Hiệu ứng nhà kính và tác động của nó đối với đời sống con người và Trái Đất

20 4.4K 77
Hiệu ứng nhà kính và tác động của nó đối với đời sống   con người và Trái Đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu ứng nhà kính và tác động của nó đối với đời sống con người và Trái Đất

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Câu lạc bộ Khởi Sự Doanh Nghiệp ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Hiệu ứng nhà kính tác động của đối với đời sống con người Trái Đất. Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trung Kiên –Phòng nghiên cứu & phát triển Câu lạc bộ Khởi Sự Doanh Nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh doanh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh , Trường Đại học Kinh doanh Công Nghệ Hà Nội…Đã tạo cơ hội cho em được nghiên cứu, phát triển kiến thức về vấn đề rất quan trọng trong xã hội. Với niềm tự hào là Sinh viên Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội, ngôi trường tiền thân là trường ĐH Quản Lý & Kinh Doanh, em vinh dự được kế thừa truyền thống kinh doanh, quản lý, nghiên cứu của các thầy cô các anh chị khóa trên.Vận dụng những kiến thức đã học tìm hiểu các nguồn tài liệu khác nhau, em xin đưa ra đề tài nghiên cứu: Hiệu ứng nhà kính tác động của đối với đời sống con người Trái Đất. Do kiến thức sự hiểu biết về vấn đề này còn hạn chế nên trong đề án còn những thiếu xót không thế tránh, mong các thầy cô cùng các bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề án này được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3 năm 2012 1 MỤC LỤC CỦA ĐỀ ÁN Lời nói đầu 1 I.Giới thiệu về đề án 3 1. Tính cấp thiết của đề án 3 2. Mục tiêu của đề án 3 3. Những đóng góp của đề án 3 4. Những thành viên tham gia đề án 4 II.Khái niệm nội dung chính 4 1.Khái niệm 4 2.Các loại hiệu ứng nhà kính 4 2.1.Hiệu ứng nhà kính khí quyển 4 2.2.Hiệu ứng nhà kính nhân loại 6 3.Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính 6 3.1. Nguyên lý chính 6 3.2.Nguyên nhân 7 4.Những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với con người Trái Đất 7 4.1.Những ảnh hưởng chính 7 4.2.Những ảnh hưởng ở Việt Nam 15 5.Một số biện pháp giảm thiểu 15 5.1.Trên thế giới 15 5.2.Ở Việt Nam 17 5.3.Đối với sinh viên 18 Nguồn tài liệu tham khảo 20 2 I - GIỚI THIỆU ĐỀ ÁN. 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ ÁN Hiện nay khí hậu Trái Đất thay đổi một cách rõ rệt, mỗi năm nhiệt độ Trái Đất tăng lên 2 o C, băng ở 2 cực là cực nam với cực Bắc tan ra, đặc biệt chúng ta sẽ mất luôn Bắc Băng Dương,nước biển dâng cao một số thành phố sẽ biến mất như New York (Mĩ), Amsecđam( Hà Lan)…Những hậu quả này con người phải gánh chịu mà nguyên nhân không đâu khác chính là sự nóng lên toàn cầu hay gọi một cách khác hiệu ứng nhà kính.Hiệu ứng nhà kính tác động như thế nào đến đời sống con người. Liệu là chúng ta có quan tâm đến vấn đề này như thế nào ? Chúng ta cũng là một trong những số con người trên Trái Đất cũng đang chịu ảnh hưởng của việc nóng lên toàn cầu. 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Thông qua tìm hiểu ,nghiên cứu đề án có thể đưa ra nhìn nhận sự quan tâm của sinh viên đối với vấn đề này qua đó có biện pháp nâng tầm nhận thức của sinh viên về vấn đề trên. Đề án giúp chúng ta nhận thức rõ sự ảnh hưởng của vấn đề đối với đời sống của con người qua đó tìm ra biện pháp khắc phục tình trạng trên. 3.NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ ÁN Ở phần mục tiêu tính cấp thiết của đề tài thì chúng ta thấy những đóng góp vô cùng quan trọng của đề án sẽ được đề cập dưới đây như: Đề tài cho thấy mức độ nhận thức về thực tế khí hậu của Trái Đất,sự nóng lên toàn cầu của chúng ta cũng như con người trên toàn Trái Đẩt Giúp các sinh viên có thể đề đạt những ý kiến,quan điểm của mình về vấn đề trên 3 những ảnh hưởng của vấn đề đối với đời sống con người trên Trái Đất hiện nay. Việc nghiên cứu đề tài khoa học sẽ giúp cho sinh viên có được những kỹ năng kinh nghiệm làm nền tảng cơ bản phục vụ cho công việc nghiên cứu những đề án quan trọng hơn trong tương lai. 4. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ ÁN Nguyễn Trung Kiên sinh viên lớp QL1512 ,mã SV 10D14088NB II. CÁC KHÁI NIỆM NỘI DUNG CHÍNH 1.Khái niệm Hiệu ứng nhà kính ( greenhouse effect )là hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. 2.Các loại hiệu ứng nhà kính 2.1 Hiệu ứng nhà kính khí quyển Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là khí CO 2 hơi nước, có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí CO 2 vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ 4 thêm khoảng 30°C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ Trái Đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15 °C. Chúng ta có thế hiệu ngắn gọn : nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bức xạ nhiệt của Mặt Trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ Trái Đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO 2 dày bị CO 2 cộng thêm hơi nước trong khí quyển hấp thụ. Như vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh Trái Đất tăng lên. Lớp khí CO 2 tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của Trái Đất trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh CO 2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NO x , Metan, CFC… Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước,CO 2 , CH 4 , N 2 O, O 3 , các khí CFC. Trong hệ mặt trời, bầu khí quyển của sao Kim, sao Hỏa Titan cũng chứa các khí gây hiệu ứng nhà kính. Khí nhà kính ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiệt độ của Trái Đất, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng 33 °C (59 °F). Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính:  CO 2 : 50%  CFC: 20%  CH 4 : 16%  O 3 : 8%  N 2 O: 6% Ở thời kỳ đầu tiên của lịch sử Trái Đất, các điều kiện tạo ra cuộc sống chỉ có thể xuất hiện vì thành phần của CO 2 trong bầu khí quyển nguyên thủy cao 5 hơn, cân bằng lại lượng bức xạ của mặt trời lúc đó yếu hơn đến khoảng 25%. Cường độ của các tia bức xạ tăng lên với thời gian. Trong khi đó đã có đủ cây cỏ trên Trái Đất, thông qua sự quang hợp, lấy đi một phần khí CO 2 trong không khí tạo nên các điều kiện khí hậu tương đối ổn định. 2.2.Hiệu ứng nhà kính nhân loại Từ khoảng 100 năm nay, con người tác động mạnh vào sự cân bằng nhạy cảm này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên tia bức xạ của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây (CO 2 tăng 20%, Mêtan tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2 °C trên toàn cầu trở thành hiệu ứng nhà kính nhân loại. 3.Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính 3.1.Nguyên lý chính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Khi hơi nóng từ Mặt Trời vào Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh. Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không phải qua quá trình đối lưu. Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy được là bởi nhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, bản báo cáo định lượng kĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896. Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa kết trái sớm hơn. 6 3.2.Nguyên nhân Trong thời gian qua, các hoạt động nhân tạo đã thải vào khí quyển một lượng rất lớn các khí ô nhiễm, làm thay đổi thành phần của khí quyển,tăng hàm lượng các khí nhà kính,dẫn đến sự gia tăng quá mức của hiệu ứng nhà kính.Cụ thể là năng lượng Mặt Trời đến Trái Đất là không đổi còn năng lượng phản xạ từ Trái Đất lại bị dịch chuyển về phía giữ nhiệt do sự gia tăng quá mức các khí nhà kính, làm tăng nhiệt độ Trái Đất trên quy mô toàn cầu. Trong các nguyên nhàn của sự gia tăng quá mức hiệu ứng nhà kính thì khí CO 2 đóng vai trò chủ yếu.Người ta ước tính hằng năm con người đưa vào khí quyển khoảng 2,5.10 13 tấn CO 2, tuy nhiên khoảng nửa trong số đó đã được thực vật đại dương hấp thụ, phần còn lại sẽ lưu tồn trong khí quyển,chủ yếu ở tầng đối lưu.Hiện nay nhu cầu sử dụng năng lượng tăng, cũng như các hoạt động sản xuất công nghiệp khác , làm cho lượng CO 2 thải vào khí quyển càng nhiều, mặt khác diện tích rừng lại đang giảm mạnh, lượng CO 2 lại càng tăng.Các hoạt động sản xuất tăng mạnh trên toàn cầu nên lượng các khí nhà kính nhân tạo khác như CH 4 , CFC, O 2 ,N 2 O tăng lên rất nhiều, góp phần gia tăng thêm hiệu ứng nhà kính. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ảnh hưởng đến sự gia tăng hiệu ứng nhà kính của các khí nhà kính tự nhiên nhân tạo như sau: CO 2 50%, CFC 17%, CH 4 13%, O 2 7%, N 2 O 5%. Trong đó khí CO 2 hơi nước tập trung ở tầng đối lưu, các khí còn lại tập trung ở tầng bình lưu. Các khí nhà kính chủ yếu là khí thải công nghiệp, ôtô xe máy,khí từ các nhà máy xử lý rác thải…. Dưới đây là tỷ lệ phần trăm các hoạt động của loài người đối với sự làm tăng nhiệt độ Trái Đất:  Sử dụng năng lượng:50%  Công nghiệp: 24%  Nông nghiệp:13%  Phá rừng: 14% 4.Những ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đối với con người Trái Đất. 4.1 Những ảnh hưởng chính 7 Nguồn nước: Sự thay đổi của các trận mưa rào bởi sự tăng khí bốc hơi. Dẫn đến thiếu nước cho sản xuất tưới tiêu, đặc biệt nước uống của con người ngày càng ít đi. Diện tích vùng ngập nước trên hành tinh đã giảm đi 67% Hiện nay trên thế giới gần 1 tỷ người thiếu nước sạch, 1,6 triệu dân chết vì thiếu nước sạch. Sức khỏe con người: +Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm. Hiện nay số người chết vì nóng mỗi năm đã lên tới 160 ngàn người Con số 15 ngàn người chết tại Pháp trong đợt nóng (năm 2003) chỉ chiếm chưa tới 1/10 số người chết mỗi năm do hiện tượng trái đất nóng lên. dĩ nhiên, trẻ em tại các nước đang phát triển là đối tượng dễ bị tổn thương nhất khi nhiệt độ địa cầu mỗi ngày mỗi tăng. Đó là phát biểu của trường y khoa vệ sinh nhiệt đới London tại hội nghị môi trường ở Moscow (Nga). Theo nghiên cứu của trường, kết hợp với tổ chức y tế thế giới (WHO), thế giới thứ ba còn chịu tác động kép vì dân các nước này không chỉ chết vì nóng mà còn chết vì các tác dụng phụ của nắng nóng như suy dinh dưỡng hay sốt rét. Báo cáo này cho biết số người chết do các tác dụng phụ này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2020. +Con người hắt hơi nhiều hơn Chứng hắt hơi sổ mũi ngứa mắt vốn hành hạ bạn vào mùa xuân bỗng xuất hiện thường xuyên hơn trong những năm gần đây? Nếu đúng thế, thủ phạm có thể là hiệu ứng nhà kính. Trong suốt vài thập kỷ qua, số người mắc các bệnh dị ứng theo mùa hen suyễn ngày càng tăng lên. Mặc dù những thay đổi trong lối sống tình trạng ô nhiễm khiến con người trở nên dễ tổn thương hơn trước những tác nhân gây dị ứng trong không khí, song một số nghiên cứu đã khẳng định một nguyên nhân khác nữa: Lượng CO 2 trong khí 8 quyển nhiệt độ cao là nhân tố quan trọng khiến thực vật nở hoa sớm tạo ra nhiều phấn hơn. Mà phấn hoa là một trong những tác nhân gây dị ứng. +Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng như hóa học trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng. Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn. Ví dụ : Johnston ( một nhà nghiên cứu của Đại học Tasmania) nhận thấy khu vực phụ cận sa mạc Sahara ở châu Phi là nơi mà cháy rừng giết nhiều người nhất (trung bình 157.000 sinh mạng mỗi năm). Đông Nam Á xếp thứ hai với số người thiệt mạng là 110.000. Dự báo khác của Mike Flannigan, một giáo sư của Đại học Alberta cho thấy từ năm 2081 tới 2090 số nguy cơ cháy rừng tăng gấp hai hoặc ba lần ở khắp nơi trên hành tinh, đặc biệt là bán cầu bắc. Mỗi năm khoảng 350 tới 450 triệu hecta rừng bốc cháy mỗi năm. Nếu tập hợp tất cả đám cháy rừng mỗi năm trên thế giới vào một khu vực, sẽ có diện tích xấp xỉ Ấn Độ. Hàng năm nhân loại phải chi nhiều tỷ USD để dập khắc phục thiệt hại cháy rừng Địa lý, sinh học Nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến sự tăng tốc độ bốc hơi nước, dẫn đến những thay đổi trong tuần hoàn gió,ảnh hưởng đến lượng mưa trên toàn cầu, sẽ tác động đến hệ thực vật, ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, cũng chính là một trong các nguyên nhân của hiện tượ ng Elnino. Vi dụ: +Sự biến mất của các hồ 125 hồ ở Bắc Cực đã biến mất trong vài thập kỷ qua. Điều này càng khiến người ta tin rằng hiệu ứng nhà kính đã tác động tới hai địa cực của Trái Đất. Các nghiên cứu chỉ ra rằng các hồ biến mất vì tầng băng vĩnh cửu bên dưới chúng đã tan chảy. Khi lớp băng dưới hồ - vốn đã tồn tại từ hàng triệu năm - tan chảy, nước sẽ thấm qua đất, khiến hồ cạn đi. Khi các hồ biến mất, các hệ sinh thái phụ thuộc vào chúng cũng biến mất theo. +Chiều cao của các dãy núi tăng lên Những người leo núi có thể không để ý, nhưng dãy Alps nhiều dãy núi khác đã 9 cao dần lên trong suốt một thập kỷ qua nhờ sự tan chảy của những lớp băng trên đỉnh của chúng. Trong suốt 4.000 năm qua, sức nặng của những lớp băng này tác động xuống bề mặt Trái Đất, khiến các dãy núi lún xuống. Khi chúng tan chảy, sức nặng đó được dỡ bỏ, vùng đất bên dưới đã nhô lên. Sự ấm lên của khí hậu làm tăng tốc độ tan chảy của những lớp băng trên đỉnh, nên các dãy núi cũng đang vươn lên với tốc độ nhanh hơn. + Động vật di cư lên đồi núi Các nhà khoa học phát hiện ra rằng nhiều loài động vật đã di chuyển lên những vị trí cao hơn để sinh sống, có lẽ là do những thay đổi khí hậu ở môi trường. Tiêu biểu cho sự thay đổi vị trí sống là chuột, sóc chuột sóc. Những biến động khí hậu cũng đang là mối hiểm họa đối với những động vật ở vùng cực, chẳng hạn như chim cánh cụt hay gấu Bắc Cực, trong bối cảnh băng đang tan dần đi. + Nhịp sinh học của động vật thay đổi Hiệu ứng nhà kính khiến mùa xuân bắt đầu sớm hơn nên chim có thể sẽ không có sâu mà bắt. Do thực vật nở hoa sớm hơn, những động vật ăn cây cỏ, dưới tác động của nhịp sinh học, sẽ không kịp sinh con vào thời gian mà lượng thức ăn dồi dào. Chỉ những loài điều chỉnh được nhịp sinh học để bắt nhịp với chu kỳ sinh sản của [...]... đã tác động nghiêm trọng đến các động, thực vật sống trong các đại dương khiến nhiều loài có tầm quan trọng sống còn đối với sức khỏe sự sống trên Trái Đất có nguy cơ tuyệt chủng Thông qua tác động đến sự sống trong các đại dương, tác động của hiện tượng axít hóa đến kinh tế xã hội mỗi nước toàn cầu đang tăng lên nhanh chóng Các cộng đồng dân cư ven biển các quốc đảo nhỏ (SIDS) có cuộc sống. .. chịu đựng những thử thách của thời gian Nhưng những tác động trực tiếp của hiệu ứng nhà kính có thể phá hủy chúng với tốc độ nhanh khủng khiếp 10 Sự dâng cao của mực nước biển sự khắc nghiệt của thời tiết có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đối với những địa điểm được cho là không thể thay thế Những trận lũ đã phá hỏng Sukhothai, một thành phố 600 tuổi từng là kinh đô của vương quốc Thái Lan +Nhiều... lở đất, trượt đất với cường độ, tần suất ngày một tăng, mỗi vùng miền chịu một kiểu khác nhau Với tính chất thất thường của đã gây khó khăn rất lớn cho con người trong công tác dự báo, phòng chống đối phó Trung bình mỗi năm Việt Nam bị ảnh hưởng từ 6 đến 8 cơn bão đổ bộ vào đất liền, gây thiệt hại về vật chất ước khoảng 1% GDP; ngoài ra hàng trăm người bị thiệt mạng nhiều gia đình bị mất nhà. .. biến dạng Hiệu ứng nhà kính không chỉ làm tan chảy băng ở địa cực, mà dường như còn làm biến mất lớp băng vĩnh cửu bên dưới bề mặt Trái Đất Tình trạng này khiến cho hiện tượng co rút của mặt đất xảy ra thường xuyên hơn, tạo ra nhiều vết nứt làm biến dạng nhiều công trình cơ sở hạ tầng như đường sắt, đường cao tốc nhà cửa Những tác động của hiện tượng tan chảy lớp băng vĩnh cửu dưới lòng đất có thể... thuộc vào các dịch vụ hệ sinh thái biển là những cộng đồng đầu tiên cảm nhận tác động nguy hại của hiện tượng này Suy giảm các nguồn tài nguyên biển đa dạng sinh học biển đã tác động trực tiếp đến các nước phụ thuộc vào ngành đánh bắt chế biến hải sản, du lịch, gây mất an ninh lương thực cho ít nhất 1 tỷ người trên Trái Đất Ngày 14/2/2012 vừa qua, UNESCO-IOC dự báo với tốc độ phát thải khí gây hiệu. .. bờ đê bao để chống nhiễm mặn, tăng cường trồng bảo vệ rừng ngập mặn, đồng thời nghiên cứu giải pháp giải quyết nước sinh hoạt trong mùa khô 5.3 Đối với sinh viên Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về thực trạng của hiệu ứng nhà kính hiện nay 18 trên Trái Đất giúp mọi người hiểu rõ ràng hơn qua đó có ý thức đối với môi trường Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa như trồng cây xanh, bảo vệ môi... tăng lên của hiệu ứng nhà kính Trái Đất 5.2 Ở Việt Nam Trồng bảo vệ rừng: Giải pháp này là quan trọng nhất xét cả hai khía cạnh trước mắt lâu dài Cần thực hiện giao đất giao rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, thực hiện đóng cửa rừng, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn Thực hiện đồng loạt các biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác hại của bão, lũ lụt, xói lở, sạt đất cần xác định... của Trái Đất tăng lên khoảng 3,6 0C trong vòng 30 năm tới nếu không ngăn chặn được sự gia tăng hiệu ứng nhà kính liên tục này thì mực nước biển tăng lên khoảng 1,5 - 3,5m Cụ thể : Năm 2009 theo nghiên cứu của các nhà khoa học, đường bờ biển châu Âu, Đông Mỹ Ca-ri-bê sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất khi nước biển tăng thêm 2m Trước đó năm 2007 ,một nhóm khảo sát địa chất của Mỹ đã chỉ rõ lượng đất. .. bất ngờ phát thải vào khí quyển, dẫn đến sự thay đổi khí hậu (trên phạm vi toàn cầu) nhanh chóng nghiêm trọng”, theo các nhà khoa học dự đoán Thay đổi hàm lượng axit trong các đại dương Khí thải nhà kính cũng tác động không nhỏ tới hàm lượng axit các đại dương: Theo nghiên cứu của UNESCO-IOC- Ủy ban liên chính phủ về hải dương học thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa của của Liên hợp quốc,... để xây dựng nhà cộng đồng, bể chứa nước, kho dự trữ lương thực, nhà cho gia cầm, gia súc để khi xảy ra bão, lũ lụt thì người dân tài sản của họ có thể lên đó lánh nạn Từng gia đình phải có giải pháp như thế nào đó để kẹp mái nhà không bị tốc mái ràng buộc nhà để không bị đổ trong mùa mưa bão, đồng thời làm những gác cao để người tài sản có thể ẩn trú mỗi khi xảy ra lũ lụt Mái nhà nên lợp ngói . của đề án 3 3. Những đóng góp của đề án 3 4. Những thành viên tham gia đề án 4 II.Khái niệm và nội dung chính 4 1.Khái niệm 4 2.Các loại hiệu ứng nhà. loại hiệu ứng nhà kính 4 2.1 .Hiệu ứng nhà kính khí quyển 4 2.2 .Hiệu ứng nhà kính nhân loại 6 3.Nguyên nhân của hiệu ứng nhà kính 6 3.1. Nguyên lý chính

Ngày đăng: 03/04/2013, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan