SKKN SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH MÔN ĐỊA LÍ 6

30 1.9K 0
SKKN SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH MÔN ĐỊA LÍ 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 PhÇn I : MỞ ĐẦU A. Đặt vấn đề I. Thực trạng của vấn đề dạy và học môn Địa lý ở THCS Địa lý là một môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm cao, môn khoa học vừa có tính chất tự nhiên vừa có tính chất xã hội. Nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự việc và hiện tượng địa lý xảy ra trên bề mặt Trái Đất mà còn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố địa lý cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác nó còn góp phần phát hiện, sử dụng, khai thác và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường một cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào xây dựng kinh tế xã hội,quốc phòng, an ninh quốc gia. Để phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiên tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa các hoạt động học của học sinh. Việc dạy học môn địa lý ở các trường phổ thông muốn đạt được chất lượng cao thì đi đôi với lý thuyết việc sử dụng đồ dùng trực quan đặc biệt là kênh hình một yếu tố bắt buộc và có tác dungj lớn để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập, tăng cường kỹ năng địa lý( nhận xét, phân tích, giải thích,đánh giá, so sánh, tổng hợp… các bản đồ, biểu đồ,tranh ảnh…). Qua đó học sinh sẽ tự mình phát hiện kiến thức và khắc sâu nội dung bài học. Mặt khác nó còn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng bộ môn có hiệu quả trong giảng dạy Địa lý ở trường THCS nói chung và lớp 6 nói riêng. Để giúp học sinh nắm và hiểu bài, người giáo viên phải biết sử dụng, khai thác và hiểu rõ kênh hình muốn truyền đạt nội dung gì. Đây là một trong những yếu tố gây hứng thú, lôi cuốn học sinh, giúp các em hiểu bài dễ dàng, ghi nhớ lôgic, không máy móc làm cho tư duy các em sau này này tự phân tích, giải thích khi không có giáo viên bên cạnh và trong thực tế. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 1 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Qua thực tế giảng dạy môn Địa lý lớp 6, qua dự giờ của đồng nghiệp, trao đổi chuyên môn, tôi nhận thấy nhiều em học sinh còn quan niệm môn Địa lý là môn học thuộc lòng. Chính vì vậy trong những năm qua khi tiến hành cải cách giáo dục chúng ta đã cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bằng cách phải chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng kênh hình như: Tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ Bởi vì tất cả các kiến thức Địa lý 6 không được trình bày, phàn tích, mô tả một cách đầy đủ, mà còn tiềm ẩn trong kênh hinhfcos trong bài học, trong khi tư duy của học sinh lứa tuổi nà còn thiên về tính cụ thể. Vì thế trong quá trình dạy Địa lý 6 giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng, khai thác kênh hình để giám tính trừu tượng cho học sinh. II. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp 1. Ý nghĩa : Trong dạy học Địa lý, kênh hình có chức năng vừa là phương tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức địa lý quan trọng đối với học sinh. Trong sách giáo khoa Địa lý 6, kênh hình chiếm một tỷ lệ lớn và chiếm một nội dung quan trọng trong bài hoc. Kênh hình ở đây bao gồm các bản đồ, tranh ảnh, các hình vẽ, biểu đồ… Ngoài việc hỗ trợ kênh chữ, việc khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa sẽ dễ dàng giúp cho học sinh nhận thức được các sự vật, hiện tượng địa lý và các mối quan hệ của chúng theo thời gian và không gian. Chính vì vậy việc sử dụng, khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lớp 6 có ý nghĩa rất lớn trong quá trình hình thành kiến thức và kỹ năng địa lý cho học sinh. 2. Tác dụng: Việc sử dụng, khai thác tốt các kênh hình sẽ giúp học sinh nắm nội dung bài học nhanh hơn, hiệu quả hơn, nhớ bài lâu hơn và có hệ thống. Học sinh không thuộc baì máy móc, có suy nghĩ một cách loogic tư duy độc lập, các em có kĩ năng phân tích, tổng hợp các yếu toosddiaj lý một cách hợp lý. III. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 2 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Đề tài sử dụng, khai thác kênh hình môn Địa lý 6 được ứng dụng ở khối 6 trường THCS Thắng Lợi. B.Phương pháp tiến hành 1. Cơ sở lý luận. Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng của bộ môn địa lý và trước yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như thực tiễn dạy học bộ môn dịa lý. Nên việc biên soạn sách giáo khoa địa lý cấp THCS cũng có nhiều thay đổi về nội dung và phương pháp. Sách giáo khoa địa lý hiện nay được biên soạn không chỉ là tài liệu cho giáo viên giảng dạy mà còn là quyển sách bài tập cho học sinh theo định hướng mới. Đó là học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà phải tìm tòi, nghiên cứu, quan sát… những vấn đề về tự nhiên, về sự vật, hiện tượng trong kênh hình để hoàn thiện nội dung bài học qua câu hỏi trong sách giáo khoa, dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Nên trong đổi mới phương pháp dạy học, việc biên soạn sách giáo khoa cũng có sự thay đổi, đó là số lượng kênh chữ đã được giảm tải và số lượng kênh hình được tăng lên đáng kể so với chương trình cũ. Thực hiện Quy chế ban hành theo quyết định số 41/2000/QĐ/BGD&ĐT ngày 24/3/2000 của BGD & ĐT “ Thiết bị dạy học phải được sử dụng hiệu quả nhất, đáp ứng các yều cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình giáo dục” ( điều 10.2). Thiết bị dạy học đối với môn Địa lý rất đa dạng và phong phú: tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ, bản đồ, mẫu vật… trong khuôn khổ đề tài này tôi xin đề cập tới việc thực hiện sử dụng, khai thác kênh hình lớp 6( nội dung chủ yếu là hình ảnh). Nội dung của các hình ảnh địa lý lớp 6, tập trung vào các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất. Chính vì vậy việc sử dụng, khai thác kênh hình trong giảng dạy Địa lý THCS là một yêu cầu cần thiết không thể xem nhẹ được. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh nói chung và học môn địa lý nói riêng. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 3 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 2. Cơ sở thực tiễn: Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức, lý luận nội dung khoa học các tài liệu trực quan, phơng pháp sử dụng kênh hình trong giảng dạy bộ môn Địa lý,đặc biệt là hình vẽ ( hình ảnh) lớp 6. Để sử dụng và khai thác có hiệu qủa hình vẽ địa lý nhằm nâng cao hiệu quả giờ học, chúng ta đều thống nhất rằng chỉ có thể sử dụng sách giáo khoa khi nào khi mà cả giáo viên và học sinh đều hiểu sâu sắc bài viết( kênh chữ) cũng như hình ảnh( kênh hình) của sách giáo khoa. Tuy nhiên việc khai thác nội dung kênh hình trong sách giáo khoa là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học lại chưa được quan tâm một cách đầy đủ. Trong giờ dạy địa lý vẫn còn giáo viên coi nhẹ việc sử dụng kênh hình và chỉ cho kênh hình là minh họa cho bài học, hoặc nếu có khai thác thì phương pháp và nội dung khai thác chưa phù hợp. Nguyên nhân của tình trạng trên là: - Không ít giáo viên chưa hiểu xuất xứ, nội dung, ý nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa, trong khi đó lần đổi mới sách giáo khoa này số lượng kênh hình được tăng lên rất nhiều so với trước đây nhất là hình vẽ. - Có giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị nội dung kênh hình nhưng lại ngại sử dụng, sợ mất thời gian hoặc sử dụng mang tính hình thức. - Để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh giáo viên cần thiết phải sử dụng có hiệu qủa kênh hình trong dạy học môn địa lý lớp 6.từ việc nhận thức và xác định được vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng kênh hình trong giảng dạy địa lý lớp 6 bậc THCS và ở trường THCS Thắng Lợi trong những năm gần đây việc sử dụng kênh hình chưa có hiệu quả nên chưa giúp học sinh hiểu sâu những hình ảnh, hình vẽ, những kiến thức địa lý, đồng thời không hình thành được khái niệm địa lý, không giúp các em phát huy được khả năng quan sát, sự tư duy về ngôn ngữ của học sinh. Những giờ học như vậy cũng là nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học môn địa lý. Từ thực tế những năm dạy Địa lý lớp 6 ở trường THCS Thắng lợi, qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp ở trường. Tôi xin Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 4 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 được trình bày kinh nghiệm “ Sử dụng, khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 ở trường THCS Thắng Lợi”. I. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo giải pháp. 1. Các biện pháp tiến hành. - Phương pháp thu thập tài liệu. - Phương pháp điều tra a. Điều tra chất lượng học tập của học sinh -Đối tượng điều tra: học sinh khối 6 - Hình thức điều tra: kiểm tra viết b. Điều tra tình hình giảng dạy của giáo viên. - Trao đổi với thầy,cô giáo trong trường và một số đồng nghiệp trường bạn . - Dự giờ giáo viên dạy. 2. Thời gian tạo giải pháp. Sáng kiến này tôi thực hiên từ năm học 2013 – 2014 và tiếp tục thực hiện trong năm học 2014 – 2015, được hoàn thành vào tháng 3 năm 2015. PHẦN II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A/ Mục tiêu: nhiệm vụ của đề tài. Sử dụng, khai thác kênh hình nhằm gợi mở và hướng dẫn học sinh khai thác các nguồng tri thức ở trong bài học chứa đựng trong kênh hình để phát triển các năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, nhớ bài lâu hơn,gây hứng thú học trong học tập Giúp học sinh thông qua kênh hình kết hợp với kênh chữ để hiểu được nội dung bài học Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lý qua hình vẽ, tranh ảnh. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 5 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Tham gia vào các hoạt động bào vệ, cải tạo môi trường trong nhà trường, địa phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình và cộng đồng. B. GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1. Những vấn đề cần giải quyết. - Với quan điểm tranh ảnh và hình vẽ không phải là minh họa mà là nguồn kiến thức mở để khai thác trong đề tài này tôi mong muốn được trình bày những kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề sau: - Nguyên tắc khi sử dụng tranh. - Cách tiếp cận, khai thác các hiện tượng, sự vật qua hình vẽ, tranh ảnh. - Các bước hướng dẫn khai thác nội dung kiến thức qua hình vẽ, tranh ảnh. -Hướng dẫn khai thác một số hình ảnh cụ thể. 2. Các giải pháp để tổ chức thực hiện. 2.1. Các nguyên tắc sử dụng: Thiết bị dạy học môn Địa lý rất phong phú, đa dạng như hình ảnh, bản đồ, mẫu vật trong khuôn khổ của đề tài này tôi xin được nêu việc sử dụng kênh hình ( chủ yếu là hình ảnh) khi sử dụng những kênh hình được trình bày kết hợp với kênh chữ để tìm hiểu nội dung của bài, mục bài nhằm giúp học sinh hoàn thiện kiến thức mà bài học yêu cầu phải nắm được. Để học sinh khai thác tốt kiến thức qua kênh hình, giáo viên giao nhiệm vụ tìm hiểu trước nội dung bài học ở nhà để các em có được biểu tượng ban đầuvề các sự vật hiện tượng địa lý thể hiện trong kênh hình. Tuy nhiên đây là việc làm khó với học sinh nông thôn, hơn nữa lại là học sinh Thắng Lợi. Hơn nữa đây lại là môn Địa lý vừa có tính chất của môn khoa học tự nhiên vừa có tính chất của môn khoa học xã hội ( môn Địa lý 6 kiến thức có tính khái quát, trừu tượng) về Trái đất nên học sinh ít hứng thú học. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 6 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Trong thời gian giảng bài mới, thời gian không cho phép nên giáo viên chỉ tập giới thiệu một số hình ảnh trong bài, các hình ảnh khác giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà học bài và khai thác nội dung theo câu hỏi trong sách giáo khoa. Ví dụ: Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất. Đây là một trong số bài có nhiều tranh ảnh, như vậy ta chỉ tập trung vào khai thác một số hình ảnh, còn giáo viên giới thiệu và hướng dẫn các em tìm hiểu ở nhà. Nội dung khai thác kênh hình, ngoài câu hỏi trong sách giáo khoa thì giáo viên phải có hệ thống câu hỏi gợi mở để tổ chức học sinh làm việc cá nhân hay theo nhóm hoặc cả lớp. 2.2. Cách tiếp cận, khai thác các hiện tượng, sự vật qua hình vẽ, tranh ảnh. Giáo viên phải hiểu rõ hình vẽ được minh họa đó phản ánh được phần nào của nội dung bài học để cho học sinh tìm hiểu. 2.3. Kỹ năng khai thác hình ảnh địa lý. - Hình thành kỹ năng khai thác nhận xét - Hình thành kỹ năng phân tích, mô tả, nhận xét. 2. 4. Các bước hướng dẫn khai thác. Bước 1. Cho học sinh quan sát tranh vẽ, hình ảnh để có tư duy về nội dung. Giáo viên nêu câu hỏi và nêu vấn đề tổ chức hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. Bước 2. Học sinh trinh bày câu trả lời để hiểu nội dung hình vẽ mô tả. Bước 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và hoàn thiện câu trả lời. 3. Hướng dẫn học sinh khai thác một số hình ảnh cụ thể. Bài 1: Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất. Hình 1: Các hành tinh trong hệ Mặt trời * Phương pháp sử dụng: Đây là hình các hành tinh trong hệ Mặt trời. Giáo viên sử dụng kênh hình này để dạy mục 1.Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh và nêu câu hỏi. - Em hãy kể tên 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 7 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 - Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và trả lời những câu hỏi bằng khả năng hiểu biết của các em Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét trả lời của học sinh, tạp trung học sinh vào hình ảnh và chuẩn kiến thức. - Hệ Mặt trời có 8 hành tinh gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. - Trái Đất của chúng ta là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Giáo viên nhấn mạnh; Trái Đất của chúng ta là hành tinh thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời Hình 2: Kích thước của Trái Đất. Hình 3: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến của quả địa cầu. * Phương pháp sử dụng: Dùng để dạy mục 2 - Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thồng kinh, vĩ tuyến. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình và nêu câu hỏi. -Em hãy cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất. - Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường gì? - Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là đường gì? - Xác định đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc trên quả địa cầu. - Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ. - Chỉ nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, các vĩ tuyến Bắc và Nam Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi bằng khả năng hiểu biết của mình. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 8 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và tập trung sự chú ý vào hình để chuẩn kiến thức. - Độ dài bán kính Trái Đất là 6370 km, độ dài đường kính xích đạo là 40076 km. - Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường kinh tuyến. Những vòng tròn song song trên quả địa cầu. - Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường kinh tuyến. Những vòng tròn song song trên quả địa cầu, vuông góc với kinh tuyến là những đường vĩ tuyến. - Trên quả địa cầu, đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyền 0 độ, đường vĩ tuyến gốc là đường Xích đạo. - Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180 0 - Trên quả địa nửa cầu Bắc là nửa cầu nằm từ đường xích đạo về đến cực Bắc, nửa cầu Nam là nửa cầu nằm từ đường xích đạo về đến cực Nam, vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến thuộc nửa cầu Bắc, vĩ tuyến Nam là những vĩ tuyến thuộc nửa cầu Nam. + Giáo viên nhấn mạnh lại: kích thước của Trái Đất và các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,các điểm cực Bắc, Nam và các nửa cầu Bắc, Nam. Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả Hình 19: Hướng tự quay của Trái Đất * Phương pháp sử dụng: Hình 19 được dùng để dạy mục 1- Sự vận động của Trái Đất quanh trục. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và nêu câu hỏi. - Trái Đất quay quanh trục theo hướng nào. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 9 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 - Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời bằng khả năng hiểu biết của mình. Hoạt động 3: Nhận xét câu trả lời của học sinh và chuẩn kiến thức đồng thời nhấn mạnh sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất là nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày và đêm. - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. - Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục trong một ngày đêm được qui ước là 24 giờ Hình 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất * Phương pháp sử dụng: Hình 20 được sử dụng khi dạy mục 1 – Sự vận động của Quả Đất quanh trục. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 20 và giới thiệu khái quát sự phân chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng và nêu câu hỏi để học sinh trả lời. - Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ nào? - Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi bằng khả năng hiểu biết của mình. Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và chuẩn nội dung kiến thức qua hình vẽ đồng thời nhấn mạnh vào kỹ năng tính giờ ở các khu vực khác nhau trên Trái Đất căn cứ vào giờ ở kinh tuyến gốc. - Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ 0 - Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7, như vậy khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó nước ta là 19 giờ. Hình 21: Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 10 - [...]... hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 23 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Phần C: Kết luận A/ Nhận định chung: Trên đây là kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng trong năm học 2013 – 2014 và kiểm nghiệm lại trong năm học 2014 – 2015 ở 3 lóp 6A,6B, 6C Trong giảng dạy tôi thấy sách giáo khoa môn Địa 6 được biên sọan theo hướng đổi mới, kênh chữ giảm bớt, tăng kênh hình về số lượng Qua đó giúp... đồng nghiệp - Hướng dẫn khai thác và sử dụng kên hình trong SGK Địa THCS của tác giả PGS – Ts Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Vũ Kim Đức, Lê Huy Huấn, Phạm Anh Thái, Nguyễn Tú Linh Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 27 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Mục lục Phần I Mở đầu A Đặt vấn đề I.Thực trạng của vấn đề dạy học môn Địa lý 1 II Ý nghĩa và tác dụng ……………………………………... Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 24 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 + Động viên khuyến khích học sinh học tập sáng tạo, chủ động + Trao đổi dự giờ, giao lưu với đồng nghiệp + Tìm đọc tài liệu về bộ môn, hướng dẫn học sinh phương pháp sử dụng kênh hình không phụ thuộc nhiều vào kênh chữ B/ Những điệu kiện kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp - Sáng kiến kinh nghiệm... dụng SKKN 24 Phần C – Kết luận Tài liệu tham khảo 28 Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 28 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Mục lục 29 Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 29 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 30 - ... nham, khói bụi và mắc ma + Giáo viên nhấn mạnh núi lửa là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất, con người cần phải tìm ra các biện pháp dự báo và phòng chốn tác hại của núi lửa Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 15 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Hình 33 – Tác hại của một trận động đất * Phương pháp sử dụng: Hình 33 được sử dụng khi dạy học mục 2 – Núi lửa và động đất... nguyên và bình nguyên Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 17 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 * Phương pháp sử dụng: Hình 40 được sử dụng khi dạy học mục 2 – Cao nguyên Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình và nêu câu hỏi để học sinh trả lời - Nêu những điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh trả.. .SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 * Phương pháp sử dụng: - Hình 21 được sử dụng khi dạy mục 2 – Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 1và giới thiệu khái quát về hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng ngày và đêm và nêu câu hỏi để học sinh... - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 các thầy,cô giáo, những người làm công tác chuyên môn để cho sáng kiến của tôi hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tôi cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi viết, không sao chép nôi dung của người khác Thắng Lợi, ngày 15 tháng 3 năm 2015 Hoàng Văn Tài Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 26 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh. .. kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa địa lý lớp 6 - Sách giáo viên địa lý lớp 6 - Tạp chí khoa học giáo dục -Tạp chí nghiên cứu khoa học giáo dục - Tạp chí thế giới trong ta - Một số vấn đề về đổi mối phương pháp dạy học địa lý THCS - Kinh nghiệm chỉ đạo chuyên môn của một số cán bộ quản lý trong huyện - Kinh nghiệm sử dụng, khai thác kênh hình dạy môn địa lý... Tµi - 18 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, và tập trung sự chú ý của học sinh vào kênh hình đồng thời chuần kiến thức hoàn thành nội dung câu hỏi - Không khí bao gồm 2 loại khí chính là khí Nitơ và khí Ôxi còn lại là hơi nước và các khí khác - Trong đó khí nitơ chiếm 78%, khí oxi chiếm 21%, hơi nước và các khí . dụng, khai thác kênh hình lớp 6( nội dung chủ yếu là hình ảnh). Nội dung của các hình ảnh địa lý lớp 6, tập trung vào các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất. Chính vì vậy việc sử dụng, khai thác. toosddiaj lý một cách hợp lý. III. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. Ngêi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi - 2 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 Đề tài sử dụng, khai. Hoµng V¨n Tµi - 3 - SKKN: Sử dụng , khai thác kênh hình trong dạy học môn Địa lý lớp 6 2. Cơ sở thực tiễn: Để đáp ứng yêu cầu về nhận thức, lý luận nội dung khoa học các tài li u trực quan, phơng

Ngày đăng: 09/04/2015, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan