TIỂU LUẬN MÔN BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ GIẢI BÀI TOÁN THÔNG MINH VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

40 812 4
TIỂU LUẬN MÔN BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ GIẢI BÀI TOÁN THÔNG MINH VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN MÔN BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG -ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ GIẢI BÀI TỐN THƠNG MINH VỀ HÌNH HỌC KHƠNG GIAN Giảng viên hướng dẫn : Học viên thực PGS.TS Đỗ Văn Nhơn : Nguyễn Thị Ngọc Diễm Lương Chấn Viễn Lớp CH1101075 CH1101155 : Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013 Cao học khóa MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) ngành giáo dục nhu cầu tất yếu để theo kịp xu hướng phát triển giới Các chương trình đào tạo ứng dụng CNTT hướng tới người học nhiều hơn, giúp tăng cường tính chủ động học tập nghiên cứu, góp phần tạo nên hứng thú học tập cho học sinh - sinh viên Trong giáo dục nói riêng lĩnh vực khoa học nói chung, Tốn học ln ngành có vai trị quan trọng Vì ứng dụng cơng nghệ thơng tin tốn học mang lại ý nghĩa vơ to lớn Trên giới có nhiều phần mềm dành riêng cho toán học Các phần mềm giúp ích nhiều cho việc học tốn giải toán từ phần mềm chuyên dụng Cabri, The Geometer's Sketchpad, Archimedes Geo3D, Euler 3D, Geometria, Geomview, GeospacW, C.a.R, GEUP 3D đến phần mềm toán học cao cấp có hỗ trợ ngơn ngữ lập trinh riêng Maple, Mathematica Bộ phần mềm giải toán BAGATRIX gồm gói giải tốn đại số, hình học, lượng giác đặc biệt phần mềm hỗ trợ giải toán theo bước Ở Việt Nam có nhiều cơng ty có hoạt động nghiên cứu, sản xuất sản phẩm phần mềm giáo dục hỗ trợ thiết kế giảng dành cho giáo viên giảng điện tử dành cho học sinh Bên canh có số phần mềm giải tốn phần mềm MathTutor chương trình tính tốn hình thức vẽ đồ thị mã nguồn mở phát triển nhóm sinh viên Khoa Cơng nghệ Thơng tin Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, phần mềm có nhược điểm cho đáp án khơng có giải cụ thể Bên cạnh sản phẩm phần mềm nêu có số cơng trình khoa học, luận văn trường đại học Việt Nam nghiên cứu việc ứng dụng tin học hỗ trợ giải toán đạt số kết định Các nghiên cứu vận dụng mơ hình COKB để tổ chức, lưu trữ tri thức mơ hình dùng trình suy luận để giải vấn đề số miền tri thức cụ thể 1.2 Mục tiêu, phạm vi đề tài 1.1.1 Mục tiêu Đưa mô hình biểu diễn tri thức nhằm áp dụng cho việc biểu diễn tri thức HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 phát triển từ mơ hình COKB [1] Mơ hình thiết kế có khả cập nhật tri thức bổ sung thêm loại đối tượng đối tượng có sẵn sở tri thức; mở rộng tập quan hệ, tập luật, tập hàm 1.1.2 Phạm vi đề tài Nội dung đề tài tập trung thiết kế thử nghiệm miền kiến thức tốn HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 (Lý thuyết gồm chương chương trình sách giáo khoa chuẩn Bộ giáo dục đào tạo Bao gồm phần kiến thức sau đây: - Chương 2: Đường thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ song song o Hai đường thẳng song song o Đường thẳng song song với mặt phẳng Chương MƠ HÌNH COKB Chương trình bày mơ hình tri thức sử dụng làm sở lý thuyết, mơ hình COKB[1] 1.3 Mơ hình đối tượng tính tốn Một đối tượng tính tốn Com-Object (Computional object) mơ hình hóa gồm thành phần: (Attrs, F, Facts, Rules) Trong đó: Attrs tập hợp thuộc tính đối tượng, F tập hợp quan hệ suy diễn tính tốn, Facts tập hợp tính chất hay kiện vốn có đối tượng, Rules tập hợp luật suy diễn kiện liên quan đến thuộc tính liên quan đến thân đối tượng Ví dụ: Biểu diễn tri thức tam giác mơ hình mạng đối tượng mô tả sau: Attrs = {A, B, C, a, b, c, R, S, p, } tập hợp thuộc tính tam giác, F = {A+B+C = π; ; ; ; ; ; }, Facts = {a+b>c; a+c>b; b+c>a ; …}, Rules = { {a>b} ⇔ {A>B}; {b>c} ⇔ {B>C}; {c>a} ⇔ {C>A}; {a=b} ⇔ {A=B}; {a^2= b^2+c^2} ⇒ {A=pi/2}, {A=pi/2} ⇒ {a^2 = b^2+c^2, b ⊥ c}, } 1.4 Định nghĩa mơ hình COKB Một mơ hình tri thức Com-Object (viết tắt mơ hình COKB- Computational Objects Knowledge Base) hệ thống gồm thành phần: (C, H, R, Ops, Funcs, Rules) Trong đó: o C tập hợp khái niệm Com-Object o H tập hợp quan hệ phân cấp loại đối tượng o R tập hợp khái niệm loại quan hệ Com-Object o Ops tập hợp toán tử o Funcs tập hợp hàm o Rules tập hợp luật phân lớp 2.1.1 Tập hợp C khái niệm C-Object Các khái niệm xây dựng dựa đối tượng Mỗi khái niệm lớp đối tượng tính tốn có cấu trúc định phân cấp theo thiết lập cấu trúc đối tượng, bao gồm: - Các đối tượng (hay khái niệm) nền: Là đối tượng (hay khái niệm) thừa nhận Ví dụ: số đối tượng kiểu boolean (logic), số tự nhiên (natural), số nguyên (integer), số thực (real), tập hợp (set), danh sách (list) hay số kiểu tự định nghĩa - Các đối tượng (hay khái niệm) cấp 0: Có cấu trúc rỗng có cấu trúc thiết lập số thuộc tính kiểu khái niệm nền: Các đối tượng (hay khái niệm) làm cho đối tượng (hay khái niệm) cấp cao Ví dụ: đối tượng DIEM có kiểu mơ tả khơng có cấu trúc thiết lập - Các đối tượng (hay khái niệm) cấp 1: Các đối tượng có thuộc tính kiểu khái niệm thiết lập danh sách đối tượng Ví dụ: đối tượng DOAN[A,B] A, B đối tượng loại DIEM, thuộc tính a biểu thị độ dài đoạn thẳng có kiểu tương ứng “real” - Các đối tượng (hay khái niệm) cấp 2: Các đối tượng có thuộc tính kiểu khái niệm thuộc tính loại đối tượng cấp 1, thiết lập danh sách đối tượng Ví dụ: đối tượng TAMGIAC[A,B,C] A, B, C đối tượng loại DIEM, thuộc tính GocA, a, S có kiểu tương ứng “GOC[C,A,B]”, “DOAN[B,C]”, “real” - Các đối tượng (hay khái niệm) cấp n >0: Các đối tượng có thuộc tính kiểu khái niệm thuộc tính loại đối tượng cấp thấp hơn, thiết lập danh sách đối tượng cấp thấp • Cấu trúc bên lớp đối tượng - Kiểu đối tượng: Kiểu kiểu thiết lập danh sách đối tượng cấp thấp - Danh sách thuộc tính đối tượng: Mỗi thuộc tính có kiểu thực, kiểu đối tượng hay kiểu đối tượng cấp thấp Phân làm loại tập thuộc tính thiết lập đối tượng tập thuộc tính khác (cịn gọi tập thuộc tính) - Tập hợp điều kiện ràng buộc thuộc tính - Tập hợp tính chất nội hay kiện vốn có liên quan đến thuộc tính đối tượng - Tập hợp quan hệ suy diễn - tính tốn thuộc tính đối tượng Các quan hệ thể luật suy diễn cho phép ta tính tốn hay số thuộc tính từ thuộc tính khác đối tượng - Tập hợp luật suy diễn loại kiện khác liên quan đến thuộc tính đối tượng hay thân đối tượng Mỗi luật suy diễn có dạng: {các kiện giả thiết} ⇒ {các kiện kết luận} 2.1.2 Tập hợp H quan hệ phân cấp loại đối tượng Trong tập C, ta có quan hệ mà theo có khái niệm đặc biệt hố khái niệm khác Có thể nói, H biểu đồ Hasse C xem quan hệ phân cấp quan hệ thứ tự C Cấu trúc quan hệ phân cấp: [, ] 2.1.3 Tập hợp R khái niệm loại quan hệ C-Object Mỗi quan hệ xác định tên quan hệ danh sách loại đối tượng quan hệ Đối với quan hệ hay ngơi quan hệ có tính chất tính phản xạ, tính phản xứng, tính đối xứng tính bắc cầu Cấu trúc quan hệ: [ < tên quan hệ > , < loại đối tượng > , < loại đối tượng > ,…] , {< tính chất > , < tính chất >} 2.1.4 Tập hợp Ops toán tử Các toán tử thể qui tắc tính tốn định biến thực đối tượng Chẳng hạn phép tốn số học, phép tính tốn đối tượng đoạn, góc tương tự biến thực hay phép tính tốn vecto, tính tốn ma trận,… Trong trường hợp phép tốn ngơi phép tốn có tính chất tính giao hốn, tính kết hợp, tính nghịch đảo, tính trung hoà 2.1.5 Tập hợp Funcs hàm Tập hợp Funcs mơ hình COKB thể tri thức hàm hay nói cách khác thể tri thức khái niệm qui tắc tính tốn biến thực loại C-Object, xây dựng thơng qua quan hệ tính tốn dạng hàm Mỗi hàm xác định , danh sách đối số qui tắc định nghĩa hàm phương diện toán học 2.1.6 Tập hợp Rules luật Mỗi luật cho ta quy tắc suy luận để đến kiện từ kiện mặt cấu trúc gồm thành phần là: phần giả thiết phần kết luận tập hợp kiện đối tượng định: R: {sk1,sk2,…,skn}=>{sk1,sk2,…,skm} Cấu trúc luật: [Kind, BasicO, Hypos, Goals, n ] Trong đó: − Kind: loại luật − BaseO: tập đối tượng − Hypos: tập kiện giả thiết luật − Goals: tập kiện kết luận luật Để mơ hình luật dẫn có hiệu lực sở tri thức để khảo sát thuật giải để giải toán, ta cần định nghĩa dạng kiện khác luật Dưới định nghĩa cho 11 loại kiện khác xem xét mơ hình:  Các loại kiện [1] Sự kiện thông tin loại đối tượng Cấu trúc kiện: [, ]Sự kiện tính xác định đối tượng hay thuộc tính Cấu trúc kiện: hay . [2] Sự kiện tính xác định đối tượng hay thuộc tính Cấu trúc kiện: , . [3] Sự kiện tính xác định thuộc tính hay đối tượng thơng qua biểu thức Cấu trúc kiện: = hay . = [4] Sự kiện đối tượng hay thuộc tính với đối tượng hay thuộc tính khác Cấu trúc kiện: |. = |. [5] Sự kiện phụ thuộc đối tượng hay thuộc tính theo đối tượng hay thuộc tính khác thơng qua cơng thức tính tốn Cấu trúc kiện: = hay . = [6] Sự kiện quan hệ đối tượng hay thuộc tính đối tượng Cấu trúc kiện: [,,,…] [7] Sự kiện tính xác định hàm Cấu trúc kiện: [8] Sự kiện tính xác định hàm thông qua biểu thức Cấu trúc kiện: = [9] Sự kiện đối tượng với hàm Cấu trúc kiện: = [10] Sự kiện hàm với hàm khác Cấu trúc kiện: = [11] Sự kiện phụ thuộc hàm theo hàm hay đối tượng khác thông qua công thức tính tốn Cấu trúc kiện: = 1.5 Tổ chức sở tri thức 2.1.7 Các thành phần Cơ sở tri thức C-Object theo mơ hình COKB tổ chức hệ thống tập tin văn có cấu trúc thể thành phần mơ hình tri thức Có thể thiết kế hệ thống tập tin nầy gồm tập tin sau: o Tập tin “Objects.txt” lưu trữ định danh (hay tên gọi) cho khái niệm loại đối tượng C-Object o Tập tin “Relations.txt” lưu trữ thông tin loại quan hệ khác loại C-Object o Tập tin “Hierarchy.txt” lưu lại biểu đồ Hasse thể quan hệ phân cấp đặc biệt hóa khái niệm 10 ], Hypothesis = [ ["XacDinh", _d], ["XacDinh", _D], ["KhongThuoc", _D, _d] ], Goal =[ ["XacDinh", MatPhang(_d,_D)] ] ), # Rule # Xac dinh (P) song song (Q) va A thuoc (P) # Xacdinh((P1), Xacdinh(A), SongSong((P1),(P2)), A Thuoc (P2) SuyRa Xacdinh((P2)) Record( NameRule = "Luat xac dinh MatPhang", Objects =[ MatPhang(_P1), MatPhang(_P2), Diem(_A) ], Hypothesis = [ ["XacDinh", _P1], ["Thuoc", _A, _P1], ["SongSong", _P1, _P2] ], Goal =[ ["XacDinh", _P2] ] ), # Rule 26 #Xac dinh boi duong thang cat d, d1 => Ký hiệu mp(d, d1) Record( NameRule = "Luat xac dinh MatPhang", Objects =[ DuongThang(_d1), DuongThang(_d2) ], Hypothesis = [ ["Cat", _d1, _d2], ["XacDinh", _d1], ["XacDinh", _d2] ], Goal =[ ["XacDinh", MatPhang(_d1,_d2)] ] ), # Rule #Xac dinh boi duong thang songsong d, d1 => Ký hiệu mp(d, d1) Record( NameRule = "Luat xac dinh MatPhang", Objects =[ DuongThang(_d1), DuongThang(_d2) ], Hypothesis = [ ["SongSong", _d1, _d2], ["XacDinh", _d1],[ "XacDinh", _d2] ], Goal =[ 27 ["XacDinh", MatPhang(_d1,_d2)] ] ), # Rule Xac dinh Duong Thang # Rule # điểm A,B SuyRa d Record( NameRule = "Luat xac dinh DuongThang", Objects =[ Diem(_A), Diem(_B) ], Hypothesis = [ ["XacDinh", _A], ["XacDinh", _B] ], Goal =[ [ "XacDinh", [DuongThang[_A,_B]] ] ), # Rule # Duong thang di qua diem va song song voi duong thang Record( NameRule = "Luat xac dinh DuongThang", Objects =[ DuongThang(_d1), DuongThang(_d2), Diem(_A) ], Hypothesis = [ 28 ["XacDinh", _d1], ["XacDinh", _A], ["SongSong", _d1, _d2] ], Goal =[ ["XacDinh", _d2] ] ), # Thuộc # A Thuoc d, d Thuoc (P) SuyRa A Thuoc (P) Record( NameRule = "", Objects =[ Diem(_A), MatPhang(_P), DuongThang(_d) ], Hypothesis = [ ["Thuoc", _A, _d], ["Thuoc", d, _P] ], Goal = [ ["Thuoc", _A, _P] ] ), # M nam giua A, B => M thuoc duongthang AB Record( NameRule = "", Objects =[ Diem(_A), Diem(_B), Diem(_M) ], 29 Hypothesis = [ ["NamGiua", _M, _A, _B] ], Goal =[ ["Thuoc", _M, DuongThang[_A,_B]] ] ), # Nếu đường thẳng qua điểm phân biệt mặt phẳng đường thằng nằm mặt phẳng đó- Định lý p44 Record( NameRule = "", Objects =[ Diem(_A), Diem(_B), MatPhang(_P), DuongThang(_d) ], Hypothesis = [ ["Thuoc", _A, _d], ["Thuoc", _B, _d], ["Thuoc", _A, _P], ["Thuoc", _B, _P] ], Goal =[ ["Thuoc", _d, _P] ] ), # Khái niệm giao tuyến # GiaoTuyen(d,(P),(Q)) SuyRa d Thuoc (P) va d Thuoc (Q) Record( NameRule = "", Symmetric = true, 30 Objects =[ MatPhang(_Q), MatPhang(_P), DuongThang(_d) ], Hypothesis = [ _d = GiaoTuyen( _Q, _P) ], Goal =[ ["Thuoc", _d, _P], ["Thuoc", _d, _Q] ] ), # GiaoTuyen(d,(P), (Q)), A Thuoc (P), A Thuoc (Q) SuyRa A Thuoc d Record( NameRule = "", Objects =[ MatPhang(_Q), MatPhang(_P), DuongThang(_d), Diem(_A) ], Hypothesis = [ _d = GiaoTuyen(_P, _Q), ["Thuoc", _A, _P], ["Thuoc", _A, _Q] ], Goal =[ ["Thuoc", _A, _d] ] ), # Khái niệm giao điểm Đường-Mặt 31 # M Thuoc (d), M Thuoc (P), Cat(d,(P)) SuyRa GiaoDiemDM(M,d, (P)) Record( NameRule = "", Symmetric = true, Objects =[ Diem(_M), MatPhang(_P), DuongThang(_d) Hypothesis = [ ["Thuoc", _M, _d], ["Thuoc", _M, _P], ["Cat", _d, _P] ], Goal =[ _M = GiaoDiem(_d, _P) ] ), # Khái niệm giao điểm Đường- Đường # M Thuoc (d1), M Thuoc (d2), Cat(d1, d2) M=GiaoDiem(d1, d2) Record( NameRule = "", Symmetric = true, Objects =[ Diem(_M), DuongThang(_d1), DuongThang(_d2) Hypothesis = [ ["Thuoc", _M, _d1], 32 ["Thuoc", _M, _d2], ["Cat", _d, _P] ], Goal =[ _M = GiaoDiem(_d1, _d2) ] ), # Luật điểm thẳng hàng Record( NameRule = "", Symmetric = true, Objects =[ Diem(_A), Diem(_B), Diem(_C), DuongThang(_d) Hypothesis = [ ["Thuoc", _A, _d], ["Thuoc", _B, _d], ["Thuoc", _C, _d] ], Goal =[ ["ThangHang", _A, _B, _C] ] ) ]; 1.9 Mơ hình tốn Dựa việc nghiên cứu tốn cụ thể ta đề xuất mơ hình tốn tổng qt mơ hình tri thức COKB gồm thành phần sau: 33 Ví dụ: (Ví dụ trang 45 SGK Hình học 11) Cho điểm , , , không thẳng hàng Trong đoạn thẳng , , lấy điểm , , cho đường thẳng cắt , cắt cắt - Tìm giao điểm ; ; và Chứng minh giao điểm thẳng hàng Mơ hình tốn sau: • xác định • không đồng phẳng • ,, • cắt • cắt • cắt • • • } • xác định • thẳng hàng Tổ chức lưu trữ máy sau: Record( O=[ Diem(A), Diem(B), Diem(C), Diem(O), Diem(A1), Diem(B1), Diem(C1), Diem(J), Diem(K), Diem(H) ], Facts = [ ["XacDinh", A ], ["XacDinh", B ], ["XacDinh", C ], 34 ["XacDinh", O], ["XacDinh", A1], ["XacDinh", B1], ["XacDinh", C1], ["KhongDongPhang", A, B, C, O], ["Thuoc", A1, DuongThang(O,A)], ["Thuoc", B1, DuongThang(O,B)], ["Thuoc", C1, DuongThang(O,C)] ], FFacts = [ J = GiaoDiem( DuongThang(B,C), DuongThang(B1,C1) ) H = GiaoDiem( DuongThang(C,A), DuongThang(C1,A1) ), K = GiaoDiem( DuongThang(A,B), DuongThang(A1,B1) ) ], Goals = [ ["XacDinh", J], ["XacDinh", H], ["XacDinh", K], ["ThangHang", J, K, H] ] ) Các bước giải mô phỏng: ["XacDinh", B], ["XacDinh", C] → ["XacDinh", DuongThang(B, C)] ["XacDinh", B1], ["XacDinh", C1] → ["XacDinh", DuongThang(B1, C1)] ["XacDinh", DuongThang(B1, C1)], ["XacDinh", DuongThang(B, C)], J = GiaoDiem(DuongThang(B,C), DuongThang(B1,C1)) → ["XacDinh", J] ["XacDinh", C], ["XacDinh", A] → ["XacDinh", DuongThang(C, A)] ["XacDinh", C1], ["XacDinh", A1] → ["XacDinh", DuongThang(C1, A1)] ["XacDinh", DuongThang(C, A)], ["XacDinh", DuongThang(C1, A1)], H = GiaoDiem(DuongThang(C,A), DuongThang(C1,A1)) → ["XacDinh", H] ["XacDinh", A], ["XacDinh", B] → ["XacDinh", DuongThang(A, B)] 35 ["XacDinh", A1], ["XacDinh", B1] → ["XacDinh", DuongThang(A1, B1)] ["XacDinh", DuongThang(A1, B1)], ["XacDinh", DuongThang(A, B)], K = GiaoDiem(DuongThang(A,B), DuongThang(A1,B1)) → ["XacDinh", K] ["XacDinh", A], ["XacDinh", B],["XacDinh", C] → ["XacDinh", MatPhang(A, B, C)] ["XacDinh", A1], ["XacDinh", B1],["XacDinh", C1] → ["XacDinh", MatPhang(A1, B1, C1)] K = GiaoDiem( DuongThang(A,B), DuongThang(A1,B1) ) → ["Thuoc", K, Duong(A, B)], ["Thuoc", K, Duong(A1, B1)] H = GiaoDiem( DuongThang(C,A), DuongThang(C1,A1) ) → ["Thuoc", H, Duong(C, A)], ["Thuoc", H, Duong(C1, A1)] J = GiaoDiem( DuongThang(B,C), DuongThang(B1,C1) ) → ["Thuoc", J, Duong(B, C)], ["Thuoc", J, Duong(B1, C1)] ["Thuoc", K, Duong(A, B)], ["Thuoc", Duong(A, B), MatPhang(A, B, C)] → ["Thuoc", K, MatPhang(A, B, C)] ["Thuoc", K, MatPhang(A, B, C)], ["Thuoc", K, MatPhang(A1, B1, C1)] → ["Thuoc", K, GiaoTuyen(MatPhang(A, B, C), MatPhang(A1, B1, C1))] ["Thuoc", J, MatPhang(A, B, C)], ["Thuoc", J, MatPhang(A1, B1, C1)] → ["Thuoc", J, GiaoTuyen(MatPhang(A, B, C), MatPhang(A1, B1, C1))] ["Thuoc", H, MatPhang(A, B, C)], ["Thuoc", H, MatPhang(A1, B1, C1)] → ["Thuoc", H, GiaoTuyen(MatPhang(A, B, C), MatPhang(A1, B1, C1))] ["Thuoc", K, GiaoTuyen(MatPhang(A, B, C), MatPhang(A1, B1, C1))], ["Thuoc", J, GiaoTuyen(MatPhang(A, B, C), MatPhang(A1, B1, C1))], ["Thuoc", H, GiaoTuyen(MatPhang(A, B, C), MatPhang(A1, B1, C1))] → ["ThangHang", K, J, H] 36 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 1.10 Kết luận Xây dựng mơ hình biểu diễn tri thức cho phần kiến thức HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 chương trình Trung học Phổ thơng hành 1.11 Hướng phát triển Về mặt khoa học: - Xây dựng mơ hình sở tri thức hoàn chỉnh cho toàn kiến thức HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 Về mặt ứng dụng: - Phát triển hồn thiện chương trình thành phần mềm giải tốn hồn chỉnh hệ thống hỗ trợ giải tập tốn HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 chương trình Trung học Phổ thơng tất dạng toán từ đến nâng - cao để đưa vào thực tế phục vụ nhu cầu học tập cho học sinh Thêm vào đó, chương trình có phần hỗ trợ vẽ hình theo bước giải - lời giải để người dùng dễ dàng theo dõi giải Cuối việc triển khai ứng dụng giải toán mạng Internet học sinh dễ dàng truy cập sử dụng rộng rãi phạm vi toàn quốc 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nhon Van Do, “Intelligent Problem Solvers in Education: Design Method and Applications, Intelligent Systems”, Prof Vladimir M Koleshko (Ed.), ISBN: 978-953-51-0054-6, InTech, (2012) Available from: http://www.intechopen.com/books/intelligent-systems/intelligent-problemsolvers-in-education-design-method-and-applications [2] Nhon Do, Model for Knowledge Bases of Computational Objects, IJCSI International Journal of Computer Science Issues, Vol 7, Issue 3, No 8, pp 11 – 20, 2010 [3] Nhon Do, Trang Nguyen, Diem Nguyen – A program for Solving Problems in Vector Algebra and Analytic Geometry – World Academy of Science, Engineering and Technology 59, 2011 [4] Nhon Do, Hien Nguyen, A Reasoning method on Knowledge Base of Computational Ojects and Designing a System for automatically solving plane geometry problems, In Proceeding of World Congress on Engineering and Computer Science 2011, (WCECS 2011), ISBN: 978-988-18210-9-6, pp 294299, San Francisco, USA, October 2011 [5] https://en.wikipedia.org/wiki/Interactive_geometry_software#General_features [6] Phần mềm học toán Mathtutor http://www.mathtutor.com/ [7] Hỗ trợ học Online http://www.k5learning.com/ [8] Phần mềm giải toán Bagatrix http://www.bagatrix.com/ 38 ... luận_ mục tiêu toán begin_goal [] end_goal end_exercise 16 Chương ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ GIẢI BÀI TỐN THƠNG MINH VỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH BA CHIỀU 1.7 Mơ hình tri thức Hình học giải. .. Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRI? ??N 1.10 Kết luận Xây dựng mô hình biểu diễn tri thức cho phần kiến thức HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 chương trình Trung học Phổ thông hành 1.11 Hướng phát tri? ??n Về mặt... mặt khoa học: - Xây dựng mơ hình sở tri thức hồn chỉnh cho tồn kiến thức HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 11 Về mặt ứng dụng: - Phát tri? ??n hồn thiện chương trình thành phần mềm giải tốn hồn chỉnh hệ thống

Ngày đăng: 10/04/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Bối cảnh

    • 1.2 Mục tiêu, phạm vi đề tài

      • 1.1.1 Mục tiêu

      • 1.1.2 Phạm vi đề tài

  • Chương 2 MÔ HÌNH COKB

    • 1.3 Mô hình một đối tượng tính toán

    • 1.4 Định nghĩa mô hình COKB

      • 2.1.1 Tập hợp C các khái niệm về các C-Object.

      • 2.1.2 Tập hợp H các quan hệ phân cấp giữa các loại đối tượng.

      • 2.1.3 Tập hợp R các khái niệm về các loại quan hệ trên các C-Object.

      • 2.1.4 Tập hợp Ops các toán tử.

      • 2.1.5 Tập hợp Funcs các hàm

      • 2.1.6 Tập hợp Rules các luật

    • 1.5 Tổ chức cơ sở tri thức

      • 2.1.7 Các thành phần

      • 2.1.8 Cấu trúc của các tập tin lưu trữ các thành phần COKB

    • 1.6 Mô hình bài toán

      • 2.1.9 Mô hình mạng các đối tượng tính toán

      • 2.1.10 Mô hình bài toán

      • 2.1.11 Đặc tả bài toán

  • Chương 3 ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ GIẢI BÀI TOÁN THÔNG MINH VỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH BA CHIỀU

    • 1.7 Mô hình tri thức về Hình học giải tích ba chiều

      • 3.1.1 Tập C các khái niệm về các đối tượng tính toán

      • 3.1.2 Tập các quan hệ R trên các đối tượng

      • 3.1.3 Tập hợp Hierarchy

      • 3.1.4 Tập hợp hàm

      • 3.1.5 Tập hợp các luật

    • 1.8 Tổ chức lưu trữ

      • 3.1.6 Cấu trúc của cơ sở tri thức trong tập KB.mpl

      • 3.1.7 Nội dung tập tin Objects.mpl

      • 3.1.8 Nội dung tập tin Functions.mpl

      • 3.1.9 Nội dung tập tin Hierarchy.mpl

      • 3.1.10 Nội dung tập tin Relations.mpl

      • 3.1.11 Nội dung tập tin Rules.mpl

    • 1.9 Mô hình bài toán

  • Chương 4 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

    • 1.10 Kết luận

    • 1.11 Hướng phát triển

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan