Tiểu luận môn LẬP TRÌNH SYMBOLIC VÀ ỨNG DỤNG XÉT ĐẲNG CẤU ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG

14 474 0
Tiểu luận môn LẬP TRÌNH SYMBOLIC VÀ ỨNG DỤNG XÉT ĐẲNG CẤU ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN Mục lục: XÉT ĐẲNG CẤU ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG 1.1 Đẳng cấu giữa hai đồ thị đơn (Single Graph) 2 1.2 Đẳng cấu giữa hai giả đồ thị (Pseudo Graph) 9 1.3 Kết luận 14 Trang 1 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN XÉT ĐẲNG CẤU ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG 1.1 Đẳng cấu giữa hai đồ thị đơn (Single Graph) 1.1.1 Định nghĩa Các đồ thị G 1 = (V 1 ,E 1 ) và G 2 = (V 2 ,E 2 ) được gọi là đẳng cấu với nhau nếu có một song ánh f: V 1 → V 2 sao cho nếu a và b là liền kề trong V 1 thì f(a) và f(b) liền kề trong V 2 ; ∀ a, b ∈ V 1 . Khi đó song ánh f được gọi là một đẳng cấu. Nói cách khác, nếu 2 đồ thị là đẳng cấu thì sẽ tồn tại một song ánh giữa các đỉnh của 2 đồ thị bảo toàn quan hệ liền kề. Ø Nếu 2 đồ thị G 1 và G 2 là các đơn đồ thị vô hướng đẳng cấu: + Số đỉnh bằng nhau. + Số cạnh bằng nhau. + Hai đỉnh tương ứng có cùng bậc (cùng số đỉnh với bậc cho sẵn) Đây là các điều kiện cần để hai đồ thị là đẳng cấu. Ø Để chứng minh hai đồ thị đẳng cấu ta cần: + Chứng minh điều kiện cần thỏa. + Xây dựng một song ánh bảo toàn quan hệ liền kề giữa hai đồ thị (điều kiện đủ để hai đồ thị đẳng cấu). Ví dụ 1: Chứng minh rằng hai đồ thị sau là đẳng cấu với nhau: Ø Xét điều kiện cần: + Hai đồ thị G và H đều có 4 đỉnh, + Hai đồ thị G và H đều có 4 cạnh, + Các đỉnh của hai đồ thị đều có bậc 2. Trang 2 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN → Vậy điều kiện cần thỏa. Ø Xét điều kiện đủ: Xét hàm f: V → W u 1 a v 1 u 2 a v 4 u 3 a v 2 u 4 a v 3 ⇒ f là song ánh và bảo toàn quan hệ liền kề, điều kiện đủ thỏa. Vậy hai đồ thị G và H đẳng cấu với nhau. Ví dụ 2: G và H có cùng số cạnh, số đỉnh nhưng H có đỉnh e' bậc 1, trong khi đó G không có đỉnh nào bậc 1. Điều kiện cần không thỏa ⇒ G và H không đẳng cấu. Trang 3 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN 1.1.2 Thuật giải Bước 1: Input: Hai đồ thị vô hướng G, H Bước 2: 2.1 if (G, H có số đỉnh khác nhau) then Hai đồ thị có số đỉnh khác nhau 2.2 if (G, H có số cạnh khác nhau) then Hai đồ thị có số cạnh khác nhau 2.3 if (G, H có có hướng và vô hướng) then Hai đồ thị khác nhau: 1 đồ thị có hướng và 1 đồ thị vô hướng 2.4 if (G, H có số đỉnh với bậc cho sẵn khác nhau) then Hai đồ thị không cùng có số đỉnh với bậc cho sẵn Bước 3: Output: cho kết quả tìm được 2 đồ thị đẳng cấu hay không đẳng cấu Trang 4 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN 1.1.3 Thủ tục 1.1.4 Dữ liệu thử nghiệm > Trang 5 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN > > DrawGraph(G); > > > > Trang 6 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN > > > > > > Trang 7 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN > Trang 8 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN 1.2 Đẳng cấu giữa hai giả đồ thị (Pseudo Graph) 1.2.1 Định nghĩa Một giả đồ thị G = (V, E) gồm một tập khác rỗng V mà các phần tử của nó gọi là các đỉnh và một họ E mà các phần tử của nó gọi là các cạnh, đó là các cặp không có thứ tự của các đỉnh (không nhất thiết là phân biệt). Với v ∈ V, nếu (v,v) ∈ E thì ta nói có một khuyên tại đỉnh v. Một giả đồ thị vô hướng tổng quát có thể chứa các khuyên và cho phép đa cạnh. Ví dụ: 1.2.2 Thuật giải Bước 1: Input: Hai đồ thị vô hướng G1, G2 • Biến V1 lưu trữ danh sách các đỉnh của đồ thị G1 • Biến V2 không đổi, thiết lập hoán vị khác nhau giữa các đỉnh của đồ thị G2, kiểm tra vị trí từng đỉnh của V1 trong V2 (mỗi lần lặp trong vòng lặp while) • Biến n lưu trữ số đỉnh của đồ thị G1 để kiểm tra xem có cùng số đỉnh với đồ thị G2 • Biến i và j dùng để kiểm tra các cạnh của đồ thị • Biến P danh sách các cạnh hoán vị của G2 • Biến hoanvi là biến đếm các hoán vị đang xét Trang 9 HV: HUỲNH THANH PHỤNG GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN • Biến timthay: khởi tạo timthay= false (kiểu bool), biến là điều kiện để kết thúc vòng lặp nếu hoán vị của các đỉnh đang xét là đẳng cấu được tìm thấy (timthay = true). Bên trong vòng lặp khi xác định không phải là một đẳng cấu, đặt timthay = false, cho phép vòng lặp tiếp tục. Bước 2: While (không tìm thấy hoán vị đang xét là đẳng cấu và chưa duyệt hết qua các thứ tự hoán vị của đồ thị G2 do { 2.1 Kiểm tra bậc của các đỉnh tương ứng bằng nhau. Nếu bậc của các đỉnh tương ứng khác nhau là hoán vị hiện tại không phải là đẳng cấu, kết thúc. 2.2 Kiểm tra các đỉnh có khuyên hoặc không khuyên. Nếu một đồ thị có khuyên và đồ thị kia không có khuyên thì không phải là đẳng cấu 2.3 Kiểm tra hai đồ thị phải có cùng số cạnh. Biến i và j là chỉ số các đỉnh dùng duyệt qua tất cả các cặp đỉnh }// Thoát khỏi vòng lặp while khi các hoán vị đang xét là đẳng cấu được tìm thấy hoặc thoát khỏi vòng lặp while khi đã duyệt hết qua các thứ tự hoán vị của đồ thị mà không tìm được hoán vị nào đẳng cấu Bước 3: Output: cho kết quả tìm được 2 giả đồ thị đẳng cấu hay không đẳng cấu Trang 10 [...]... Kết luận Để xác định sự đẳng cấu giữa hai đồ thị là một bài toán không đơn giản, vì giữa hai đồ thị có n đỉnh tồn tại tới n! song ánh giữa hai tập đỉnh Phương pháp tiếp cận ở trên chỉ giải quyết bài toán các đồ thị tương đối nhỏ và xác định Một cách khác để xác định đồ thị G1 và G2 đẳng cấu nếu các đỉnh của chúng được sắp xếp lại sao cho cấu trúc các cạnh tương ứng là giống nhau Nhưng để chỉ ra đồ thị. .. Nhưng để chỉ ra đồ thị G1 và G2 không phải đẳng cấu, người ta phải chứng minh rằng không có một cách sắp xếp nào như vậy Cách tiếp cận khác dùng một thuật toán có thời gian chạy đa thức (polynomialtime algorithm) có số lượng các bước tính toán được giới hạn bởi một hàm đa thức của kích thước đầu vào Lớp các bài toán dạng này là được ký hiệu là P Nếu đồ thị G1 và G2 là đẳng cấu thì chúng phải có các . PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN Mục lục: XÉT ĐẲNG CẤU ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG 1.1 Đẳng cấu giữa hai đồ thị đơn (Single Graph) 2 1.2 Đẳng cấu giữa hai giả đồ thị (Pseudo Graph) 9 1.3 Kết luận 14 Trang 1 HV: HUỲNH. PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN XÉT ĐẲNG CẤU ĐỒ THỊ VÔ HƯỚNG 1.1 Đẳng cấu giữa hai đồ thị đơn (Single Graph) 1.1.1 Định nghĩa Các đồ thị G 1 = (V 1 ,E 1 ) và G 2 = (V 2 ,E 2 ) được gọi là đẳng cấu với nhau nếu. đẳng cấu) . Ví dụ 1: Chứng minh rằng hai đồ thị sau là đẳng cấu với nhau: Ø Xét điều kiện cần: + Hai đồ thị G và H đều có 4 đỉnh, + Hai đồ thị G và H đều có 4 cạnh, + Các đỉnh của hai đồ thị

Ngày đăng: 10/04/2015, 01:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Đẳng cấu giữa hai đồ thị đơn (Single Graph)

    • 1.1.1 Định nghĩa

    • 1.1.2 Thuật giải

    • 1.1.3 Thủ tục

    • 1.1.4 Dữ liệu thử nghiệm

  • 1.2 Đẳng cấu giữa hai giả đồ thị (Pseudo Graph)

    • 1.2.1 Định nghĩa

    • 1.2.2 Thuật giải

    • 1.2.3 Thủ tục

    • 1.2.4 Dữ liệu thử nghiệm

  • 1.3 Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan