PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG BÀI 9 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

22 787 0
PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG BÀI 9 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG BÀI THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Họ tên : NGUYỄN THỊ LOAN Tổ: SỬ- ĐIẠ- GDCD Năm học: 2011-2012 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nhà nghiên cứu, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp trực quan tích cực phương pháp dùng lời Trong sách giáo khoa địa lí khơng có kênh chữ mà kênh hình đánh giá cao dạy học tích cực khiến học sinh dễ tiếp thu học, học sinh động hơn, học sinh dễ ghi nhớ kiến thức Kênh hình sách giáo khoa khơng có chức minh họa mà cịn chứa đựng lượng kiến thức lớn học Việc khám phá, tìm tịi kiến thức từ kênh hình nhiệm vụ quan trọng người học sinh học tập Do vậy, việc hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc với kênh hình nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Bởi thực việc “ bồi dưỡng cho em phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” ( điều 24 luật Giáo dục) Tuy nhiên, thực tế dạy học trường THPT thời gian qua, việc hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình cịn nhiều hạn chế Hầu hết giáo viên không quan tâm đến việc khai thác kênh hình có khai thác dừng lại việc mô tả, không sâu khám phá nội dung chất kênh hình Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân giáo viên chưa có phương pháp để hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn địa lí trường THPT nhiều năm, chúng tơi thấy có nhiều bất cập khai thác sử dụng kênh hình Vì vậy, tác giả mạnh dạn xây dựng cơng trình đề tài sáng kiến “ Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình dạy học thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa theo hướng dạy học tích cực” Chúng thiết nghĩ đề tài sáng kiến giúp cho giáo viên học sinh trình dạy học đạt hiệu tối ưu Nhất việc khai thác sử dụng kênh hình theo hướng dạy học tích cực trường THPT Vì thời gian thực kinh nghiệm có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Mong thầy đồng nghiệp góp ý để sáng kiến hồn thiện hơn, nhằm góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí nhà trường THPT tỉnh ta Phần II: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận việc sử dụng kênh hình dạy học địa lí I.1 Quan điểm kênh hình Kênh hình sách giáo khoa địa lí phận quan trọng học địa lí với chức chủ yếu nguồn tri thức Với cách biên soạn mới, sách giáo khoa hành trình bày số kiến thức địa lí ẩn kênh hình Như kiến thức khơng có phần kênh chữ mà cịn nằm kênh hình, ẩn chứa lược đồ, đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng số liệu… Kênh hình sách giáo khoa địa lí bao gồm tất sơ đồ, lược đồ, đồ, sản phẩm khoa học đồ, tranh ảnh, hình vẽ, bảng biểu … trình bày sách giáo khoa gọi chung kênh hình Chúng có tính trực quan cao tính diễn giải lơgic tượng dạy học địa lí I.2 Chức kênh hình dạy học địa lí Trong q trình dạy học địa lí kênh hình có vai trị quan trọng Nó khơng phương tiện trực quan mà nguồn tri thức phong phú để học sinh khám phá Việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa có vai trị quan trọng trình học tập học sinh: kích thích tính tích cực chủ động học sinh học tập, nhờ học sinh hiểu nắm kiến thức, kỹ học cách đầy đủ, vững Đồng thời phát triển học sinh tư địa lí: tư liên hệ tổng hợp, phát triển lực tự học học sinh II Thực trạng sử dụng kênh hình dạy học địa lí :”thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Theo nhà nghiên cứu, để nâng cao hiệu dạy học giáo viên học sinh phải hiểu sâu sắc kênh chữ kênh hình sách giáo khoa Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình sách giáo khoa biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học lại chưa quan tâm đầy đủ Điển hình 9” thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” học chứa đựng nhiều kênh hình với nội dung phong phú chất lượng khai thác kênh hình lại khơng đảm bảo Trong dạy, nhiều giáo viên coi việc sử dụng kênh hình nhằm minh họa cho học thêm sinh động, có khai thác phương pháp nội dung chưa phù hợp Vì vậy, việc khai thác kênh hình chưa trọng phát huy Nguyên nhân chủ yếu sau: - Thứ nhất: Giáo viên ý đến kênh chữ sách giáo khoa Coi nguồn kiến thức địa lí dạy học mà khơng thấy kênh hình khơng cung cấp nguồn kiến thức quan trọng mà chứa đựng khối lượng thơng tin đáng kể Thậm chí học sinh khai thác tốt kênh hình nhớ học lâu hơn, tốt mà không cần phải học thuộc lịng kênh chữ vẹt - Thứ hai: Khơng giáo viên không hiểu rõ xuất xứ, nội dung, ý nghĩa kênh hình nên ngại lúng túng sử dụng học - Thứ ba: Có nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nôi dung kênh hình ngại sử dụng sợ thời gian, sử dụng qua loa, sơ sài cho có Hoặc có sử dụng thường thao giảng, cịn học bình thường để học sinh tự tìm hiểu - Thứ tư: Trong số trường hợp giáo viên khai thác xong kênh chữ, quay lại thời gian để tránh tình trạng học sinh ồn khai thác kênh hình nhằm chống “ ướt” giáo án Lúc nội dung học kênh hình khơng cịn ăn khớp với - Thứ năm: Một số giáo viên hiểu kênh hình, muốn sử dụng kênh hình chưa biết cách hướng dẫn học sinh khai thác nên hiệu sử dụng không cao Từ nguyên nhân dẫn đến hậu đau lòng: Bản đồ, lược đồ nhiều nhiều giáo viên giảng dạy kênh hình nằm im sách giáo khoa, kênh hình có sử dụng tiết thao giảng có người dự sử dụng mang tính hình thức có sử dụng Dĩ nhiên học sinh học thuộc lòng câu chữ, khơng hiểu chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Sau hoc, học sinh nắm nội dung kênh hình dịng chữ thích sách giáo khoa Đây ngun nhân quan trọng để học sinh khơng thích học địa lí III Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình 9: “ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” theo hướng dạy học tích cực III.1 Nội dung kênh hình - Hình 9.1: Gió mùa mùa đơng khu vực Đơng Nam Á Thể gió mùa mùa đông khu vực Đông Nam Á với đặc điểm sau: + Nơi xuất phát gió mùa mùa đông khu vực Đông Nam Á áp cao Xibia Vào mùa đơng lục địa Á-Âu hình thành áp cao bao trùm khắp lục địa mà trung tâm Xibia ( Liên Bang Nga) Đường đẳng áp vùng trung tâm đạt trị số 1030mb Từ trung tâm áp cao xuất đợt khơng khí lạnh di chuyển phía Nam, hình thành lên gió mùa mùa đơng khu vực Đơng Nam Á Bên cạnh áp cao Xibia hạ áp Ơtrâylia nằm Nam bán cầu có tác dụng đáng kể việc hút luồng gió xuống phía nam sâu Vì ảnh hưởng gió mùa vượt sang cầu Nam Vào sau mùa đơng biển hình thành hạ áp Alêut hút gió mùa Đông Bắc lệch hướng qua biển thổi vào nước ta + Hướng gió: Do tác động lực Cơriơlit vị trí áp cao Xibia nên hướng gió mùa mùa đơng Đơng Nam Á chủ yếu hướng Bắc Đơng Bắc + Tính chất gió: Nữa đầu mùa đơng: tính chất lạnh, khơ di chuyển quảng đường dài lục địa Nữa sau mùa đơng: lạnh, ẩm, có mưa phùn di chuyển qua biển trước tác động vào nước ta - Hình 9.2: Gió mùa mùa hạ khu vực Đơng Nam Á Hình 9.2 thể hoạt động gió mùa mùa hạ khu vực Đơng Nam Á với số đặc điểm sau: + Nguồn gốc: gió mùa mùa hạ phức tạp, chia theo khoảng thời gian chính: Nữa đầu mùa hạ: xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương qua Vịnh Bengan vào nước ta Giữa sau mùa hạ: xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam ( áp cao Nam Ấn Độ Dương, áp cao ơxtrâylia) vượt xích đạo đổi hướng di chuyển lên + Hướng gió: chủ yếu hướng Tây Nam ( Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Miền trung, Tây Bắc) hướng Đông Nam ( Đồng Bằng Bắc Bô, Đơng Bắc) + Tính chất: gió mùa mùa hạ có tính chất nóng ẩm đem mưa lớn đến khu vực mà tác động Tuy nhiên, chắn địa hình dãy Trường Sơn nên vào đầu mùa hạ Duyên Hải Miền Trung phía Nam Tây Bắc chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khô nóng - Hình 9.3: đồ khí hậu Việt Nam Nội dung hình 9.3 đa dạng, số nội dung chính: + Các miền khí hậu: khí hậu nước ta chia thành miền miền khí hậu phía Bắc miền khí hậu phía Nam với ranh giới dãy Bạch Mã ( 160B) Miền khí hậu phía Bắc đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh, khơ, mưa; mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều Miền khí hậu phía Nam đặc trưng khí hậu cận xích đạo gió mùa với mùa mưa- khô rõ rệt + Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa: Hình 9.3 thể nhiệt độ lượng mưa 12 trạm đất liền trạm đảo Qua biểu đồ thấy rõ đặc điểm chế độ nhiệt, chế độ mưa vùng lãnh thổ nước ta Đặc biệt thấy rõ phân hóa nhiệt độ, lượng mưa theo chiều Bắc- Nam, TâyĐông theo độ cao + Chế độ gió: Chế độ gió thể biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thông qua hoa gió Dựa vào hoa gió ta xác định loại gió hướng gió thịnh hành trạm khí hậu Ngồi ra, phạm vi tác động hướng loại gió nước ta thể qua mũi tên: Gió mùa mùa đơng: tác động phạm vi từ Khánh Hịa trở Bắc, hướng Đơng Bắc Gió mùa mùa hạ: có phạm vi hoạt động nước, hướng Tây Nam Đơng Nam Gió tây khơ nóng: tác động chủ yếu tới Bắc Trung Bộ, Nam Tây Bắc, Bắc Duyên hải Nam Trung Bộ Hướng Tây Nam + Bão: Mùa bão nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam Miền Bắc có bão hoạt động từ tháng đến tháng 8; miền Trung từ tháng đến tháng 10; miền Nam từ tháng 11 đến tháng 12 Tần suất bão khu vực nước ta không đồng đều: khu vực chịu tác động mạnh mẽ bão Bắc Trung Bộ ( tần suất 1,3 đến 1,7 cơn/ tháng); khu vực chịu tác động bão với tần suất thấp Đông Bắc, cực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ ( tần suất 0,3 đến bão/ tháng) Riêng Nam Bộ không chịu tác động bão III.2 Một số gợi ý hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình “ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” So với sách giáo khoa củ, sách giáo khoa hành có tăng lên đáng kể số lượng chất lượng kênh hình Các kênh hình sách giáo khoa có hình thức phong phú, màu đẹp nên kích thích tinh thần say mê học tập địa lí học sinh Với cách biên soạn này, nhà biên soạn nhằm định hướng cho hoạt động dạy- học theo hướng rèn luyện kỹ cho học sinh ghi nhớ lý thuyết Như vậy, hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo chuẫn kiến thức- kỹ theo hướng dạy học tích cực Vậy dạy học “ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng tích cực làm nào? Đầu tiên, giáo viên phải hiểu rõ nội dung địa lí kênh hình 9.1;9.2;9.3 Khi dạy giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách khai thác lượng thơng tin phong phú mà kênh hình truyền tải: đặc điểm loại gió nước ta (gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ với khác nguồn gốc, hướng gió, phạm vi hoạt động, tính chất); hệ gió mùa đến phân mùa khác miền khí hậu nước ta; đặc điểm chế độ nhiệt chế độ mưa vùng khí hậu; hoạt động bão Việt Nam Để sử dụng kênh hình có hiệu quả, kích thích khơng khí học tập tích cực học sinh, giáo viên cần sử dụng linh hoạt phương pháp phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp động não, phương pháp phát vấn, phương pháp làm việc theo nhóm Đồng thời giáo viên nên chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp sử dụng kênh hình, khơng nên đặt câu hỏi tùy tiện, câu hỏi vụn vặt Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với kênh hình theo trình tự sau: - Hình 9.1: Gió mùa mùa đông khu vực Đông Nam Á Nội dung hình 9.1 nhằm minh họa bổ sung kiến thức gió mùa mùa đơng cho nội dung học Vì dạy mục giáo viên sử dụng câu hỏi “ dựa vào hình 9.1 kiến thức học cho biết trung tâm xuất phát gió mùa mùa đơng tính chất gió Việt Nam” Đối với câu hỏi này, giáo viên để học sinh tự trả lời dựa vào hình 9.1 kênh chữ sách giáo khoa Đồng thời giáo viên đặt câu hỏi suy luận:1, Tại đầu mùa đông gió có tính chất lạnh, khơ cịn cuối mùa có tính chất lạnh, ẩm ( giáo viên gợi ý dựa vào quảng đường di chuyển ảnh hưởng hạ áp Alêut); 2, Tại mùa đông lục địa Á- Âu lại hình thành áp cao có quy mơ lớn vậy? Đây câu hỏi suy luận, học sinh có kiến thức học từ lớp dưới, giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại kiến thức nguyên nhân hình thành khí áp Nội dung học sinh cần trình bày được: mùa đơng, lục địa dễ bị hóa lạnh đại dương nên nhiệt độ bị hạ thấp, lục địa Á- Âu lục địa lớn trái đất, vùng Xibia nằm sâu nội địa, nhiệt độ hạ thấp, khơng khí bị co nén lại hình thành nên áp cao - Hình 9.2: Gió mùa mùa đơng khu vực Đơng Nam Á Hình 9.2 mơ tả bổ sung kiến thức gió mùa mùa hạ cho nội dung học Do dạy này, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình dựa vào câu hỏi “ cho biết trung áp cao hình thành nên gió mùa mùa hạ Việt Nam; hướng di chuyển tính chất gió ” Về bản, hình 9.2 thể nguồn gốc, hướng tính chất gió mùa mùa hạ vào sau mùa hạ Do vậy, để học sinh hoàn thiện nội dung khắc sâu cho học sinh kiến thức gió mùa mùa hạ, giáo viên nên yêu cầu học sinh kết hợp kênh chữ kênh hình để nêu lên trung tâm áp cao tạo nên gió mùa mùa hạ Việt Nam ( đầu mùa xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương; cuối mùa xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam) Đồng thời khẳng định cho học sinh thấy hình 9.2 thể nguồn gốc gió mùa mùa hạ từ áp cao cận chí tuyến Nam nguồn gốc tạo nên gió mùa mùa hạ thống Việt Nam - Hình 9.3: Khí hậu Việt Nam Do có nhiều hình phải phân tích nội dung hình 9.3 phong phú, cần khai thác nhiều Tuy nhiên giới hạn thời gian nên trình dạy học, giáo viên nên chọn lọc số câu hỏi nhằm khai thác nội dung kênh hình như: + Khí hậu nước ta chia thành miền? Nêu đặc điểm khí hậu miền? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhấn mạnh tác động gió mùa tạo nên phân mùa khác miền khí hậu nước ta + Nêu loại gió hướng gió thịnh hành nước ta + Trình bày hoạt động bão nước ta ( gợi ý trả lời thời gian hoạt động, phạm vi bão) Yêu cầu cần đạt câu trả lời học sinh nằm phần III.1 nội dung IV Vai trò, hiệu việc hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình “ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Bài “ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” có nhiều kênh hình với nội dung tương đối khó Vì vậy, giúp học sinh khai thác sử dụng kênh hình hiệu qủa có nhiều ý nghĩa Trước hết, việc hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng tích cực giúp giáo viên dạy học đạt chuẩn kiến thức- kỹ Nghĩa giáo viên hình thành cho học sinh kỹ khai thác kênh hình phục vụ nội dung học, giúp học sinh phát triển tư sáng tạo, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu bài, tránh lối học vẹt, học tủ Hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng tích cực có nghĩa giáo viên tổ chức tốt việc đổi phương pháp dạy học Nghĩa giáo viên vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực phù hợp với phương tiện dạy học để tạo khơng khí học tập sơi nổi, làm cho học sinh tích cực xây dựng lĩnh hội nội dung học cách sâu sắc Do hiệu dạy học cao phương pháp dùng lời Ngoài ra, giáo viên tổ chức tốt việc hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình hình thành cho học sinh kỹ khai thác sử dụng kênh hình học khác, từ hình thành cho học sinh kỹ tự học suốt đời- mục đích cần đạt phương pháp dạy học đại V Thiết kế giáo án thử nghiệm Bài Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa A Mục tiêu học Sau học, học sinh cần: Về kiến thức: Phân tích biểu nguyên nhân tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu nước ta Về kỹ Sử dụng đồ tự nhiên Việt Nam, hình 9.1;9.2;9.3 sách giáo khoa để trình bày giải thích đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta B Phương tiện dạy học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Hình 9.1;9.2 sách giáo khoa phóng to - Phiếu học tập - Sách giáo khoa địa lí 12 - Át lat địa lí Việt Nam - Tài liệu chuẩn kiến thức - kỹ năng, tài liệu tham khảo khác C Tiến trình dạy học Ổn định lớp Giáo viên nhận xét kiểm tra tiết học sinh Bài * Khởi động: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại hệ tọa độ địa lí nước ta Sau giáo viên khẳng định vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên Việt Nam thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể qua tất thành phần tự nhiên quan trọng thành phần khí hậu Ở tiết học tìm hiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Hoạt động GV& HS Hoạt động l: Cặp đơi Nội dung Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm CH: Dựa vào SGK kết hợp bảng số a Tính chất nhiệt đới liệu, quan sát đồ khí hậu, em * Biểu nhận xét tính chất nhiệt đới khí - Tổng xạ lớn, cán cân xạ hậu nước ta? dương quanh năm Nhiệt độ trung bình - Tổng xạ, cân xạ năm 200C (trừ vùng núi cao) - Nhiệt độ trung bình năm Tổng số nắng từ 1400 - 3000 - Tổng số nắng giờ/năm CH: Giải thích nước ta có * Nguyên nhân: nước ta nằm nhiệt độ cao? vùng nội chí tuyến Một HS trả lời, HS khác bổ sung Chuyển ý: Là quốc gia nằm khu vực nội chí tuyến nước ta lại có cảnh quan thiên nhiên trù phú khác hẳn nước có vĩ độ Bắc Phi Vì vậy? Hoạt động 2: Cả lớp b Lượng mưa, độ ẩm lớn CH: Đọc SGK kết hợp quan sát đồ lượng mưa trung bình năm Átlat địa lí Việt Nam, nhận xét * Biểu giải thích lượng mưa độ ẩm nước ta? - Lượng mưa trung bình năm cao từ: 1500 – 2000mm Mưa phân bố không - Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn đều, sườn đón gió 3500 - 4000mm Sự hoạt động dải hội tụ nhiệt đới - Độ ẩm khơng khí cao 80% với tác động bão gây mưa lớn nước ta, tác động * Nguyên nhân: nước ta giáp biển gió mùa, đặc biệt gió mùa mùa hạ Đơng có nhiệt cao nên bốc mang đến cho nước ta lượng lớn mưa lớn Chính so với nước khác nằm vĩ độ, nước ta có lượng mưa lớn Chuyển ý: Theo nguyên tắc, nước ta nằm vùng nội chí tuyến quanh năm chịu ảnh hưởng cuả gió tín phong thực tế nước ta lại chịu ảnh hưởng gió mùa Hoạt động 3: Cả lớp c Gió mùa - GV đặt câu hỏi: Em cho biết * Nguyên nhân: Do nóng lên nguyên nhân làm nước ta có lạnh không lục địa Á- Âu hoạt động mạnh gió mùa? - HS trả lời, bổ sung - GV: Sự chênh lệch nhiệt độ lục địa Á – Âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương hình thành nên trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng gió mậu dịch, hình thành chế độ đại dương theo mùa gió mùa đặc biệt nước ta Hoạt động 4: Nhóm * Biểu • Bước 1: Giáo viên chia - Xem thơng tin phản hồi phần phụ lục lớp thành nhóm nhỏ ( nhóm 4-6 HS) giáo nhiệm vụ + Nhóm lẽ: hồn thành phiếu học tập gió mùa mùa đơng + Nhóm chẵn: hồn thành phiếu học tập gió mùa mùa hạ • Bước 2: Các nhóm thảo luận Giáo viên gợi ý: - Nhóm lẽ: kết hợp kênh chữ hình 9.1 SGK cho biết: + Cho biết trung tâm áp cao hình thành gió mùa mùa đơng tính chất gió Việt Nam? + Tại đầu mùa đơng gió có tính chất lạnh, khơ; sau mùa đơng có tính chất lạnh, ẩm? + Tại vào mùa đơng lục địa Á-Âu lại hình thành áp cao có quy mơ lớn vậy? - Nhóm chẵn: kết hợp kênh chữ hình 9.2 SGK cho biết: + Các trung tâm hình thành áp cao vào mùa hạ Việt Nam; hướng di chuyển tính chất gió này? Bước 3: Gv cho nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét GV chuẩn kiến thức đặt thêm câu hỏi cho nhóm ( yêu cầu học sinh quan sát đồ khí hậu bảng hình 9.3sgk) CH: Khí hậu nước ta chia thành miền? Nêu đặc điểm khí hậu miền? Tại miền Nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc? CH: Nêu loại gió, phạm vi hoạt động hướng gió thịnh hành nước ta? CH: Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào đầu mùa hạ? CH: Trình bày hoạt động bão nước ta? Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng đồ trình bày câu trả lời - Sau giáo viên yêu cầu HS nêu kết • Hệ quả: Tạo phân luận hệ qủa gió mùa đến khí hậu mùa khác khí nước ta? hậu: - Miền Bắc: mùa đơng lạnh, khơ, mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều - Miền Nam: có mùa mưakhơ rõ rệt D Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS gắn mũi tên gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ lên đồ trống - Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ nguồn gốc gây thời tiết khơ nóng miền Trung, hay sai, sao? E Phụ lục - Phiếu học tập 1: Dựa vào kênh chữ kênh hình 9.1 SGK hồn thành phiếu học tập sau Gió mùa Nguồn gốc Thời gian Phạm hoạt động vi Hướng gió Kiểu hoạt động tiết thời đặc trưng Gió mùa mùa đơng - Phiếu học tập 2: Dựa vào kênh chữ kênh hình 9.2 SGK hồn thành phiếu học tập sau Gió mùa Nguồn gốc Thời gian Phạm hoạt động vi Hướng gió Kiểu hoạt động tiết trưng thời đặc Gió mùa mùa hạ - Thơng tin phản hồi ( Gió mùa) Gió Nguồn mùa gốc Gió Áp cao mùa Xibia đơng Thời gian hoạt động Tháng 11- Phạm vi hoạt động Hướng gió Miền Bắc Đơng Bắc mùa Hạ -6 Cả nước Tây nam Tây ngun - Nóng khơ Bắc Trung Bộ Tây Nam riêng Nóng, ẩm mưa nhiều Áp cao cận chí Tháng tuyến - Tháng 2, 3,4 lạnh ẩm - Nóng ẩm Nam Bộ Ấn Độ Tháng Dương đặc trưng - Tháng 11, 12, lạnh khơ Áp cao Gió Kiểu thời tiết – 10 Cả nước nam Bắc hướng có miền Bắc miền Đông Nam… Nam F Hoạt động nối tiếp Yêu cầu Hs nhà làm tập 2,3 SGK nghiên cứu trước học hôm sau Trên dạy “ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” (Bài 9) phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng dạy học tích cực Trong qúa trình dạy học chúng tơi sử dụng kênh hình kết hợp với nhiều phương pháp dạy học theo đặc trưng mơn phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm…Qua thực tiễn dạy học phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng tích cực số lớp khối 12, tác giả trực tiếp khảo nghiệm thu nhiều kết tích cực Từ tác giả thấy đề tài có tính khả thi việc vận dụng vào dạy địa lí khác trường THPT Tác giả thực việc khảo sát kết vấn đề: Dạy học phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng tích cực dạy học theo phương pháp dùng lời Từ bảng thống kê sau thấy ưu điểm vai trò, ý nghĩa việc dạy học phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng tích cực BẢNG THỐNG KÊ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC Lớp Tổng số Dạy học Dạy học truyền Ghi phương pháp hướng thống phương dẫn học sinh khai pháp dùng lời thác sử dụng kênh hình theo hướng dạy học tích cực Số HS Số Hs Số tích cực khơng HS Số Hs tích cực khơng hoạt tích cực hoạt tích cực động, hoạt hoạt động, hứng thú động, hứng thú động, với với học không không 46 45 46 28/46 25/45 32/46 hứng thú với 12B1 12B3 12B6 hứng thú học với học 18/46 20/45 14/46 13/46 10/45 18/46 học 33/46 35/45 28/46 Lớp có nhiều HS theo ban C 12B7 43 20/43 23/43 9/43 34/43 Phần III: KẾT LUẬN Phương tiện dạy học coi “ hình ảnh kép ” phương pháp dạy học Mỗi phương pháp dạy học đòi hỏi phải có phương tiện dạy học phù hợp Nói cách khác, phương pháp dạy học phương tiện dạy học có thống với nhau, hịa vào số khía cạnh Như nghĩa việc hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng tích cực thực việc đổi phương pháp dạy học Do đó, đề tài sáng kiến mong đóng góp phần nhỏ bé vào việc gợi dẫn, định hướng cho giáo viên quan tâm nhiều đến việc hình thành kỹ cho học sinh, tránh lối dạy học dựa vào sách giáo khoa, lối dạy học đọc chép truyền thống Đồng thời hình thành cho học sinh kỹ phân tích, tìm tịi, tổng hợp vấn đề, kỹ nghiên cứu khoa học tự học suốt đời Mặc dù phạm vi đề tài sâu trình bày phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình dạy học địa lí lớp 12 Song với hệ thống sở lí luận sở thực tiễn mà tác giả nêu đề tài, hy vọng làm tảng để áp dụng cho học địa lí khác có sử dụng kênh hình Trong thực tiễn dạy học địa lí ỏ trường THPT số năm, nhận thấy sâu sắc giáo viên nên có cách nhìn tồn diện đổi phương pháp dạy học Mỗi môn học, học, đối tượng học sinh lại cần có phương pháp dạy học riêng không giống Người dạy học địa lí khác mơn học khác phải hình thành cho học sinh tư địa lí, khơng đơn tư lí thuyết mà phải tư thực tiễn, gắn với phân bố đối tượng Để đạt mục đích đó, thiết nghĩ điều quan trọng trước hết giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa Chính tiết học tơi vận dụng cho nhiều đối tượng học sinh thấy có nhiều hiệu tích cực nên muốn trình bày cho thầy giáo lấy làm tham khảo cho tiết học tương tự Theo tôi, dạy học địa lí nên sử dụng nhiều phương pháp dạy học phù hợp với phương tiện dạy học đặc trưng học cụ thể học sinh động hơn, hấp dẫn hứng thú, tích cực học tập học sinh Điều đồng nghĩa với việc học sinh học tập với kết tối ưu Bên cạnh kết đạt được, hạn chế thời gian kinh nghiệm sư phạm, đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy góp ý Hy vọng tương lai chúng tơi có nhiều cơng trình đầy đủ sâu sắc để góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí trường THPT tỉnh ta Một số đề xuất, kiến nghị: - Để dạy học phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị nhà cách chu đáo - Các tổ, nhóm chun mơn địa lí trường THPT nên thường xuyên thực chuyên đề, buổi thảo luận thống giáo án phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình học cụ thể, từ triển khai sâu rộng giáo viên phương pháp dạy học tích cực, tránh lối dạy nhồi nhét, cung cấp kiến thức đơn cho học sinh - Nhà trường nên tăng cường thiết bị, phương tiện dạy học mơn địa lí cách đầy đủ đồng Đặc biệt phải có phương tiện dạy học đại ( máy chiếu) để giáo viên dễ dàng thực dạy hình thành kỹ khai thác kênh hình cho học sinh - Sở giáo dục nên tổ chức hội nghị chuyên đề đổi phương pháp dạy học để giáo viên học hỏi lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn chất lượng dạy học nhà trường ….Hết………… ... dụng kênh hình theo chuẫn kiến thức- kỹ theo hướng dạy học tích cực Vậy dạy học “ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa? ?? phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng tích cực. .. đới ẩm gió mùa? ?? (Bài 9) phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình theo hướng dạy học tích cực Trong qúa trình dạy học chúng tơi sử dụng kênh hình kết hợp với nhiều phương pháp dạy. .. Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng kênh hình dạy học thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa theo hướng dạy học tích cực? ?? Chúng tơi thiết nghĩ đề tài sáng kiến giúp cho giáo viên học sinh

Ngày đăng: 10/04/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan