Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài voọc quần đùi trắng trachypithecus delacouri (osgood, 1932) ở khu bảo tồn thiên nhiên vân long và đề xuất một số giải pháp bảo tồn

176 2K 4
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài voọc quần đùi trắng trachypithecus delacouri (osgood, 1932) ở khu bảo tồn thiên nhiên vân long và đề xuất một số giải pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN 3 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌ PHỤ COLOBINAE JERDON, 1867 3 1.2. LỊCH SỬ VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI VOỌC QUẦN ĐÙI TRẮNG 9 1.3. TÀI LIỆU VỀ THỨC ĂN CỦA CÁC LOÀI VOỌC TRONG PHÂN HỌ COLOBINAE Ở CHÂU Á 13 Chương 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên 17 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 19 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu phân bố, tập tính, tình trạng bảo tồn Voọc quần đùi trắng ở Vân Long 19 2.3.1.1. Phương pháp phỏng vấn 19 2.3.1.2. Phương pháp khảo sát theo đường mòn 19 2.3.1.3. Phương pháp xác định vùng hoạt động 20 2.3.1.4. Phương pháp lấy mẫu tập tính 20 2.3.1.5. Phương pháp phân tích sinh hóa thức ăn 22 2.3.1.6. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin về các nhân tố đe dọa và tình trạng bảo tồn Voọc quần đùi trắng ở Vân Long 23 2.3.2. Phương pháp phân tích đánh giá tính đa dạng hệ thực vật 23 2.3.2.1. Phân tích tính đa dạng về thành phần loài 23 2.3.2.2. Đánh giá tính đa dạng thành phần loài, đặc trưng cấu trúc hệ thống hệ thực vật 24 2.3.2.3. Nguyên tắc phân tích thảm thực vật 24 2.3.2.4. Mô tả và phân tích cấu trúc 24 2.3.3. Nghiên cứu nguồn thức ăn thực vật của Voọc quần đùi trắng 26 2.3.3.1. Xây dựng danh lục thành phần loài thực vật là thức ăn của Voọc quần đùi trắng 26 2.3.3.2. Xác định sự phân bố của các loài cây là thức ăn của Voọc quần đùi trắng 26 2.3.3.3. Tính sinh khối cây thức ăn trong ô tiêu chuẩn, ước tính sinh khối cây thức ăn của khu vực nghiên cứu 27 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. KHU VỰC PHÂN BỐ VÀ VÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA VOỌC QUẦN ĐÙI TRẮNG 28 3.1.1. Khu phân bố và nơi cư trú 28 3.1.2. Vùng hoạt động 37 3.1.2.1. Diện tích vùng hoạt động 37 3.1.2.2. Tập tính bảo vệ vùng hoạt động 40 3.1.2.3. Di chuyển của đàn Voọc quần đùi trắng trong vùng hoạt động 46 3.1.2.4. Địa điểm ngủ đêm của Voọc quần đùi trắng ở Vân Long 51 3.2. THỨC ĂN CỦA VOỌC QUẦN ĐÙI TRẮNG Ở VÂN LONG 54 3.2.1. Thành phần loài thực vật và loài cây là thức ăn 54 3.2.2. Nguồn thức ăn và chất lượng nơi sống 58 3.2.3. Các bộ phận thực vật làm thức ăn cho Voọc quần đùi trắng 66 3.2.4. Sự lựa chọn thức ăn của Voọc quần đùi trắng 74 3.3. HOẠT ĐỘNG SINH SẢN 80 3.3.1. Hoạt động giao phối 80 3.3.2. Sinh con và nuôi con 83 3.4. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA VOỌC MÔNG TRẮNG 86 3.4.1. Tiếng kêu 86 3.4.2. Quỹ thời gian hoạt động 89 3.5. CẤU TRÚC ĐÀN VÀ TẬP TÍNH XÃ HỘI CỦA VOỌC MÔNG TRẮNG TẠI VÂN LONG 97 3.5.1. Cấu trúc đàn và biến động số lượng cá thể trong đàn 97 3.5.2. Tập tính xã hội của Voọc quần đùi trắng 101 3.5.2.1. Quan hệ nội bộ đàn 101 3.5.2.2. Quan hệ giữa các đơn vị xã hội 105 3.5.3. Sự phát tán của các cá thể khỏi đàn 106 3.6. TÌNH TRẠNG BẢO TỒN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VOỌC QUẦN ĐÙI TRẮNG Ở VÂN LONG 112 3.6.1. Những tác động xấu đến môi trường sống 112 3.6.2. Khả năng tồn tại của quần thể Voọc quần đùi trắng ở Vân Long 115 3.6.3. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn Voọc quần đùi trắng 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF: Chất xơ hòa tan axit ANOVA: Phân tích phương sai df: Bậc tự do DX (hay SD): Phương sai mẫu ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội Mann-Whitney: Tiêu chuẩn tổng hạng Mann-Whitney n: Số quan sát P: Xác suất r: Hệ số tương quan Pearson r s : Hệ số tương quan Spearman TT: Thứ tự X: Giá trị trung bình mẫu DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Các tiêu chí xác định tuổi, giới tính của Voọc quần đùi trắng 22 Bảng 3.1. Tọa độ các vị trí phân bố Voọc mông trắng ở Vân Long (2005 - 2006) 28 Bảng 3.2. Tọa độ đại diện các vị trí phân bố của Voọc quần đùi trắng tại Vân Long cho đến tháng 9-2007 30 Bảng 3.3. Vị trí phân bố, kích thước và cấu trúc của 11 đơn vị xã hội Voọc quần đùi trắng ở Vân Long từ tháng 4/2005 – 9/2007 32 Bảng 3.4. Tọa độ các điểm ngủ của Đàn số 1 và Đàn số 4 52 Bảng 3.5. Các loài thực vật là thức ăn cho Voọc quần đùi trắng ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Vân Long 55 Bảng 3.6. Thành phần loài thực vật làm thức ăn cho Voọc quần đùi trắng ở rừng rậm thường xanh nhiệt đới thứ sinh trên núi đá vôi ở Vân Long 60 Bảng 3.7. Thành phần loài thực vật làm thức ăn cho Voọc trong rừng nhiệt đới thứ sinh thường xanh cây lá rộng trên núi đá vôi Đồng Quyển-Vân Long 61 Bảng 3.8. Thành phần loài thực vật làm thức ăn cho Voọc quần đùi trắng trong trảng cây bụi thứ sinh thường xanh trên núi đá vôi ở Đồng Quyển và Hàm Rồng - Vân Long 63 Bảng 3.9. Thành phần loài thực vật làm thức ăn cho Voọc quần đùi trắng trong trảng cây bụi thứ sinh thường xanh trên núi đá vôi ở Ngư Cào, Mèo Gà, thung Cáo - Vân Long 64 Bảng 3.10. Mức độ phong phú cá thể và vật hậu các loài thực vật hoang dại là thức ăn cho Voọc quần đùi trắng ở Vân Long – Ninh Bình 69 Bảng 3.11. Các mẫu cây đem phân tích và các chỉ số hóa sinh 75 Bảng 3.12. ANOVA 3 nhân tố Protein 3 cấp, Tanin 3 cấp, Phenolic 3 cấp. 78 Bảng 3.13. ANOVA 3 nhân tố Lipid 3 cấp, Tanin 3 cấp, Phenolic 3 cấp. 78 Bảng 3.14. ANOVA 3 nhân tố Protein 3 cấp, Lipid 3 cấp, Tanin 3 cấp 79 Bảng 3.15. .ANOVA 3 nhân tố Protein 3 cấp, Lipid 3 cấp, Phenolic 3 cấp 79 Bảng 3.16 Tỷ lệ các hoạt động ở các nhóm tuổi/giới tính của Voọc quần đùi trắng ở Vân Long (n = 5243, số liệu đã hiệu chỉnh) 91 Bảng 3.17. Bảng theo dõi dân số của Đàn số 1 từ tháng 8/2005 đến tháng 4/2006 97 Bảng 3.18. Bảng theo dõi dân số của Đàn số 4 từ tháng 4/2006 đến tháng 5/2007 98 Bảng 3.19. Quan hệ giữa các nhóm tuổi/giới tính qua tuổi/giới tính cá thể gần nhất (tính đến tháng 5/2007) 103 Bảng 3.20. Tỷ lệ phần trăm chải lông ở các nhóm tuổi/giới tính ở Voọc quần đùi trắng tính đến tháng 5/2007 (số liệu đã hiệu chỉnh) 104 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Thích nghi của các nhóm linh trưởng với các loại thức ăn khác nhau (theo Fleage, 1999) 4 Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống dạ dày – ruột của khỉ ăn lá nói chung (theo Chiver, 1994). 7 Hình 1.3. Dạ dày khỉ ăn lá được cách điệu (theo Caton, 1998) 8 Hình 1.4. Phát sinh chủng loại của các loài Khỉ Cựu thế giới thuộc họ Cercopithecidae (theo Fleage, 1999). 10 Hình 2.1. Vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long ở Việt Nam 17 Hình 3.1. Phân bố của các đơn vị xã hội Voọc quần đùi trắng tại Vân Long trước tháng 4/2006 34 Hình 3.2. Phân bố của các đơn vị xã hội Voọc quần đùi trắng tại Vân Long từ tháng 4/2006 – 12/2006 35 Hình 3.3. Vị trí phân bố của các đàn Voọc tại Vân Long từ tháng 1/2007 đến tháng 9/2007. 36 Hình 3.4. Vùng hoạt động của Đàn số 1 trước tháng 4/2006. 38 Hình 3.5. Vùng hoạt động của Đàn số 4 sau tháng 4/2006 40 Hình 3.6. Vùng hoạt động của Đàn số 4 đến tháng 5/2007 41 Hình 3.7. Biến thiên của quãng đường di chuyển trong ngày của hai đàn Voọc quần đùi trắng ở Vân Long 46 Hình 3.8. Quãng đường di chuyển của Voọc quần đùi trắng trong ngày với các yếu tố thời tiết năm 2006 48 Hình 3.9. Biến thiên về độ cao nơi phân bố so với mặt nước biển của 2 đàn Voọc quần đùi trắng ở Vân Long. 50 Hình 3.10. Tỷ lệ các bộ phận thực vật ở Vân Long được Voọc quần đùi trắng ăn (từ tháng 4/2005 đến tháng 5/2007). 68 Hình 3.11. Tương quan tần số Ăn và Vật hậu học các loài thức ăn của Voọc ở Vân Long qua các tháng năm 2006. 73 Hình 3.12. Tổng quỹ thời gian hoạt động của Voọc quần đùi trắng ở Vân Long (tính tới tháng 5/2007, số liệu đã hiệu chỉnh) 90 Hình 3.13. Sự khác biệt tần số xảy ra giữa các loại tập tính trong các nhóm tuổi/giới tính của Voọc quần đùi trắng ở Vân Long (số liệu đã hiệu chỉnh). 92 Hình 3.14. Sự khác biệt tỷ lệ phần trăm tập tính chải lông giữa các nhóm tuổi/giới tính Voọc mông trắng, tính đến tháng 5/2007 (số liệu đã hiệu chỉnh). 102 1 MỞ ĐẦU Voọc quần đùi trắng (Trachypithecus delacouri) là loài linh trưởng đặc biệt nguy cấp hiện nay, được phân hạng ở mức Rất nguy cấp - CR (Critical Endangered) trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và trong Danh lục Đỏ của IUCN năm 2006. Mittermeier et al. (2005, 2006) cũng đã xếp Voọc quần đùi trắng vào 1 trong 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất thế giới. Tổng số cá thể trong các khu phân bố của loài ước tính chỉ khoảng 281 – 317, và nơi sống bị chia cắt mạnh mẽ tạo nên những quần thể nhỏ, gây nguy cơ thoái hóa nòi giống (Nadler, 2004). Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, nay là Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, là một khu vực có nhiều sinh cảnh đa dạng, đặc biệt có các khối núi đá vôi xen lẫn các vùng đất ngập nước. Các khối núi đá vôi có vách dựng đứng được bao bọc bởi đầm nước là địa hình lý tưởng bảo đảm an toàn cho sự sống sót của loài Voọc này. Đối với kinh tế xã hội của địa phương, sự tồn tại của Voọc quần đùi trắng cùng với phong cảnh của Vân Long là hai nhân tố thu hút khách du lịch để phát triển mạnh du lịch sinh thái. Tuy vậy, việc nghiên cứu để bảo tồn loài voọc quý hiếm này vẫn được đặt ra cấp bách bởi có rất nhiều mối đe dọa đối với sự sống sót của Voọc quần đùi trắng. Cho tới nay đã có một số khảo sát về phân bố và tình trạng của loài này trong tự nhiên, và một số nghiên cứu về thức ăn và tập tính của Voọc trong điều kiện nuôi nhốt. Để có thêm nhiều thông tin cho công cuộc bảo tồn Voọc quần đùi trắng, chúng tôi tiến hành đề tài luận án: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc quần đùi trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long và đề xuất một số giải pháp bảo tồn”. Luận án bao gồm 2 mục tiêu và 4 nội dung nghiên cứu chính. Mục tiêu chung của luận án: 1. Nghiên cứu sự phân bố, tình trạng, đặc điểm sinh học và sinh thái học của Voọc quần đùi trắng để làm cơ sở cho việc bảo tồn loài. 2 2. Nghiên cứu tình trạng bảo tồn, những mối đe dọa sự tồn tại của quần thể voọc quần đùi trắng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, và đề xuất những giải pháp bảo tồn xác thực. Nội dung nghiên cứu: + Xác định phạm vi phân bố, nơi cư trú của Voọc quần đùi trắng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long. + Xác định các đặc điểm sinh học, sinh thái học, cấu trúc quần thể của Voọc quần đùi trắng. + Thu thập dữ liệu về thành phần, phân bố, trữ lượng thức ăn và tập tính ăn uống của Voọc quần đùi trắng. + Xác định tình trạng bảo tồn, đề xuất phương án bảo tồn Voọc quần đùi trắng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long. Những đóng góp mới của đề tài bao gồm: 1. Là nghiên cứu đầu tiên về tập tính và sinh thái học của Voọc quần đùi trắng trong điều kiện tự nhiên của Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long. 2. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án lần đầu tiên được áp dụng đối với nghiên cứu Voọc quần đùi trắng trong tự nhiên, bao gồm phương pháp lấy mẫu quét với các tập tính; phân tích số liệu thống kê tập tính trên SPSS 13.0; nghiên cứu vùng hoạt động bằng lưới ô vuông, định vị bằng GPS, và lập bản đồ trên MapInfo 7.8; phương pháp theo dõi vật hậu học thức ăn của Voọc hàng tháng; và phân tích sự lựa chọn thức ăn ngoài tự nhiên của Voọc bằng phương pháp phân tích hóa sinh kết hợp quan sát tập tính; phân tích tác động của các nhân tố sinh thái tới quãng đường di chuyển trong ngày của Voọc bằng toán thống kê trên SPSS 13.0; phân tích quan hệ xã hội trong nội bộ đàn bằng toán thống kê trên SPSS 13.0. 3. Đã lập danh sách 32 loài thực vật Voọc quần đùi trắng ăn ngoài tự nhiên 4. Lập được bản đồ phân bố các dạng sinh cảnh sống của Voọc liên quan với các loài thực vật làm thức ăn cho Voọc quần đùi trắng ở Vân Long. [...]... Hà Nam, Thanh Hoá, Ninh Bình, và một phần nhỏ của Hà Tây (Nadler et al., 2003) Đến nay, theo Nadler (2004), quần thể Voọc suy giảm nghiêm trọng và chỉ có một vài quần thể nhỏ ở Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, và đặc biệt là Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long Vân Long là nơi có một quần thể Voọc quần đùi 16 trắng Trachypithecus delacouri lớn nhất và dễ gặp nhất, do đó nơi này... này được chọn làm đại diện cho vùng phân bố của Voọc để triển khai nghiên cứu (Hình 2.1) Hình 2.1 Vị trí Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long ở Việt Nam (Nguồn: Birdlife International Vietnam Programme, 2001) 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên Theo Vũ Trung Tạng (2004), Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long có các đặc điểm tự nhiên sau: Vị trí địa lý : Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long có diện tích khoảng 2.612,81 ha, nằm... linh trưởng Cúc Phương ăn các loại thức ăn khác nhau do con người đưa vào, đã lập một bảng danh sách các loài thực vật làm thức ăn cho các loài linh trưởng của Việt Nam trong đó có loài Voọc quần đùi trắng Theo đó, số lượng loài thực vật là thức ăn của Voọc quần đùi trắng là 137 loài, thuộc 40 họ Trong số này, Voọc quần đùi trắng ăn chồi lá 133 loài, ăn quả của 13 loài, củ 3 loài và thân 2 loài Đáng... tình trạng và phân bố của Voọc quần đùi trắng và một vài loài khác Klein (2000), đã tiến hành một nghiên cứu về tập tính của 2 loài Trachypithecus delacouri và Trachypithecus laotum hatinhensis (viết theo quan điểm phân loại học của tác giả này) tại Trung tâm cứu hộ linh trưởng Cúc Phương Tuy nhiên đây là một nghiên cứu ngắn hạn trong thời gian gần 3 tháng (từ tháng 4/1999 đến 6/1999), với tổng số thời... Colobinae ở Việt Nam còn chưa nhiều và chưa theo kịp yêu cầu bảo tồn Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và sinh thái học của Voọc quần đùi trắng đặc biệt chú ý tới tập tính lựa chọn thức ăn và ảnh hưởng của nguồn thức ăn là vấn đề cần thiết đang được đặt ra Tuy nhiên những hướng nghiên cứu như vậy ở Việt Nam còn chưa được quan tâm, số lượng công trình còn quá ít Nguyên nhân là những khó khăn về nhiều mặt, đặc. .. trên các sườn và đỉnh núi : Phần lớn núi đá vôi ở Vân Long là núi trọc, độ che phủ của tán cây rất thấp và cây mọc được ở các kẽ đá Tuy nhiên đây cũng là nơi Voọc thường đến kiếm ăn - Trảng cỏ và cây bụi trên các thung núi khô cằn - Sinh cảnh đất nông nghiệp và thổ cư không có ý nghĩa đối với đời sống của Voọc 18 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long có một số đặc điểm kinh tế... tính, tình trạng bảo tồn Voọc quần đùi trắng ở Vân Long Chúng tôi đã tham khảo, tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về Voọc quần đùi trắng và sinh cảnh của Voọc có trước để làm cơ sở trong quá trình nghiên cứu 2.3.1.1 Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn dân địa phương và nhân viên kiểm lâm để thu nhận các thông tin ban đầu về các lối mòn lên núi, khả năng gặp Voọc, sơ bộ xác định các khu phân bố của các đàn trước... theo đó Voọc quần đùi trắng hay Voọc mông trắng được chính thức coi là một loài tách biệt hẳn với tổ tiên gần nhất là loài Voọc đen Trachypithecus francoisi Hai tác giả trên đã thống nhất Voọc quần đùi trắng có tên khoa học là Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932), tên tiếng Anh là Delacour’s langur hoặc White-rumped black leaf 9 monkey Như vậy Voọc quần đùi trắng Trachypithecus delacouri thuộc vào hệ... phương pháp nghiên cứu và khả năng tiến hành những nghiên cứu dài hạn 15 Chương 2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu vật hậu học, vùng hoạt động và quãng đường di chuyển trong ngày: từ tháng 4/2005 đến tháng 05/2007 Thời gian khảo sát phân bố của Voọc quần đùi trắng, khảo sát phân bố của thực vật làm thức ăn cho Voọc, lấy mẫu tập tính, nghiên cứu. .. học của Voọc quần đùi trắng nói riêng còn rất hạn chế Mey (1994) trong một nghiên cứu tổng hợp về các loại ký sinh thuộc giống Pedicinus ảnh hưởng tới 5 loài khỉ ở Việt Nam đã phát hiện ra trên bộ lông của Voọc quần đùi trắng có loài côn trùng ký sinh thuộc giống này là Pedicinus nadleri (còn có tên đồng nghĩa là Parapedicinus nadleri) Nghiên cứu sơ bộ về hình thái, tập tính sinh sản, tiếng kêu của Trachypithecus . bảo tồn Voọc quần đùi trắng, chúng tôi tiến hành đề tài luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc quần đùi trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) ở Khu bảo tồn thiên nhiên. và sinh thái học của Voọc quần đùi trắng để làm cơ sở cho việc bảo tồn loài. 2 2. Nghiên cứu tình trạng bảo tồn, những mối đe dọa sự tồn tại của quần thể voọc quần đùi trắng ở Khu bảo tồn. tồn thiên nhiên Vân Long, và đề xuất những giải pháp bảo tồn xác thực. Nội dung nghiên cứu: + Xác định phạm vi phân bố, nơi cư trú của Voọc quần đùi trắng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long.

Ngày đăng: 10/04/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN

  • 1. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌ PHỤ COLOBINAE JERDON, 1867

  • 2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

  • 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên

  • 2.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

  • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.3.2. Phương pháp phân tích đánh giá tính đa dạng hệ thực vật

  • 2.3.3. Nghiên cứu nguồn thức ăn thực vật của Voọc quần đùi trắng

  • 3.1.1. Khu phân bố và nơi cư trú

  • 3.1.2. Vùng hoạt động

  • 3.2. THỨC ĂN CỦA VOỌC QUẦN ĐÙI TRẮNG Ở VÂN LONG

  • 3.2.1. Thành phần loài thực vật và loài cây là thức ăn

  • 3.2.2. Nguồn thức ăn và chất lượng nơi sống

  • 3.2.3. Các bộ phận thực vật làm thức ăn cho Voọc quần đùi trắng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan