Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính

30 1.1K 2
Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính

BÀI TIỂU LUẬN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT (Giáo viên: PGS.TS Cô Nguyễn Thị Loan) K55 Công Nghệ Môi Trường Khoa môi trường Đề tài Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính Thành viên nhóm 1) Đỗ Đình Lộc Mục lục I. Mở đầu II. Tính chất nước thải III. Công nghệ xử lý nước thải IV. Tính toán thiết kế V. Kết luận Bùn hoạt tính I. Mở đầu Nước cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng Tuy nhiên hiện nay, nguồn nước trên thế giới đang ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng Mỗi năm có khoảng 500 tỷ tấn nước thải vào khu vực nước thiên nhiên và cứ 10 năm thì lượng nước thải này lại tăng gấp đôi  việc xây dựng và vận hành các hệ thống xử lý nước thải cho các khu dân cư này là rất cần thiết Các phương pháp xử lý Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt • Bùn hoạt tính • Lọc sinh học • Cánh đồng lọc • Hồ sinh học Nước thải Nước đạt tiêu chuẩn Ưu điểm của CN bùn hoạt tính 1.Tính ổn định 2.Tính linh hoạt khi vận hành 3.Hiêu suất cao II. Tính chất nước thải 1) Đặc điểm khu dân cư • Nằm tại cửa ngõ phía Tây Nam nội thành Hà Nội • Gồm 11 đơn vị hành chính trực thuộc • Diện tích 23.114 ha • Dân số 11500 người (năm 2010) Phương Thanh Xuân Bắc Đường đi của nước thải Bể phốt Thu gom vào các kênh dẫn thải Trường học Siêu thị Bênh viện Khu dân cư Trường học Tính chất của nước thải • Nước thải từ nhà vệ sinh thường qua hệ thống các bể phốt lượng COD hòa tan có thể giảm đến 15-25% theo BOD và 40-60% theo SS. • Nước thải chứa hàm lượng chất hữu cơ cao như cacbon hydrat, protein, dầu mỡ, … • Thành phần gây ô nhiễm chính của nước thải sinh hoạt là các hợp chất các bon, các hợp chất N, P hàm lượng biến động theo nguồn nước thải • Các công nghệ vi sinh bùn hoạt tính, khí xử lí hầu như không phải dùng hóa chất để chỉnh pH, không phải thêm N, P. ( ngoại trừ khử trùng) Thành phần trong nước thải ST T Các thông số Đơn vị Nồng độ nước thải đầu vào So sánh với TCVN (TCVN 14-2008) A B 1 Lưu lượng nước thải m 3 /ngày 1380 2 pH 5-9 5-9 5-9 3 BOD mg/l 300 30 50 4 COD mg/l 650 5 Chất lơ lửng mg/l 300 50 100 6 Nito tổng mg/l 60 30 50 7 Dầu mỡ mg/l 100 10 20 8 Phosph ate mg/l 9 6 10 9 Tổng coliform MNP/100 ml 12000 3000 5000 Thông số các chất trong nước thải Lưu lượng nước thải Hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt cho khu dân cư phường Thanh Xuân Bắc 11500 dân. Lượng nước cấp sinh hoạt trung bình là 150l/người.ngày .  Lượng nước thải do 11500 dân thải ra khoảng: Q=11500×150×0.8 =1380 m3/ ngày = 57.5 m3/h=15.97l/s Hệ số không điều hòa K chon theo TCVN 51-2008 Chọn hệ số K max là 2, hệ số K min là 0.28 Q max = 57.5×1.9= 109.25 m3/h Q min = 57.5×0.55=28.75 m3/h [...]...III Công nghệ xử lý nước thải 1) • Công nghệ bùn hoạt tính • Những bông này gom các vi sinh vật sống và chất rắn (40%) Những sinh vật sống là VSV(vi khuẩn ), • Màng Vi sinh vật phát triển ở bề mặt vật liệu lọc có dạng nhày, dày từ 1-3mm và hơn nữa, màu thì thay Bùn hoạt tính và màng vi sinh là tập hợp các loại vi sinh vật khác nhau Bùn hoạt tính có dạng bông màu vàng nâu... BOD=43,2mg/L IV Tính toán kích thước bể Các thông sô của nước thải •Lưu lượng nước thải trung bình trong ngày đêm: Qtb = 1380m3/ngày •Hàm lượng chất BOD5 trong nước thải La = 300 (mg/l)  Hàm lượng chất BOD trong nước thải dẫn vào bể Aeroten L = 216 (mg/l) 5 a •Hàm lượng chất BOD5 trong nước thải cần đạt sau xử lý Lt = 50 (mg/l) •Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải cần đạt sau xử lý Cs = 100 (mg/l)... phần nước thải từ vàng xám đến màu nâu tối Cân bằng Carbon trong công nghệ vi sinh hiếu khí Bổ sung tỷ lệ BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1 Sơ đồ công nghệ Thuyết trình công nghệ Bể lắng cấp 1: •Trước khi vào lắng cấp 1 nước cần qua bể điều hòa, chủ yếu là điều hòa lưu lượng và phần nào chất lượng Bể aeroten •Sau lắng cấp 1 nước lắng thường tự chảy vào bể Aeroten •Tại bể aeroten nước thải được cấp oxi bằng. .. độ của nước thải t = 200C Bể aeroten Loại nước thải ⍴max là tốc độ oxy hóa riêng lớn nhất C0 Nồng độ oxy hòa tan (mg/l) Kt là hằng số đặc trưng (mgBOD/l) K0 là hằng số kể đến ảnh hưởng của oxy hòa tan (mg O2/l) � hệ số kể đến sự kìm hãm quá trình sinh học (l/h) ⍴max Kt K0 � Nước thải đô thị 85 33 0,625 0,07 0,3 Nước thải sản xuất cao su 80 30 0,6 0,06 0,15 nhân tạo Tr a-liều lượng bùn hoạt tính theo... UV) Yêu cầu của hệ phản ứng Hệ vi sinh phải được cấp oxi, dinh dưỡng đầy đủ, pH của hệ phải phù hợp ( gần bằng 7) •Kiểm soát được nồng độ của bùn hoạt tính •Cần có cơ cấu tách lỏng/rắn thích hợp- đây là bể lắng cấp 2 để Làm trong nước sau phản ứng bằng quá trình “keo tụ vi sinh , Thu gom bùn để thực hiện quá trình tuần hoàn về bồn phản ứng nhằm duy trì nồng độ sinh khối trong bồn phản ứng ở mức... lực khuấy đủ để giữ sinh khối luôn trong trạng thái lơ lửng, phân bố đều trong toàn bộ thể tích •Với sinh khối vi sinh hoạt động vi sinh sẽ phân hủy hầu hết các chất ô nhiễm hữu cơ Đây là đơn vị xử lí trung tâm của hệ Hệ thống xục khí ở bể Lắng cấp 2 Nước ra khỏi bể aeroten tự chảy vào bể lắng C2 tại đấy sinh khối vi khuẩn sẽ tạo bông và lắng xuống, •Do nước ra chứa một lượng lớn sinh khối nên M trong... aeroten có thể giảm, F/M có thể tăng làm hệ xử lí hoạt động không ổn định •Để khắc phục điều này, trong hệ BHT luôn bố trí hệ tuần hoàn bùn về aerotank để duy trì mật độ sinh khối trong bồn phản ứng ổn định suốt thời gian làm việc Lượng sinh khối dư được thải ra và đưa vào hệ xử lí bùn Hệ thống lắng thứ cấp Bể khử trùng: Nước lắng trong sẽ đi vào hệ sát trùng bằng Clo hoặc một tác nhân sát trùng khác... ⍴=36,67(mgBOD5/g ) Thoi gian luu t = 1,9h La =216 (mg/l) Lt = 50 (mg/l) Loại nước thải ⍴max Kt K0 � Nước thải đô thị 85 33 0,625 0,07 0,3 Nước thải sản xuất cao su nhân tạo 80 30 0,6 Tr 0,06 0,15 Đoạn này ko phải đổi ra g/l đâu Vẫn để mg/l R=2,5.10-5 • Thể tích của bể W(m3) W=Q (1+R).t tt Trong đó • • t là thời gian thổi khí t=1,9h Q là lưu lượng tính toán Q =1380m3 tt tt W=2622m3 =>Wxd=w+0.1w=2884 m3 Tóm tắt các... được chọn như sau Bể aeroten a(mg/l) Tải trọng bùn cao 2-3 Tải trọng bùn trung bình 2,5-3,5 Tải trọng bùn thấp 3-4 Thổi khí kéo dài 3-5 Khoáng hóa hoàn toàn 5 Chọn a =2,5 mg/l ⍴=36,67(mgBOD5/g C0 Nồng độ oxy hòa tan (mg/l) CO=2mg/l vì •Trên 2mg/l sẽ lãng phí năng lượng •Dưới 2mg/l có nguy cơ xảy ra quá trình yếm khí và xuất hiện bông sinh học dạng sơn( có đặc tính lắng kém) ⍴=36,67(mgBOD5/g ) Thoi gian . BÀI TIỂU LUẬN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT (Giáo viên: PGS.TS Cô Nguyễn Thị Loan) K55 Công Nghệ Môi Trường Khoa môi trường Đề tài Xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính Thành viên. phương pháp xử lý Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt • Bùn hoạt tính • Lọc sinh học • Cánh đồng lọc • Hồ sinh học Nước thải Nước đạt tiêu chuẩn Ưu điểm của CN bùn hoạt tính 1 .Tính ổn. = 57.5×0.55=28.75 m3/h III. Công nghệ xử lý nước thải 1) Công nghệ bùn hoạt tính • Bùn hoạt tính và màng vi sinh là tập hợp các loại vi sinh vật khác nhau. Bùn hoạt tính có dạng bông màu vàng

Ngày đăng: 09/04/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TIỂU LUẬN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT (Giáo viên: PGS.TS Cô Nguyễn Thị Loan) K55 Công Nghệ Môi Trường Khoa môi trường

  • Slide 2

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • Các phương pháp xử lý

  • Tính chất nước thải

  • Đường đi của nước thải

  • Tính chất của nước thải

  • Thành phần trong nước thải

  • Lưu lượng nước thải

  • Công nghệ xử lý nước thải

  • Cân bằng Carbon trong công nghệ vi sinh hiếu khí

  • Sơ đồ công nghệ

  • Thuyết trình công nghệ

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan