PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM SX THỊNH VƯỢNG

45 329 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM  SX THỊNH VƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH o0o BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM & SX THỊNH VƯỢNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Anh Lớp : Kế toán K4C Hải Phòng, năm 2014 GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gân đây do biến động của kinh tế thế giới vì thế kinh tế Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của sự biến động này.Đứng trước nền kinh tế đang gặp khó khăn các chủ doanh nghiệp luôn tìm cách để tiếp tục phát triển và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Các doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp độc lập, phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động kinh doanh của mình để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để đạt được điều này bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải quan tâm đến vấn đề vốn, cách sử dụng và quản lý nguồn vốn của mình như thế nào để quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có đối tượng lao động. Lượng tiền cung ứng để thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động đó chính là vốn lưu động. Việc sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả có khoa học và thành công nhất luôn là vấn đề mà các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Chính vì những lý do này mà em quyết định chọn đề tài : Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHHTM và Sản xuất Thịnh Vượng. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm: -Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động trong những năm gần đây nhằm rút ra những kinh nghiệm cũng như những giải pháp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo. -Tìm hiểu những mặt ưu điểm nhược điểm trong tình hình sử dụng sau đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty. -Làm tài liệu cho công ty. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được em thực hiện trong quá trình xâm nhạp thực tế quan sát và ghi lại số liệu từ phòng kế toán, các nghiệp vụ của công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng trong 3 năm gần đây. GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu là phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng và đưa ra 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty. Trong quá trình xâm nhập thực tế của công ty, các bộ phận của công ty vẫn hoạt động bình thường. 4. Phương pháp nghiên cứu: Với những mục tiệu đã đề ra để thực hiện đề tài và phát triển theo chiều saau và rộng em đã sử dụng những phương pháp: - Phương pháp thống kê tập hợp phân tích mô tả số liệu : dùng công cụ thống kê tập hợp số liệu tài liệu của công ty sau đó tiến hành phân tích đối chiếu rút ra kết luận nguyên nhân của sự thay đổi. -Phương pháp phân tích chi tiết : chi tiết hóa các chỉ tiêu phân tích để qua đó thấy được kết cấu của chỉ tiêu cũng như mức dộ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành. -Phương pháp phân tích tài chính: dùng công cụ của các tỷ số tài chính để tính toán xác định kết quả sau đó rút ra nhận xét về hiệu quả hoạt động của công ty. 5. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu nội dung của báo cáo được chia làm những phần hành cụ thể như sau: Chương 1: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng. Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng. Trong thời gian thực tập tại công ty,cùng với những kiến thức được trang bị tại trường, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn Nguyễn Thị Hường và các cô chú,anh chị phòng Tài chính – kế toán của công ty, em đã dần tiếp cận thực tiễn từ đó vận dụng lý luận để phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động của công ty. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mai Anh GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 : VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tài sản cố định, doanh nghiệp cần phải có các tài sản lưu động. Tài sản lưu động của doanh nghiệp gồm 2 bộ phận : Tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông. • Tài sản lưu động sản xuất : gồm một bộ phận là những vật tự dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục như nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu v.v và một bộ phận là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất như : sản phẩm dở dang, bán thành phẩm v.v • Tài sản lưu động lưu thông : là những tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông của doanh nghiệp như : thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán v.v Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn thay thế chỗ cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợi. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thường xuyên liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định. Do đó, để hình thành nên các tài sản lưu động, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tài sản đó. Số vốn này được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục. Vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu kỳ kinh doanh. 1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuát. Trong quá trình đó ,vốn lưu động chuyển toàn bộ một lần giá trị vào giá trị sản phẩm, GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khi kết thúc quá trình sản xuất,giá trị hàng hóa được thực hiện và vốn lưu động được thu hồi Trong quá trình sản xuất,vốn lưu động được chuyển qua nhiều hình thái khác nhau qua từng giai đoan.Các giai đoạn của vòng tuần hoàn đó luôn đan xen với nhau mà không tách biệt riêng rẽ.Vì vậy trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý vốn lưu động có một vai trò quan trọng. Việc quản lý vốn lưu động đòi hỏi phải thường xuyên nắm sát tình hình luân chuyển vốn , kịp thời ách tắc sản xuất đảm bảo đồng vốn được luân chuyển liên tục và nhịp nhàng. Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm tài chính, sự vận động của vốn lưu động được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động, Vòng quay của vốn càng nhanh thì doanh thu càng cao và càng tiết kiệm được vốn, giảm chi phí sử dụng vốn một cách hợp lý làm tăng thu nhập của doanh nghiệp, doanh nghiệp có điều kiện tích tụ vốn và mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao đời sống công nhân viên chức của doanh nghiệp. 1.1.3 Vai trò của vốn lưu động Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Như vậy sẽ tạo điều kiện cho quá trình chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tăng hiệu suất sử dụng vốn lưu động và ngược lại. Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật tư. Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư. Số vốn lưu động nhiều hay ít phản ánh số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ sử dụng ở các khâu nhiều hay ít. Vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không. Thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông có hợp lý hay không hợp lý. Bởi vậy, thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động có thể kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm, dữ trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.4 Phân loại vốn lưu động Để quản lý vốn lưu động được tốt cần phải phân loại vốn lưu động. Dựa theo tiêu thức khác nhau, có thể chia vốn lưu động thành các loại khác nhau. Thông thường có một số cách phân loại chủ yếu sau đây : • Dựa vào hình thái biểu hiện của vốn có thể chia vốn lưu động thành : vốn bằng tiền và vốn về hàng tồn kho. - Vốn bằng tiền và các khoản phải thu : Vốn bằng tiền gồm : tiền mặt tại quỹ, tiền gửi Ngân hàng và tiền đang chuyển. Tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao, doanh nghiệp có thể dễ dàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải có một lượng tiền nhất định. Các khoản phải thu : chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng thể hiện ở số tiền mà các khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trong quá trình bán hàng, cung ứng dịch vụ dưới hình thức bán hàng trả sau. Ngoài ra, với một số trường hợp mua sắm vật tư khan hiếm, doanh nghiệp còn có thể ứng trước tiền mua hàng cho người cung ứng, từ đó hình thành các khoản tạm ứng. - Vốn về hàng tồn kho Trong doanh nghiệp sản xuất vốn vật tư hàng hóa bao gồm : vốn vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm. Các loại này được gọi chung là vốn về hàng tồn kho. Xem xét chi tiết hơn cho thấy, vốn và hàng tồn kho của doanh nghiệp gồm : + Vốn nguyên vật liệu chính + Vốn vật liệu phụ + Vốn nhiên liệu + Vốn phụ tùng thay thế + Vốn vật liệu đóng gói + Vốn công cụ dụng cụ + Vốn sản phẩm đang chế tạo + Vốn về chi phí trả trước + Vốn thành phẩm GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong doanh nghiệp thương mại, vốn về hàng tồn kho chủ yếu là giá trị các loại hàng hóa dự trữ.Việc phân loại vốn lưu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Mặt khác thông qua cách phân loại này có thể tìm các biện pháp phát huy chức năng các thành phần vốn và biết được kết cấu vốn lưu động theo hình thái biểu hiện để định hướng điều chỉnh hợp lý có hiệu quả. • Dựa theo vai trò của vốn lưu động đối với quá trình sản xuất kinh doanh : - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm các khoản : + Vốn nguyên vật liệu chính + Vốn vật liệu phụ + Vốn nhiên liệu + Vốn phụ tùng thay thế + Vốn vật liệu phụ + Vốn nhiên liệu - Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất, gồm các khoản sau : + Vốn sản phẩm đang chế tạo + Vốn về chi phí trả trước - Vốn lưu động trong khâu lưu thông, gồm các khoản : + Vốn thành phẩm + Vốn bằng tiền + Vốn trong thanh toán + Vốn các khoản đầu tư ngắn hạn về chính khoán, cho vay ngắn hạn 1.2 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động 1.2.1 Kết cấu vốn lưu động Kết cấu vốn lưu động phản ánh thành phần và mối quan hệ tỉ lệ giữa các thành phần trong trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp VLĐ là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả sẽ quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. Doanh GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức được tốt quá trình mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ loại này thành loại khác, từ hình thái này sang hình thái khác, rút ngắn vòng quay của vốn. Để quản lý vốn lưu động được tốt cần phải phân loại vốn lưu động. Có nhiều cách phân loại vốn, mỗi cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý. Thông qua các phương pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài chính doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn của những kỳ trước, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý kỳ này để ngày càng sử dụng hiệu quả hơn vốn lưu động. Cũng như từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định được kết cấu vốn lưu động của mình theo những tiêu thức khác nhau. Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khác nhau. Việc phân tích vốn lưu động theo nhiều tiêu thức khác nhau sẽ giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những đặc điểm riêng về số vốn lưu động mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác định đúng các trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lưu động có hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động Có ba nhóm nhân tố chính ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ của doanh nghiệp. - Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư như: khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trường; kỳ hạn giao hàng và khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật tư cung cấp. - Các nhân tố về mặt sản xuất như: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất. _ Các nhân tố về mặt thanh toán như: phương thức thanh toán được lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa các doanh nghiệp. 1.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp 1. Sức sản xuất của vốn lưu động: là chỉ số tính bằng tỷ lệ giữa tổng doanh thu tiêu thụ trong một kì chia cho vốn lưu động bình quân trong kì của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động nhanh hay chậm, trong một chu kì kinh doanh vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng: GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tổng doanh thu tiêu thụ Sức sản xuất = của vốn lưu động Vốn lưu động bình quân Nếu chỉ số này tăng so với những kì trước thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động luân chuyển vốn có hiệu quả hơn và ngược lại. 2. Thời gian của một vòng chu chuyển : Thời gian của kì phân tích Thời gian một = vòng chu chuyển Số vòng quay của vốn lưu động trong kì Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho một vòng quay của vốn lưu động trong kì phân tích. Thời gian luân chuyển của vốn lưu động càng ngắn thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động rất linh hoạt, tiết kiệm và tốc độ luân chuyển của nó sẽ càng lớn. 3. Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để được một đồng doanh thu tiêu thụ thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn. Vốn lưu động bình quân Hệ số đảm nhiệm = vốn lưu động Tổng doanh thu tiêu thụ GVHD : Nguyễn Thị Hường SV: Nguyễn Thị Mai Anh 10 [...]... nghiệp 2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM và Sản Xuất Thịnh Vượng Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu làm căn cứ đánh gía tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc theo dõi, đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động Nhưng yêu cầu đặt ra cho các nhà quản trị không đơn thuần là đánh giá xem vốn lưu động có hiệu quả hay không... 2012 và thời gian vòng quay vốn lưu động năm 2013 giảm đi gần 19 ngày tương ứng với hơn 25% so với năm 2012 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.3 Đánh giá chung về công tác sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng 2.3.1 Những thành công đạt được trong công tác sử dụng vốn lưu động của công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng Trải qua một thời gian xây dựng và phát triển Công ty TNHH. .. chi phí dở dang lớn làm cho vốn hàng tồn kho tăng lên CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT THỊNH VƯỢNG 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng trong thời gian tới : Công Ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất và kinh doanh, hạch toán kinh... sinh lời của vốn lưu động : Lợi nhuận trước thuế Mức sinh lời của = vốn lưu động Vốn lưu động bình quân trong kì 5 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động : việc sử dụng hợp lý vốn lưu động của doanh nghiệp biểu hiện ở tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp Tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểu... trình đánh giá để các nhà quản trị đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong những năm tiếp theo Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp chúng ta sử dụng những chỉ tiêu như: hệ số đảm nhiệm vốn lưu động, sức sinh lợi của vốn lưu động, số vòng quay vốn lưu động, thời gian một vòng quay vốn lưu động Nhận xét: Qua bảng 2.4... nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động cần quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động 1.4 Các biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.4.1 Vốn bằng tiền là một loại tài sản có tính linh hoạt cao và cũng dễ là đối tượng của các hành vi tham ô, gian lận lợi dụng Một trong những yêu cầu của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp là phải làm cho đồng vốn đầu tư vào kinh doanh không... ROE năm 2013 lớn hơn ROE năm 2012 2.2 Thực trạng sử dụng công tác sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Thịnh Vượng 2.2.1 Tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH thương mại Thịnh Vượng 2.2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh Nhận xét: Qua bảng 2.2 dưới đây ta có 1 số nhận xét về kết cấu vốn kinh doanh của công ty như sau: Tổng nguồn vốn kinh doanh của 3 năm đều có xu hướng tăng lên... vậy, việc tiết kiệm số vốn lưu động hợp lý và nâng cao tổng mức luân chuyển vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng tôc độ luân chuyển vốn lưu động và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động 7 Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn : chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở kỳ so sánh so với kỳ gốc M1 VTK = M1... TẠI CÔNG TY TNHH TM VÀ SẢN XUẤT THỊNH VƯỢNG 2.1 Giới thiệu chung về công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TM và sản xuất Thịnh Vượng a, Tên, địa chỉ công ty : Công ty được thành lập theo quyết định số 0200623160 Đăng ký lần đầu ngày 19/04/2005 Đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 25/04/2013 - Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Thịnh Vượng - Địa chỉ trụ sở chính: Khu... một cách có hiệu quả • Số vòng quay của vốn lưu động cao nhất ở năm 2013 và thời gian 1 vòng quay là thấp nhất Số vòng quay của vốn lưu động tăng lên chứng tỏ việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, thuận lợi cho công tác quản lý và thanh toán các khoản nợ vay ngân hàng Đồng thời, thời gian của một vòng luân chuyển giảm xuống cho thấy việc thu hồi vốn lưu động là rất nhanh làm cho hoạt động kinh doanh . nghiên cứu là phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng và đưa ra 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty. Trong quá. o0o BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM & SX THỊNH VƯỢNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn. lưu động. Để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động cần quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động. 1.4 Các biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 1.4.1 Vốn bằng tiền

Ngày đăng: 09/04/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Trong những năm gân đây do biến động của kinh tế thế giới vì thế kinh tế Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của sự biến động này.Đứng trước nền kinh tế đang gặp khó khăn các chủ doanh nghiệp luôn tìm cách để tiếp tục phát triển và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mình

  • Các doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp độc lập, phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động kinh doanh của mình để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để đạt được điều này bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải quan tâm đến vấn đề vốn, cách sử dụng và quản lý nguồn vốn của mình như thế nào để quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

  • Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có đối tượng lao động. Lượng tiền cung ứng để thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động đó chính là vốn lưu động. Việc sử dụng vốn lưu động sao cho hiệu quả có khoa học và thành công nhất luôn là vấn đề mà các chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.

  • Chính vì những lý do này mà em quyết định chọn đề tài : Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHHTM và Sản xuất Thịnh Vượng.

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm:

  • -Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động trong những năm gần đây nhằm rút ra những kinh nghiệm cũng như những giải pháp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tiếp theo.

  • -Tìm hiểu những mặt ưu điểm nhược điểm trong tình hình sử dụng sau đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty.

  • -Làm tài liệu cho công ty.

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • Chuyên đề thực tập tốt nghiệp được em thực hiện trong quá trình xâm nhạp thực tế quan sát và ghi lại số liệu từ phòng kế toán, các nghiệp vụ của công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng trong 3 năm gần đây.

  • Phạm vi nghiên cứu là phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH TM và Sản xuất Thịnh Vượng và đưa ra 1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty.

  • Trong quá trình xâm nhập thực tế của công ty, các bộ phận của công ty vẫn hoạt động bình thường.

  • 4. Phương pháp nghiên cứu:

  • Với những mục tiệu đã đề ra để thực hiện đề tài và phát triển theo chiều saau và rộng em đã sử dụng những phương pháp:

  • - Phương pháp thống kê tập hợp phân tích mô tả số liệu : dùng công cụ thống kê tập hợp số liệu tài liệu của công ty sau đó tiến hành phân tích đối chiếu rút ra kết luận nguyên nhân của sự thay đổi.

  • -Phương pháp phân tích chi tiết : chi tiết hóa các chỉ tiêu phân tích để qua đó thấy được kết cấu của chỉ tiêu cũng như mức dộ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.

  • -Phương pháp phân tích tài chính: dùng công cụ của các tỷ số tài chính để tính toán xác định kết quả sau đó rút ra nhận xét về hiệu quả hoạt động của công ty.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan