích dới góc độ triết học mối quan hệ giữa kinh tế và văn hóa. - So sánh các lý thuyết phát triển, tác động của văn hóa theo hai hớng tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng chiến lợc phát triển văn hóa hớng tới sự phát triển bền vững của đất nớc. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu vấn đề "vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay". Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đi sâu vào tìm hiểu khái niệm: Văn hóa, phát triển, vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Khóa luận lý giải dới góc độ triết học về mối quan hệ giữa văn hóakinh tế - xã hội trong tình hình hiện nay. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nêu trên, khóa luận đã dựa vào một số cơ sở lý luận, phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đó là: Phơng pháp lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa - khái quát hóa 3 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Khóa luận làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển. - Khóa luận có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trong việc tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề của văn hóa - xã hội. 6. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm 2 chơng: Chơng 1: Lý luận chung về văn hóa. Chơng 2: Vai trò của văn hóa trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta hiện nay. 4 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 Chơng 1 Lý luận chung về văn hóa 1.1. Khái niệm văn hóa 1.1.1. Sơ lợc các quan điểm về văn hóa Văn hóa là sản phẩm do con ngời sáng tạo, có từ thuở bình minh củahội loài ngời. Văn hóa là một khái niệm mở, có tính xã hội và tính lịch sử. Cùng với sự phát triển của xã hội, khái niệm văn hóa luôn đợc bổ sung và mở rộng.Vì vậy từ lâu văn hóa đã đợc các nhà nghiên cứu cả phơng Tây và phơng Đông quan tâm. ở phơng Tây, thuật ngữ văn hóa bắt nguồn từ tiếng La tinh là Cultus có nghĩa là trồng trọt vun xới ngoài đồng (Cultusagri), sau đợc chuyển thành trồng trọt tinh thần (Cultusanimi). Vào thế kỉ XVIII, khái niệm văn hóa đợc tiếp cận nh một thuật ngữ khoa học, pu-phen-đoóc (Pufendorf), nhà nghiên cứu pháp luật ngời Đức là ngời đầu tiên đa thuật ngữ văn hóa vào khoa học. Ông cho văn hóa là tất cả những gì đối lập với tự nhiên. Quan điểm này hiểu văn hóa quá rộng. Sau pu-phen-đoóc, Hécđe (Hender) cho rằng: "Văn hóasự hình thành lần thứ hai của con ngời", ông nói: lần thứ nhất con ngời xuất hiện nh một thực thể tự nhiên, lần thứ hai con ngời hình thành nh một thực thể xã hội, tức là văn hóa theo nghĩa toàn vẹn của từ này. Đây là quan niệm tiêu biểu nhất của thế kỉ này, nó có ý nghĩa to lớn đánh dấu việc con ngời bằng văn hóa đã vạch ra đờng ranh giới tách mình ra khỏi các hình thức tồn tại khác của vật chất, tách con ngời ra khỏi giới động vật. Nó đánh dấu việc chuyển từ t duy tôn giáo sang t duy trí tuệ, khắc phục những hạn chế trong quan niệm trung cổ về con ngời. 5 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 Đến thế kỉ XIX, thuật ngữ văn hóa đợc những nhà nhân loại học phơng Tây sử dụng nh một danh từ chính. Những học giả này cho rằng văn hóa(văn minh) thế giới có thể phân loại ra từ trình độ thấp nhất đến trình độ cao nhất và văn hóa của họ chiếm vị trí cao nhất. Bởi vì, họ cho rằng, bản chất của văn hóa hớng về trí lực và sự vơn lên, sự phát triển tạo thành văn minh, đại biểu là E.B Taylo (E.B Taylor) theo ông,văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà con ngời có đợc với t cách là một thành viên của xã hội. Học thuyết văn hóa giữ một địa vị khá quan trọng trong hệ thống triết học của E.Căng (E.Kant), Hêghen (Hegel) . Các nhà triết học Đức đều có quan điểm duy tâm về văn hóa coi nhẹ cơ sở vật chất của văn hóa. E.Căng quan niệm văn hóasự phát triển, sự bộc lộ các khả năng, sức mạnh, các năng lực thiên bẩm ở ngời. Hêghen lại đồng nhất văn hóa với giáo dục. Các nhà khai sáng Pháp cũng rất quan tâm đến văn hóa. Vôn-te cho văn hóavăn minh, là sự phát triển của các ngành nghề. Rút-xô quan niệm văn hóa là một hiện tợng xã hội và chỉ ra rằng t hữu t sản là nguồn gốc của sự đồi bại về đạo đức. Tronghội phơng Tây hiện đại, khái niệm văn hóa đợc phát triển ngày càng đa dạng và phong phú. Dựa trên các quan niệm khác nhau về văn hóa mà các nhà nghiên cứu xếp thành những nhóm định nghĩa nhất định nh: - Định nghĩa mang tính chất miêu tả. - Định nghĩa mang tính chất lịch sử, nhấn mạnh vào sự kế thừa di sản xã hội. - Định nghĩa nhấn mạnh vào nếp sống xã hội. - Định nghĩa nhấn mạnh vào tính thích ứng con ngời. - Định nghĩa nhấn mạnh vào tính chất di truyền xã hội, tức khả năng học tập của con ngời. 6 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 - Định nghĩa nhấn mạnh vào phơng thức ứng xử. - Định nghĩa nhấn mạnh vào khía cạnh t tởng của văn hóa. - Định nghĩa nhấn mạnh vào phơng diện giá trị của văn hóa. - Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo lịch sử, nhằm hình thành nên hệ thống giá trị xã hội. - Định nghĩa nhấn mạnh vào mô hình các thể chế xã hội. - Định nghĩa nhấn mạnh vào ý nghĩa biểu trng của văn hóa. - Định nghĩa mang tính chất điều khiển học, nhấn mạnh vào phơng diện thông tin của văn hóa [25, tr. 33-37]. Đặc điểm chung của các nhóm định nghĩa văn hóa trên đây là các nhà nghiên cứu thờng nhấn mạnh vào một khía cạnh nào đó của văn hóa, phù hợp với cách tiếp cận của họ. Sang thế kỉ XX, khái niệm văn hóa thay đổi, theo F.Bao (F.Boas) ý nghĩa văn hóa đợc quy định do khung giải thích riêng chứ không phải bắt nguồn từ cứ liệu cao siêu nh "trí lực", vì thế sự khác nhau về mặt văn hóa từng dân tộc cũng không phải theo tiêu chuẩn trí lực. Đó cũng là "tơng đối luận" của văn hóa. Văn hóa không xét ở mức độ thấp cao mà ở góc độ khác biệt. Nh vậy, trong lịch sử phơng Tây từ cổ đại đến hiện đại đã tồn tại rất nhiều các quan niệm khác nhau về văn hóa. ở phơng Đông khái niệm văn hóa cũng đợc xác định và bổ sung theo tiến trình lịch sử. ở Trung Quốc khái niệm văn hóa xuất hiện khá sớm. Trong Chu Dịch quẻ Bi đã có từ văn và hóa: xem dáng vẻ con ngời, lấy đó mà giáo hóa thiên hạ. Về sau văn hóa đợc dùng với nghĩa "văn trị giáo hóa" nghĩa là dùng thi, th, lễ, nhạc để cai trị thiên hạ. Văn là cái đẹp, hóahóa thành cái đẹp, giáo là giáo dục. "Văn trị giáo hóa" là dùng cái đẹp để giáo dục thiên hạ để họ cảm nhận đợc chân lý và tuân theo. Văn hóa với hàm nghĩa "Văn trị giáo hóa"đợc dùng tới tận thế kỉ XIX. 7 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 Nh vậy, từ thời cổ đại quan niệm về văn hóa ở phơng Đông và phơng Tây đều có điểm giống nhau: coi văn hóa gắn với giáo dục. Nhng ở phơng Đông, quan niệm văn hóa chịu ảnh hởng khá rõ nét của t tởng Nho giáo. Quan niệm về văn hóa của các nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam trong dòng chảy chung của lịch sử nhân loại cũng dần hình thành. Tiêu biểu là quan niệm của Đào Duy Anh - một nhà nghiên cứu văn hóa. Trong "Việt Nam văn hóa sử cơng" (1938) ông quan niệm: Văn hóa là sinh hoạt. Điều kiện mỗi dân tộc khác nhau do đó đời sống tinh thần của họ khác nhau, sinh hoạt là tiêu chí để thấy sự khác nhau giữa các dân tộc. Phạm Văn Đồng - nhà chính trị, nhà văn hóa Việt Nam, trong tác phẩm "Văn hóađổi mới" đa ra định nghĩa: "Nói một cách đơn giản và theo nghĩa rộng thì văn hóa là tất cả những gì không phải của thiên nhiên mà là tất cả những gì ở trong con ngời do con ngời làm ra". Trờng Chinh trong "Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam" (1949) viết: Văn hóa là một vấn đề rất lớn bao gồm cả văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo Căn cứ vào nghĩa gốc của Culute trong tiếng La tinh, giáo s Vũ Khiêu - nhà văn hóa học Việt Nam cho rằng: "Văn hóa thể hiện trình độ đợc vun trồng của con ngời, củahội Văn hóa là trạng thái của con ngời ngày càng tách ra khỏi giới động vật, ngày càng xóa bỏ những đặc tính của động vật, để khẳng định những đặc tính của con ngời" [13, tr. 21]. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh trong lĩnh vực nghiên cứu này sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện hơn về văn hóa. Quan điểm về văn hóa trong học thuyết Mác tiếp nhận các yếu tố hợp lý trong quan điểm văn hóa của loài ngời. Các ông xem xét sự vận động của giá trị văn hóa gắn với sự vận động của phơng thức sản xuất và của đấu tranh giai cấp. 8 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 Tìm nguyên nhân kinh tế - xã hội làm cho con ngời bị tha hóa, giải phóng và phát triển những năng lực, bản chất của con ngời. Nói về sự sáng tạo các giá trị văn hóa, Các Mác và Ănghen bàn về các "lực lợng bản chất ngời". Trong "Bản thảo kinh tế triết học", Các Mác viết: "Chúng ta nhận thấy lịch sử công nghiệp và sự tồn tại của nền công nghiệp là quyển sách mở của lực lợng sản xuất ngời". Trong một tác phẩm khác, Các Mác và Ănghen viết: "Của cải là gì nếu không phải là sự biểu hiện tuyệt đối của những tài năng sáng tạo của con ngời không cần đến tiền đề nào khác, ngoài sự phát triển lịch sử đã có, sự phát triển vốn lấy cái chỉnh thể của sự phát triển làm mục đích tự thân, tức là mọi lực lợng bản chất ngời, bất chấp mọi quy luật đã định trớc. Căn cứ vào mức độ tự nhiên đợc con ngời biến thành bản chất ngời. Tức là mức độ tự nhiên đợc con ngời khai thác, cải tạo thì có thể xét đợc trình độ văn hóa chung của con ngời" [25, tr. 39]. Nh vậy, Các Mác và Ănghen lần đầu tiên chứng minh tính chất xã hội của các lực lợng bản chất ngời. Một trong các lực lợng bản chất ấy là sức lao động, là tài năng sáng tạo của con ngời. Đó không phải là lực lợng bẩm sinh, xuất hiện một cách tự nhiên mà chúng biến đổi do tác động của các quan hệ xã hội, do trình độ phát triển văn hóa. Các lực lợng ấy đợc khách thể hóa thông qua hoạt động cải tạo thế giới của con ngời. Chính hoạt động này là phơng thức tồn tại và tái sản xuất ra đời sống xã hội. Vậy là, xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử. Các Mác và Ănghen đã đa ra khái niệm về văn hóa. Theo đó cách tiếp cận này, văn hóa là sản phẩm sáng tạo của con ngời. Nó bao gồm hai lĩnh vực là văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Hai lĩnh vực này quan hệ biện chứng với nhau. Sự phân chia nh vậy chỉ có ý nghĩa tơng đối. Văn hóa là sản phẩm của một quá trình lịch sử - xã hội, do đó nó là một hiện tợng lịch sử và xã hội. 9 khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thoa - K29 Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới thế kỉ XX tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt tinh thần chủ nghĩa Mác, suy ngẫm về văn hóa, Ngời viết: "Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích của cuộc sống. Loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó, tức là văn hóa. Văn hóasự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn" [12, tr. 431]. Để xây dựng nền văn hóa mới sau khi giành đợc độc lập phải có nguồn lực con ngời. Con ngời có học vấn, có đời sống vật chất đảm bảo và sống trong hòa bình ổn định là yếu tố quan trọng nhất trong sự nghiệp đó. Vì vậy, Ngời đã phát động phong trào ba chống: Chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Ngay từ những năm đầu Cách mạng tháng Tám, Ngời cho rằng: "Văn hóa phải gắn liền với lao động sản xuất". Tóm lại, điểm thống nhất giữa quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và t tởng của các nhà sáng lập ra học thuyết mácxít là ở chỗ: Các ông đều xem lao động sáng tạo là cội nguồn của văn hóa. Tại Hội nghị quốc tế Mêhicô, do UNESCO chủ trì họp từ 26-7 đến 6-8 năm 1983, ngời ta đã đa ra 200 định nghĩa văn hóa. Đến ngày 21-1-1988, khi phát động "Thập kỉ thế giới phát triển văn hóa", ông tổng giám đốc UNESCO khi ấy là Federico Mayor cũng đa ra một định nghĩa văn hóa nh sau: "Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống con ngời đã diễn ra trong quá khứ và cũng nh đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỉ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình" [4, tr. 18]. Ngày nay, các định nghĩa về văn hóa tiếp tục tăng lên. Theo thống kê của hai nhà văn hóa học ngời Mỹ Cô-rô-bơ và Cơ-lác-khôn, tính đến 1950 đã có 10 [...]... tố văn hóa ngày càng khẳng định vai trò củađối với sự phát triển bền vững của các quốc gia Đây là thực tế đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại vai trò của văn hóa trong sự phát triển nói chung 21 Phan Thị Thoa - K29 khóa luận tốt nghiệp Chơng 2 Vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay Về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế, Đảng ta nhận định: Nếu kinh. .. thập kỉ quốc tế phát triển văn hóa "và tổ chức nhiều hội nghị thảo luận về vai trò của văn hóa đối với phát triển 2.1 Tác động của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Để tìm hiểu về vai trò của văn hóa đối với phát triển, ngoài một số lý luận về văn hóa đã bàn ở chơng trớc thì chúng ta cần hiểu thế nào là phát triển? 22 Phan Thị Thoa - K29 khóa luận tốt nghiệp... triển kinh tế, văn hóa cũng phát triển Kinh tế là cơ sở vật chất thúc đẩy văn hóa phát triển Đây là một trong những quy luật phát triển văn hóa Kinh tế chi phối văn hóa - một bộ phận của kiến trúc thợng tầng nhng văn hóa cũng tác động trở lại kinh tế làm cho kinh tế phát triển nhanh hơn hoặc tác động kìm hãm đối với sự phát triển kinh tế Tính độc lập tơng đối của văn hóa thể hiệnvai trò của văn hóa đối. .. xứng vớihội tơng lai mới có thể có cơ hội hội nhập với thế giới Do đó, văn hóa là nền tảng, là thông tin cơ bản để mỗi dân tộc lựa chọn hớng đi cho tơng lai Thứ t, văn hóa còn là hệ điều tiết của phát triển Vai trò điều tiết của văn hóa đối với sự phát triển thể hiện rõ nhất là với kinh tế - xã hội Vai trò điều tiết của văn hóa đối vớihội thể hiện thông qua định hớng giá trị Nó có khả năng phát. .. thuyết mới về phát triển Các nhà văn hóa thế giới thông qua UNESCO đã đề xuất một số 26 Phan Thị Thoa - K29 khóa luận tốt nghiệp giải pháp văn hóa, đa văn hóa vào chiến lợc phát triển Đại hội đồng UNESCO họp tháng 12-1986 đã đa ra nghị quyết phát động "Thập kỉ văn hóa thế giới vì phát triển" với bốn mục tiêu: - Nhận thức rõ vai trò của văn hóa trong sự phát triển Phải vợt lên cách tiếp cận kinh tế học... nhau hết sức chặt chẽ Kinh tế không tự mình phát triển nếu thiếu nền tảng văn hóavăn hóa không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế Phát triển dựa trên cơ sở kết hợp hài hòa kinh tế và văn hóasự phát triển năng động có hiệu quả và vững chắc nhất" [23, tr 21] Vậy văn hóa có tác động nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? 2.1.1 Tác động tích cực Trong nhận thức hiện đại và từ cách... - nhà văn hóa lớn của nhân dân ấn Độ và thế giới - đó là một trí tuệ có văn hóa Nhận thức đầy đủ văn hóa sáng tạo, văn hóa đa dạng, văn hóa cội rễ sẽ tìm thấy ở văn hóa một kho tàng đầy của báu, một động lực tiến bộ của loài ngời, cần thiết cho sự phát triển Trong hoàn cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, truyền thống văn hóa dân tộc cũng đợc coi là một động lực Cuộc đấu tranh sinh tồn của các... xã hội 1.3 Mối quan hệ giữa văn hóakinh tế - xã hội Cũng nh mọi hoạt động tự nhiên và xã hội, văn hóa luôn nằm trong quá trình biến đổiphát triển không ngừng Trong sự vận động của mình, văn hóa chịu sự chi phối của nhiều mối quan hệ có tính quy luật Một trong những mối quan hệ đó là mối quan hệ giữa văn hóakinh tế - xã hội Về bản chất văn hóa là bộ mặt tinh thần của xã hội, là linh hồn của. .. thấy rõ, kinh tế không thể xa rời văn hóa, ngợc lại văn hóa cũng không phải là phi kinh tế, phi sản xuất, chỉ là kết quả của hoạt động kinh tế Các giải pháp xử lý không đúng về mối quan hệ giữa văn hóakinh tế nh: phát triển kinh tế bất chấp văn hóa, giải quyết kinh tế trớc rồi mới phát triển văn hóa sau đều không thành công Những đóng góp của văn hóa cho sự phát triển kinh tế thế giới những thập kỉ... của nó? Phát triển vì ai và cho ai? Văn hóavai trò nh thế nào đối với sự phát triển và thế nào là phát triển bền vững? Giải đáp những vấn đề đó chúng ta đi xem xét các quan điểm về phát triển * Lý thuyết cũ về phát triển Trong thời kỳ chủ nghĩa t bản cổ điển, phát triển có nghĩa là tăng trởng kinh tế mà GDP là tiêu chí duy nhất, đặc trng cho phát triển kinh tế học chính trị là học thuyết phát triển . tác động kìm hãm đối với sự phát triển kinh tế. Tính độc lập tơng đối của văn hóa thể hiện ở vai trò của văn hóa đối với kinh tế. Văn hóa không phải là. vấn đề " ;vai trò của văn hóa đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay& quot;. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đi sâu

Ngày đăng: 04/04/2013, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan