Tiểu luận MÔN BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG Cấu trúc của hệ giải toán dựa trên tri thức

27 885 0
Tiểu luận MÔN BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG Cấu trúc của hệ giải toán dựa trên tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG LỜI MỞ ĐẦU  Ngày nay, khoa học máy tính và CNTT phát triển mạnh mẽ, đã thâm nhập vào hầu hết các hoạt động của con người. Nhu cầu của con người về các ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng cao, từ những ứng dụng đơn giản đến những hệ chuyên gia hỗ trợ ra quyết định. Nhu cầu đòi hỏi các ứng dụng thông minh đang ngày trở nên cấp thiết. Có một khó khăn trong việc phát triển các ứng dụng CNTT đó là việc hiện thực ý niệm của con người bằng ngôn ngữ tự nhiên lên ngôn ngữ máy tính. Đó là vấn đề đặt ra và là nội dung cốt lỏi của bộ môn biểu diễn tri thức. Trong nội dung bài tiểu luận này, Em xin khái quát lý thuyết về biểu diễn tri thức, và cách tiếp cận để giải một bài toán tự động. Bên cạnh đó, Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Đỗ Văn Nhơn, đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ BIỂU DIỄN TRI THỨC 1. Tri thức và biểu diễn tri thức 1.1Khái niệm tri thức Tri thức là một hệ thống phức tạp, đa dạng và trừu tượng bao gồm nhiều thành tố với những mối liên hệ tác động qua lại như: - Các khái niệm với những mối liên hệ cơ bản nhất định (relationships). - Các quan hệ - Các toán tử, phép toán, các biểu thức hay công thức - Các hàm - Các luật - Sự kiện - Các thực thể hay đối tượng, một phần tử cụ thể Ví dụ: - Kiến thức về một lĩnh vực y học và khả năng chẩn đoán bệnh là tri thức. 1 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG - Biết một tam giác có các yếu tố nào cùng với các công thức liên hệ giữa các yếu tố là tri thức. - Biết các dạng cấu trúc dữ liệu thường dùng trong lập trình cùng với các thuật toán xử lý cơ bản trên các cấu trúc là tri thức. 1.2Khái niệm về biểu diễn tri thức Biểu diễn tri thức (Knowledge Representation) là sự diễn đạt và thể hiện của tri thức dưới những dạng thích hợp để có thể tổ chức một cơ sở tri thức của hệ thống. Biểu diễn tri thức giúp có thể tổ chức và cài đặt một cơ sở tri thức cho các hệ chuyên gia, các hệ cở sở tri thức và các hệ giải bài toán dựa trên tri thức. 1.3Các dạng tri thức - Tri thức mô tả: các khái niệm, các đối tượng cơ bản. - Tri thức cấu trúc: các khái niệm cấu trúc, các quan hệ, các đối tượng phức hợp, - Tri thức thủ tục: các luật dẫn, các thủ tục xử lý, các chiến lược, … - Tri thức meta: tri thức về các dạng tri thức khác và cách sử dụng chúng. 2. Cấu trúc của hệ giải toán dựa trên tri thức 2.1Cấu trúc hệ thống Cấu trúc của một hệ giải toán thông minh Có thể nói rằng phần cốt lõi của hệ thống là phần cơ sở tri thức, trong đó có các kiến thức cần thiết cho việc giải các bài toán. Bộ suy diễn (còn gọi là mô-tơ suy diễn) sẽ áp dụng kiến thức trong cơ sở tri thức để tìm lời giải cho bài toán. 2 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG 2.2Vấn đề biểu diễn tri thức Biểu diễn tri thức đóng vai trò rất quan trọng trong thiết kế và xây dựng một hệ giải bài toán thông minh và các hệ chuyên gia. George F, Luger và Gerhard Lakemeyer đã tổng kết các phương pháp biểu diễn tri thức khác nhau và phân làm 4 loại: biểu diễn dựa trên logic hình thức, biểu diễn dựa trên tri thức làm thủ tục, biểu diễn dạng mạng, và biểu diễn cấu trúc. 2.3Vấn đề suy diễn tự động Suy diễn tự động để giải quyết các bài toán dựa trên tri thức cũng là một vấn đề quan trọng. Các phương pháp suy diễn tự động nhằm vận dụng kiến thức đã biết trong quá trính lập luận giải quyết vấn đề trong đó quan trọng nhất là các chiến lược điều khiển giúp phát sinh những sự kiện mới từ các sự kiện đã có. Xây dựng và phát triển các phương pháp biểu diễn tri thức là một hướng nghiên cứu quan trọng cho các nhà nghiên cứu về Trí tuệ Nhân tạo 3. Các phương pháp biểu diễn tri thức 3.1Biểu diễn dựa trên logic hình thức Mô hình: (Predicates, Clauses) Predicates là tập gồm các vị từ, mỗi vị từ biểu diễn cho phát biểu nói về một tính chất của đối tượng hay một quan hệ giữa các đối tượng. mỗi vị từ xác định bởi tên vị từ và các kiểu tham biến. Ví dụ: gioi(x:sinhvien) Ví dụ: vg(v: vector, P: plane). Clauses là tập gồm các biểu thức vị từ gồm 2 dạng fact và rule. Sử dụng các biểu thức logic hình thức trong một hệ thống logic để diễn đạt các sự kiện và các luật trong cơ sở tri thức. Phép tính logic vị từ cấp 1 được sử dụng phổ biến nhất và có cả một ngôn ngữ lập trình hỗ trợ cho phương pháp này. Đó là ngôn ngữ lập trình PROLOG. Trong ngôn ngữ PROLOG, chỉ cần khai báo các sự kiện và các luật. Hệ thống sẽ thức hiện giải quyết vấn đề được yêu cầu dựa trên tri thức được khai báo. 3 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG 3.2Hệ luật dẫn Mỗi luật dẫn được phát biểu dưới dạng: if <giả thiết>then <kết luận> Mô hình: Một cách hình thức, hệ luật dẫn gồm Tập ký hiệu đại diện cho các sự kiện. - Tập luật dẫn trong đó <giả thiết> và <kết luận> là các tập hợp sự kiện - Nhận xét: Mô hình hệ luật dẫn trên khó áp dụng trực tiếp vì quan niệm sự kiện khá đơn giản. Ví dụ: một phần kiến thức về một tam giác trong hình học Các yếu tố của tam giác, mỗi sự kiện là một phát biểu nói lên tính xác định của yếu tố  ký hiệu cho các sự kiện: a, b, c, A, B, C, S, p, R, ha, hb, hc,… Các luật nói lên liên hệ “dẫn xuất” giữa các sự kiện: if A, B then C; if B, C then A; if A, C then B; if a, A then R; v.v … - Mô hình: (Facts, Rules) Facts gồm các phát biểu chỉ các sự kiện hay tác vụ nào đó. Rules gồm luật dẫn có dạng “if … then …”. Phần tri thức trên có thể biểu diễn theo mô hình hệ luật dẫn (Facts, Rules) gồm: Facts = {a, b, c, A, B, C, S, p, R, ha, hb, hc, …} Rules = { r1: {A, B} → {C}; r2: {A, C} → {B}; v.v…. } - Tổ chức lưu trữ: được xác lập cụ thể dựa trên các dạng facts. Thường là ta sử dụng các cấu dữ liệu đã biết như struct, frames, classes, … Lưu trên đĩa: sử dụng 2 tập tin dạng “text có cấu trúc”: Facts.txt và Rules.txt Cấu trúc file Facts.txt: Begin a : cạnh a của tam giác. b : … v.v… End Cấu trúc file Rules.txt: Begin 4 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG {A, B} => {C} : luật về góc tam giác. v.v… End Vấn đề suy diễn (suy luận) trên hệ luật dẫn: Cho trước hệ luật dẫn K = (Facts, Rules). Giả sử có một tập sự kiện GT đã xác định, ta xét một tập sự kiện mục tiêu KL. Hỏi có thể suy ra KL từ GT dựa trên tri thức K hay không ? Ký hiệu bài toán: GT  KL 3.3Mạng ngữ nghĩa Mô hình tri thức dạng đồ thị: (Nodes, Arcs) Nodes gồm các yếu tố hay các bộ phận cấu thành tri thức. Các node có thể là khái niệm, đối tượng, sự kiện, cấu trúc trừu tượng, … Arcs gồm các liên kết biểu diễn cho các quan hệ giữa các nodes. Các quan hệ có thể là: IS_A, HAS_A, … Tổ chức lưu trữ: Dựa trên các kỹ thuật biểu diễn và tổ chức lưu trữ xử lý đồ thị. Ví dụ: Biểu diễn ma trận, biểu diễn dạng danh sách kề hay danh sách cạnh, … Ví dụ 1: “Mạng tính toán trên tam giác”. Tamgiac.txt: Begin_variables a : cạnh a của tam giác. b : cạnh b của tam giác. … S : diện tích tam giác. … End_variables Begin_formulas A + B + C = pi : công thức về góc tam giác. S = sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)) : Công thức Hê-rông. End_formulas Mạng ngữ nghĩa (semantic network) có dạng một đồ thị gồm các nút và các cung, trong đó: - Các nút thể hiện các khái niệm, các đối tượng. - Các cung thể hiện các quan hệ giữa các đối tượng. 5 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG Dựa trên mạng ngữ nghĩa ta nhận biết tri thức một cách trực quan giúp thiết kế các xử lý như: thêm/bớt các khái niệm hay các đối tượng, tìm kiếm thông tin. Nhận xét: Mô hình khá trừu tượng và khái quát, trong áp dụng phải phát triển các mô hình tri thức cụ thể hơn. 3.4Các khung (frame) Các khung (frame) thể hiện các khái niệm dưới dạng cấu trúc mẫu tin và có hình thức như một bảng mẫu. Khung cơ bản: gồm các thành phần cơ bản sau - Tên đối tượng (loại khung). - Các thuộc tính. - Giá trị của các thuộc tính. Khung lớp: thể hiện các tính chất tổng quát của một lớp các đối tượng, với những quan hệ kế thừa và cấu trúc phân cấp. 4. Suy diễn tự động 4.1Khái niệm Suy diễn nhằm vận dụng kiến thức đã biết trong quá trính lập luận giải quyết vấn đề trong đó quan trọng nhất là các chiến lược điều khiển giúp phát sinh những sự kiện mới từ các sự kiện đã có. Suy diễn tự động: Quá trình suy diễn được thuật giải hóa và có thể cài đặt thành chương trình máy tính. Các kỹ thuật suy diễn cơ bản: - Suy diễn tiến. - Suy diễn lùi. 4.2Hợp giải trong tri thức dạng logic Phương pháp: Thực hiện quá trình phát sinh sự kiện mới bằng cách sử dụng các luật suy diễn cơ bản trên các biểu thức logic như: Modus Ponens, Modus Tollens, tam đoạn luận Trong logic vị từ: Quá trình hợp giải có thể được cài đặt dựa trên kỹ thuật hợp nhất (unification) và quay lui (backtracking). 6 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG PROLOG là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế với chức năng suy diễn theo phương pháp này. 4.3Suy diễntiến Suy dẫn từ giả thiết đi đến kết luận. Chiến lược này được bắt đầu bằng tập sự kiện đã biết, rút ra các sự kiện mới nhờ dùng các luật mà phần giả thiết khớp với sự kiện đã biết, và tiếp tục quá trình này cho đến khi thấy trạng thái đích, hoặc cho đến khi không còn luật nào khớp được các sự kiện đã biết hay được sự kiện suy luận. Trong áp dụng cụ thể phương pháp thường sử dụng kết hợp với các qui tắc heuristic trong việc chọn luật. 4.4Suy diễn lùi Phương pháp: Truy ngược từ kết luận trở về giả thiết. Phương pháp này được tiến hành bằng cách truy ngược từ mục tiêu cần đạt được trở về phần giả thiết của bài toán bằng cách áp dụng các luật trong cơ sở tri thức. Quá trình suy diễn lùi này sẽ phát sinh một sơ đồ cây mục tiêu kèm theo một cơ chế quay lui và lời giải sẽ được tìm thấy khi tất cả các mục tiêu ở các nút lá của cây mục tiêu đều thuộc về những sự kiện đã biết. Trong áp dụng cụ thể phương pháp thường sử dụng kết hợp với các qui tắc heuristic trong việc chọn luật. 4.5Suy diễn hỗn hợp Phương pháp: Kết hợp 2 quá trình suy diễn tiến và suy diễn lùi nhằm khắc phục khuyết điểm của mỗi phương pháp và nâng cao hiệu quả của quá trình suy diễn trong áp dụng cụ thể. Nhược điểm của suy diễn tiến: Không cảm nhận được sự gần tới đích. Nhược điểm của suy diễn lùi: thường dẫn tới sự phân nhánh lớn và không cảm nhận được sự cần chuyển hướng dòng suy nghĩ. 5. Giới thiệu, nhận định một số công trình nghiên cứu. 5.1Các phương pháp biểu diễn tri thức Các phương pháp chung: các phương pháp biểu diễn theo logic hình thức, các phương pháp biểu diễn thủ tục, các phương pháp biểu diễn dạng mạng và các phương pháp biểu diễn cấu trúc. 7 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG Ưu điểm của mỗi phương pháp: thích hợp cho việc biểu diễn từng dạng tri thức riêng lẻ. Nhược điểm chung: chỉ biểu diễn được một khía cạnh của tri thức đa dạng và chưa hướng tới một mô hình tri thức bao hàm nhiều dạng thông tin và nhiều dạng sự kiện khác nhau. 5.2Một số lý thuyết về chứng minh tự động Phương pháp hình thức: xây dựng các hệ thống logic khác nhau bao gồm tập ký hiệu, cú pháp của công thức hình thức, ngữ nghĩa và hệ luật trên các công thức. Ưu điểm: Tính chặc chẽ cao, khá đơn giản với sô luật không nhiều. Nhược điểm: Trừu tượng và không thich hợp cho nhiều ứng dụng cụ thể như hệ giải bài toán hình học, các hệ chuyên gia ứng dụng. 5.3Một số phương pháp chứng minh định lý hình học. Phương pháp diện tích chủ yếu tập trung vào sự thẳng hàng và sự song song. Phương pháp hiệu Pythagoras (Pythagoras Difference) tập trung vào khảo sát sự vuông góc của đường thẳng và đường tròn. Hiệu Pythagoras còn có thể được sử dụng để khảo sát sự song song và có liên quan đến phương pháp diện tích. Phương pháp “full angle”:đề xuất một khái niệm hình thức liên quan đến góc “full angle” và thực hiện một số chứng minh tự động dựa trên khái niệm này. Phương pháp “thể tích” và phương pháp hiệu Pythagoras cho không gian. Phương pháp vector sử dụng đại số tuyến tính và lý thuyết về không gian vector trong chứng minh định lý hình học. 5.4Phương pháp Wu Phương pháp Wu là một phương pháp biểu diễn và chứng minh định lý hình học theo cách tiếp cận đại số: biểu diễn các sự kiện dựa trên các đa thức và các tính toán trên tập nghiệm của các đa thức. Ưu điểm: Phương pháp nầy cho ta một biểu diễn khá đẹp về mặt lý thuyết toán học. 5.5Các phương pháp chứng minh hình học bằng máy tính Tổng kết các nghiên cứu về chứng minh tự động các bài toán hình học, S.C. Chou và các đồng tác giả đã liệt kê các phương pháp khác nhau có thể dùng để chứng minh các bài toán hình học bằng máy tính. Hạn chế lớn nhất của các phương pháp này là chúng không cho ta một mô hình biểu diễn tri thức tốt giúp xây dựng một cơ sở tri thức, bộ suy diễn và các thành phần khác của hệ thống. 8 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG 5.6Một số nghiên cứu xây dựng hệ giải toán hình học Một số nghiên cứu xây dựng hệ giải toán hình học như: “xây dựng hệ giải toán hình học phẳng”, luận văn thạc sĩ nặm 2000 của lê phấn ninh. “xây dựng hệ chứng minh hình học”, luận văn thạc sĩ nặm 1999 của trần xuân phương 5.7Một số sản phẩm của phần mềm giải toán Các chương trình toán học và hình học trong bộ phần mềm Engineering 2000, chương trình StudyWorks, Chương trình Math Expess!, phần mềm toán học MAPLE, MATHEMATICA, MATHCAD, REDUCE, v.v… CHƯƠNG 2. MẠNG SUY DIỄN TÍNH TOÁN Giới thiệu Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn và xử lý tri thức là cốt lõi cho việc xây dựng những chương trình “thông minh”, đặc biệt là các hệ chuyên gia và các hệ giải toán dựa trên tri thức. Phần này sẽ nêu lên một mô hình biểu diễn tri thức được gọi là Mạng Suy diễn - Tính toán. Các thuật giải cho các vấn đề cơ bản trên mô hình được thiết kế và áp dụng trong một số chương trình cụ thể. 1. Dẫn nhập Sự cần thiết của việc nghiên cứu xây dựng và phát triển các mô hình biểu diễn tri thức cho các chương trình giải toán thông minh. 1.1Vấn đề biểu diễn tri thức Trong cấu trúc của một hệ giải toán dựa trên tri thức, 2 thành phần trung tâm là cơ sở tri thức và bộ suy diễn dựa trên tri thức. Trên thực tế, đã có nhiều phương pháp biểu diễn tri thức và suy diễn đã được nghiên cứu và đề xuất. Tuy nhiên mỗi phương pháp đều chỉ thể hiện được một khía cạnh nào đó của tri thức và có những nhược điểm nhất định. Cần xây dựng và phát triển các mô hình biểu diễn tri thức giúp thiết kế và cài đặt phần tri thức cũng như phần suy diễn của các hệ giải toán dựa trên tri thức. 9 PGS.TS: Đỗ Văn Nhơn BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG 1.2Các ví dụ dẫn tới mô hình Trong nhiều chủ đề giải toán thường gặp những vấn đề đặt ra dưới dạng như sau: Cần phải thực hiện những tính toán hay suy diễn ra những yếu tố cần thiết nào đó từ một số yếu tố đã được biết trước. Để giải quyết vấn đề người ta phải vận dụng một số hiểu biết (tri thức) nào đó về những liên hệ giữa các yếu tố đang được xem xét. Những liên hệ cho phép ta có thể suy ra được một số yếu tố từ giả thiết đã biết một số yếu tố khác. Ví dụ 1: Giả sử chúng ta đang quan tâm đến một số yếu tố trong một tam giác, chẳng hạn : 3 cạnh a, b, c; 3 góc tương ứng với 3 cạnh : ?, ?, ?; 3 đường cao tương ứng : ha, hb, hc; diện tích S của tam giác; nửa chu vi p của tam giác; bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác. Giữa 12 yếu tố trên có các công thức thể hiện những mối quan hệ giúp ta có thể giải quyết được một số vấn đề tính toán đặt ra như: Tính một yếu tố từ một số yếu tố được cho trước. Chẳng hạn, tính S khi biết a, b và p. Trong tam giác chúng ta có thể kể ra một số quan hệ dưới dạng công thức sau đây: Liên hệ giữa 3 góc : α + β + γ = π • Định lý cosin : a 2 = b 2 + c 2 - 2.b.c.cosα b 2 = a 2 + c 2 - 2.a.c.cosβ c 2 = a 2 + b 2 - 2.a.b.cosγ • Định lý Sin: γβα sin c sin b sin a == Ví dụ 2: Trong hóa học chúng ta thường phải sử dụng các phản ứng hóa học để điều chế các chất nầy từ các chất khác. Loại vấn đề nầy cũng cho ta một dạng tương tự như trong 2 ví dụ trên : Cho trước một số chất hóa học, hãy tìm cách điều chế ra một hay một số chất nào đó. 6. Mạng suy diễn và các vấn đề cơ bản 2.1Quan hệ và luật suy diễn Quan hệ suy diễn: Cho M {x 1 ,x 2 , ,x m } là một tập hợp các biến có thể lấy giá trị trong các miền xác định D1, 10 [...]... trờn vic tỡm li gii ti u trờn mng suy din cú trng s 14 PGS.TS: Vn Nhn BIU DIN TRI THC V NG DNG CHNG 3 Mễ HèNH TRI THC CC I TNG TNH TON Trong phn ny s xem xột mt mụ hỡnh cho mt dng c s tri thc bao gm cỏc khỏi nim v cỏc i tng cú cu trỳc cựng vi cỏc loi quan h v cỏc cụng thc tớnh toỏn liờn quan Mụ hỡnh ny s c gi l mụ hỡnh tri thc v cỏc C-Object (ngha l cỏc i tng tớnh toỏn) 1 Mụ hỡnh 1.1 Mụ hỡnh mt i... s kin v mt quan h trờn cỏc i tng hay trờn cỏc thuc tớnh ca cỏc i tng 18 PGS.TS: Vn Nhn BIU DIN TRI THC V NG DNG 12 T chc c s tri thc v cỏc C-Object 12.1 Cỏc thnh phn ca COKB C s tri thc v cỏc C-Object theo mụ hỡnh COKB cú th c t chc bi mt h thng tp tin vn bn cú cu trỳc th hin cỏc thnh phn trong mụ hỡnh tri thc Cú th thit k h thng cỏc tp tin ny gm nhng tp tin nh sau: [1] Tp tin "Objects.txt" lu tr... cỏc loi s kin khỏc nhau [7] Tp tin "RULES.txt" lu tr h lut ca c s tri thc Mi liờn h v cu trỳc thụng tin trong c s tri thc cú th c minh ha trờn s sau õy: Biu liờn h gia cỏc thnh phn trong COKB 19 PGS.TS: Vn Nhn 12.2 BIU DIN TRI THC V NG DNG Cu trỳc ca cỏc tp tin lu tr cỏc thnh phn trong C-Object Cỏc tp tin lu tr cỏc thnh phn trong c s tri thc cỏc C-Object c ghi di dng cỏc vn bn cú cu trỳc da trờn mt... tớnh toỏn thụng minh Xõy dng v phỏt trin cỏc mụ hỡnh biu din tri thc cho cỏc h gii túan t ng, Lun vn tin s, i hc quc gia HCM (2001-2002) [2] Hong Kim Vn Nhn, Bi ging biu din tri thc v gii toỏn t ng, H quc gia TP.HCM (2001) [3] Hong Kim Vn Nhn, Mng tớnh toỏn v ng dng, Tp chớ Tin hc v iu khin hc, T.13, S.3 (1997) (10-20) [4] Hong kim Vn Nhn, Bi ging mụ hỡnh tri thc v cỏc i tng tớnh toỏn H quc... {a=b} {GocA=GocB}, {a^2 = b^2+c^2}{GocA=pi/2}, {GocA=pi/2} {a^2 = b^2+c^2, b c}, } 1.2 Mụ hỡnh tri thc cỏc i tng tớnh toỏn Ta gi mt mụ hỡnh tri thc cỏc i tng tớnh toỏn , vit tt l mt mụ hỡnh COKB (Computational Objects Knowledge Base), l mt h thng (C, H, R, Ops, Rules) gm: 16 PGS.TS: Vn Nhn BIU DIN TRI THC V NG DNG Mt tp hp C cỏc khỏi nim v cỏc C-Object Mi khỏi nim l mt lp C-Object cú cu trỳc v... tng 22 PGS.TS: Vn Nhn BIU DIN TRI THC V NG DNG Vn 3: Thc hin tớnh toỏn cỏc thuc tớnh trong tp hp KL t cỏc s kin trong GT trong trng hp bi toỏn GT KL gii c, trong ú GT v KL l cỏc tp hp nhng s kin trờn cỏc thuc tớnh ca i tng Vn 4: Xột tớnh xỏc nh ca i tng da trờn mt tp s kin cho trc trờn cỏc thuc tớnh ca i tng 13.1 p dng: biu din kin thc hỡnh hc Xột vớ d: Biu din tri thc v cỏc tam giỏc v t giỏc... (2000), Gii mt Bi toỏn trờn Mỏy tớnh nh th no, tp 1, NXB Giỏo Dc [6] Vn Nhn Nguyn ỡnh Hin, Phng phỏp suy din trờn mụ hỡnh COKB da trờn tri thc bi toỏn mu v ng dng [7] Vn Nhn, Model for Knowledge Bases of Computational Objects, 8, May, 2010 25 PGS.TS: Vn Nhn BIU DIN TRI THC V NG DNG [8] Michel Chein & Marie-Laure Mugnier, Graph-based Knowledge representation: Computational foundations of Conceptual... tng c thit lp trờn mt danh sỏch cỏc i tng nn no ú) Cỏc hnh vi c bn ny ca i tng tớnh toỏn s c xem xột chi tit hn trong phn sau Mt tp hp H cỏc quan h phõn cp gia cỏc loi i tng 17 PGS.TS: Vn Nhn BIU DIN TRI THC V NG DNG Trờn tp hp C ta cú mt quan h phõn cp theo ú cú th cú mt s khỏi nim l s c bit húa ca cỏc khỏi nim khỏc, chng hn nh mt tam giỏc cõn cng l mt tam giỏc, mt hỡnh bỡnh hnh cng l mt t giỏc Cú... mt s phộp toỏn trờn cỏc bin thc cng nh trờn cỏc i tng, chng hn cỏc phộp toỏn s hc v tớnh toỏn trờn cỏc i tng on v gúc tng t nh i vi cỏc bin thc Mt tp hp Rules gm cỏc lut c phõn lp Cỏc lut th hin cỏc tri thc mang tớnh ph quỏt trờn cỏc khỏi nim v cỏc loi s kin khỏc nhau Mi lut cho ta mt qui tc suy lun i n cỏc s kin mi t cỏc s kin no ú, v v mt cu trỳc nú gm 2 thnh phn chớnh l: phn gi thit ca lut v phn... kt lun ca lut Phn gi thit v phn kt lun u l cỏc tp hp s kin trờn cỏc i tng nht nh Nh vy, mt lut r cú th c mụ hỡnh di dng: r : sk1, sk2, , skn ==> sk1, sk2, , skm mụ hỡnh lut dn trờn cú hiu lc trong c s tri thc v ta cú th kho sỏt cỏc thut gii gii quyt cỏc bi toỏn, chỳng ta cn xỏc nh cỏc dng s kin khỏc nhau cú th cú trong cỏc lut õy chỳng ta xem xột 6 loi s kin khỏc nhau nh sau: s kin thụng tin v loi . pháp biểu diễn tri thức khác nhau và phân làm 4 loại: biểu diễn dựa trên logic hình thức, biểu diễn dựa trên tri thức làm thủ tục, biểu diễn dạng mạng, và biểu diễn cấu trúc. 2.3Vấn đề suy diễn. trúc của hệ giải toán dựa trên tri thức 2. 1Cấu trúc hệ thống Cấu trúc của một hệ giải toán thông minh Có thể nói rằng phần cốt lõi của hệ thống là phần cơ sở tri thức, trong đó có các kiến thức. gia, các hệ cở sở tri thức và các hệ giải bài toán dựa trên tri thức. 1.3Các dạng tri thức - Tri thức mô tả: các khái niệm, các đối tượng cơ bản. - Tri thức cấu trúc: các khái niệm cấu trúc, các

Ngày đăng: 10/04/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ BIỂU DIỄN TRI THỨC

  • 1. Tri thức và biểu diễn tri thức

  • 2. Cấu trúc của hệ giải toán dựa trên tri thức

  • 3. Các phương pháp biểu diễn tri thức

  • 4. Suy diễn tự động

  • 5. Giới thiệu, nhận định một số công trình nghiên cứu.

  • CHƯƠNG 2. MẠNG SUY DIỄN TÍNH TOÁN

  • 1. Dẫn nhập

  • 6. Mạng suy diễn và các vấn đề cơ bản

  • 7. Mạng suy diễn

  • 8. Tìm lời giải

  • 9. Lời giải tối ưu

  • 10. Tập hợp sinh

  • 11. Mạng suy diễn – tính toán

  • CHƯƠNG 3 – MÔ HÌNH TRI THỨC CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN

  • 1. Mô hình

  • 12. Tổ chức cơ sở tri thức về các C-Object

  • 13. Giải bài toán C-Object

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan