Giáo trình khoa học môi trường phần 1

96 338 0
Giáo trình khoa học môi trường phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học huế trung tâm đào tạo từ xa nguyễn khoa lân giáo trình khoa học môI trờng Huế 2007 Mục lục lời nói đầu Chơng I: Giới thiệu khoa học môi trờng .8 I Kh¸i niƯm II Đối tợng nhiệm vụ III Các chuyên ngành khoa học môi trờng 10 Các phân môn khoa häc m«i tr−êng .10 Quan hệ khoa học môi trờng với ngành khoa học khác .10 IV Phơng pháp nghiên cứu cđa khoa häc m«i tr−êng .11 Phơng pháp luận 11 Phơng pháp nghiên cứu 11 V Khoa học môi trờng giới ViƯt Nam 11 Ch−¬ng II: Sinh thái học với khoa học môi trờng 13 I Sinh vËt m«i tr−êng sèng .13 Các yếu tố môi trờng nhân tố sinh thái 13 Tác động nhân tố sinh thái đến đời sống sinh vật 15 Sù thÝch nghi sinh häc cña sinh vật môi trờng sống .21 Đa d¹ng sinh häc 23 II Quần thể ®Ỉc tr−ng .25 Kh¸i niƯm 25 C¸c mèi quan hƯ qn thĨ .25 Các đặc trng quần thÓ 25 III quần xà đặc trng 27 Kh¸i niƯm 27 Những đặc trng quÇn x· .28 IV HƯ sinh th¸i 29 Kh¸i niƯm 29 CÊu tróc cđa hƯ sinh th¸i 29 Sự chuyển hóa vật chất dòng lợng hệ sinh thái 30 Chu trình sinh địa − hãa 31 Sự cân sinh thái 34 V Con ngời môi trờng 35 Vai trß cđa ng−êi hƯ sinh th¸i .35 Tác động ngời đến môi trờng 36 Chơng III: Dân số nhu cầu đời sống 38 I qn thĨ ng−êi gia tăng dân số giới 38 Sù tiÕn hãa vµ më rộng địa bàn c trú loài ngời 38 Các cộng đồng ngời 39 D©n số dân c 40 II D©n sè viƯt nam 44 III Nhu cầu lơng thực thùc phÈm .46 Nhu cầu khối lợng, chất lợng tác dơng cđa l−¬ng thùc, thùc phÈm 46 Những lơng thực thực phẩm chủ yếu .48 Dân số lơng thùc vµ thùc phÈm 49 Hớng giải lơng thực tơng lai 50 IV C¸c nỊn n«ng nghiƯp 51 Nền nông nghiệp hái lợm, săn bắt đánh cá .51 Nền nông nghiệp trồng trọt chăn thả truyền thống 51 NỊn n«ng nghiƯp c«ng nghiƯp hãa 52 NÒn nông nghiệp sinh thái bền vững .53 V Nhu cầu nhà ở, công nghiệp hóa đô thị hóa 54 Nhu cầu nhà 54 Công nghiệp hóa đô thị hóa 57 VI nhu cÇu vỊ đời sống văn hóa, xà hội ngời 60 Sơ lợc lịch sử văn hãa thÕ giíi 60 Sơ lợc lịch sử văn hóa Việt Nam 61 Các nhu cầu văn hóa xà hội .62 Chơng IV: Tài nguyªn thiªn nhiªn 66 I Phân loại tài nguyên .66 Tµi nguyªn vÜnh viƠn : 66 Tài nguyên phôc håi : 66 Tài nguyên phục hồi : .66 II Tµi nguyªn sinh häc 67 Hiện trạng tình hình khai thác tài nguyên sinh học .67 Các xu hớng ảnh hởng đến tài nguyên sinh học .68 III Tài nguyên rừng .69 Vai trß cđa rõng 69 Tài nguyên rừng giới 69 Tài nguyên rừng ViÖt Nam 71 IV Tài nguyên khoáng sản lợng 72 Tài nguyên khoáng sản lợng giới 72 Tài nguyên khoáng sản lợng Việt Nam .75 V Tài nguyên đất 77 ý nghĩa tài nguyên đất ®èi víi ®êi sèng ng−êi 77 Thành phần đất .77 Tài nguyên đất thÕ giíi .78 Tài nguyên đất Việt Nam 81 Mét số biện pháp chung bảo vệ sử dụng tài nguyên đất .84 VI Tài nguyên biển ven bÓn 86 Tài nguyên biển ven biển giới 86 Tài nguyên thủy sản biển ven biển Việt Nam 89 VII Tài nguyên nớc 90 Khối lợng nớc trái đất 90 Vai trß cđa n−íc thiên nhiên ngời .91 Chu trình nớc toàn cầu .92 Tài nguyên n−íc ë ViƯt Nam 94 Chơng V: Ô nhiễm môi trờng 97 I ¤ nhiƠm m«i tr−êng n−íc 97 Định nghĩa nguyên nhân .97 Quản lý chống ô nhiễm vực nớc 101 Các loại tiêu chuẩn tiêu đánh giá chất lợng nớc hay mức độ ô nhiễm nớc 101 Ô nhiễm nớc quản lý chất lợng nớc Việt Nam 103 II Ô nhiễm môi trờng kh«ng khÝ 105 Định nghĩa nguồn gây ô nhiễm không khí .105 Sự khuếch tán « nhiÔm m«i tr−êng kh«ng khÝ 107 HiƯu øng nhµ kÝnh 108 4 T¸c hại ô nhiễm không khí lên thực bì, hệ sinh thái công trình xây dựng 113 Ô nhiễm không khí Việt Nam 113 C¸c biƯn pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí 115 III Ô nhiễm môi trờng đất 115 Kh¸i niệm chung nguồn gốc ô nhiễm 115 Ô nhiễm đất tác nh©n sinh häc 116 Ô nhiễm tác nhân hóa học 117 Ô nhiễm vËt lý 117 Biện pháp chống ô nhiễm ®Êt 118 Vấn đề xử lý rác thải đô thị ViÖt Nam 119 IV Ô nhiễm nhiệt phóng xạ tiếng ồn .120 a Ô nhiễm nhiÖt .121 Ngn gèc « nhiƠm nhiƯt 120 Tác động ô nhiễm nhiệt .121 C¸c u tè cđa nóng lên toàn cầu hủy hoại tầng ôzôn 121 Nguồn loại hình khí nhà kính quan trọng .122 Các biện pháp làm giảm ô nhiễm nhiệt 123 b - Ô nhiễm tiếng ồn 124 Khái niệm tiếng ồn 123 Phân loại tiếng ồn .123 Nguån ph¸t sinh tiÕng ồn đời sống sản xuất 124 Tác động ô nhiễm tiếng ồn 124 C¸c biƯn ph¸p chèng tiÕng ån 125 c Ô nhiễm phóng xạ 126 Nguồn ô nhiễm phóng xạ 125 Đơn vị ®o møc phãng x¹ 126 ảnh hởng chất phãng x¹ 127 Biện pháp bảo vệ phòng tránh 128 Chơng VI: Bảo vệ m«i tr−êng .130 I Bảo vệ môi trờng chung toàn cầu 130 D©n sè 130 Lơng thực nông nghiÖp 130 Năng lợng 130 C«ng nghiƯp 131 Sức khoẻ định c 131 Quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ 131 II Ph¸t triĨn bền vững trách nhiệm dân tộc nhân loại 132 Khái niệm phát triển bền v÷ng 132 Các nguyên tắc xà hội bền vững 135 III Các chơng trình hành động bảo vệ môi trờng Chung cho toàn cầu 138 KhÝ quyÓn 138 N−íc .138 C¸c hƯ sinh th¸i 138 Biển đại dơng .139 Th¹ch qun .139 Định c m«i tr−êng .139 Sức khỏe phúc lợi ngời .139 Năng lợng, công nghiệp giao thông .140 Hòa bình, an ninh môi trờng 140 10 Đánh giá môi trờng 140 11 Biện pháp quản lý môi tr−êng .140 12 NhËn thøc vỊ m«i tr−êng 140 IV Bảo vệ môi trờng ë ViÖt Nam 141 Hiện trạng môi trờng Việt Nam 141 Ph−¬ng hớng giải vấn đề môi trờng Việt Nam 141 Chính sách môi trờng Việt Nam 142 KÕ hoạch Quốc gia môi trờng phát triển lâu bền đến năm 2000 .143 Đánh giá tác động môi trờng (EIA : environmental impact ssessment) .144 V C¸c tỉ chøc cã liên quan đến sinh thái, bảo vệ môi trờng phát triển bền vững 145 Trong n−íc 145 Trªn thÕ giíi .146 Tuyên ngôn Rio de Janeiro môi trờng phát triển 147 lời nói đầu Trong khoảng vài thập kỷ gần nhiều vấn đề môi trờng đà đặt cho ngời thách thức lớn nh : bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trờng, suy thoái cạn kiệt số dạng tài nguyên Vì vậy, khoa học môi trờng đà đợc nhiều lĩnh vực, ngành nghề xà hội quan tâm nghiên cứu giải Tuy nhiên, việc nhận thức vấn đề môi trờng mối quan hệ hệ thống thống có liên quan đến yếu tố tự nhiên, sinh vật, ngời hệ thống hoạt động kinh tế, văn hãa, x· héi, cđa chÝnh chóng ta Nãi chung, mối quan hệ môi trờng đến tồn phát triển bền vững xà hội loài ngời thực đợc quan tâm đầy đủ năm gần Những thành tựu khoa học môi trờng cho phép ngời có khả nghiên cứu sâu nhiều vấn đề chuyên ngành, phối hợp có hiệu lĩnh vực đa ngành liên ngành để giải triệt để vấn đề môi trờng phạm vi rộng lớn, có ảnh hởng sâu sắc đến toàn khu vực nh : ô nhiễm đại dơng, đẩy lùi bệnh dịch, giải nhu cầu lơng thực, Tuy nhiên, ngày vấn đề môi trờng đặt nghiêm trọng hơn, đe dọa đến phát triển xà hội mà làm ảnh hởng đến sống, khả tồn ngời nói chung Chính vậy, nhiều nớc giới, khoa học môi trờng đà đợc đa vào chơng trình giáo dục khóa cho học sinh từ tiểu học bậc đại học viƯc cung cÊp kiÕn thøc cđa khoa häc m«i tr−êng cho cán bộ, giáo viên hệ thống đào tạo điều thực cần thiết Hiện nay, đà có nhiều t liệu giáo dục môi trờng Mỗi tác giả đề cập đến vấn đề môi trờng dựa đặc điểm phục vụ cho ngành nghề khác Cuốn giáo trình tài liệu dành cho đối tợng học viên ngành Giáo viên Tiểu học Hệ Đào tạo Từ xa Đại học Huế Chúng cố gắng đề cập đến vấn đề khoa học môi trờng liên hệ với thực tế cập nhật hóa kiến thức liên quan Trong điều kiện khả cho phép nh để phục vụ kịp thời cho việc học tập học viên, giáo trình chắn nhiều thiếu sót Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp học viên ngời quan tâm tác giả Chơng I Giới thiệu khoa học môi trờng I Khái niệm Khái niệm môi trờng bao gồm tất yếu tố sống không sống xung quanh Nh vậy, môi trờng đợc hiểu nh gồm : không khí, đại dơng lục địa có sinh vật (động vật, thực vật vi sinh vật) sinh sống Trong giới hạn môi trờng có liên quan đến điểm dân c−, mét céng ®ång, mét qc gia, mét l·nh thỉ hay khu vực, Vì vậy, vấn đề môi trờng gắn liền với sống ngời xuất loài ngời tận ngày Và kiến thức môi trờng đà có từ lâu, loài ngời đà quan tâm đến vấn đề môi trờng để phục vụ cho sống thân nh khai thác tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nơi sống, xây dựng chỗ c trú, trồng trọt, chăn nuôi, Tuy nhiên, cách vài thập kỷ, khoa học môi trờng trở thành môn liên ngành đợc quan tâm nhiều ngành nghề, tầng lớp dân c nhiều nớc khu vực giới Khoa học môi trờng môn học nghiên cứu toàn thể điều kiện ngoại cảnh, có sinh vật sống phát triển Khoa học môi trờng ngành khoa học nghiên cứu tổng thể yếu tố môi trờng liên quan đến đời sống phát triển kinh tế, văn hãa x· héi cđa ng−êi Khoa häc m«i tr−êng có liên quan đến sinh thái học : môn học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật với yếu tố môi trờng bao quanh Vì vậy, xem khoa học môi trờng nh môn sinh thái phát triển bền vững II Đối tợng nhiệm vụ Môi trờng tự nhiên sở cho tồn phát triển loài ngời Môi trờng nơi c trú, nơi cung cấp cho ngời toàn vật chất để sinh sống phát triển ; đồng thời tác động ngời ngày tăng làm ảnh hởng đến môi trờng Đối tợng nghiên cứu khoa học môi trờng bao gồm yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất xà hội, có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngời tự nhiên Theo nghĩa rộng môi trờng tổng hợp điều kiện bên có ảnh hởng tới mét vËt thĨ hc mét sù kiƯn BÊt kĨ mét vật thể, kiện tồn diễn biến môi trờng Khái niệm chung môi trờng nh đợc cụ thể hóa đối tợng mục đích nghiên cứu Đối với thể sống, môi trờng sống tổng hợp điều kiện bên có ảnh hởng tới đời sống phát triển thể Đối với ngời, môi trờng sống tổng hợp ®iỊu kiƯn vËt lý, hãa häc, kinh tÕ, x· héi bao quanh ngời có ảnh hởng tới sống, phát triển cá nhân cộng đồng Nhiệm vụ khoa học môi trờng phải tìm biện pháp giải vấn đề môi trờng thời đại ngày nay, thời đại tơng ứng với xà hội công nghiệp hậu công nghiệp Đó vấn đề : Gia tăng dân số hợp lý Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp bền vững Phòng, chống xử lý ô nhiễm môi trờng Khai thác hợp lý bảo vệ loại tài nguyên thiên nhiên Quản lý tốt môi trờng, phòng tránh rủi ro môi trờng Nghiên cứu nguyên lý sinh thái học, quần thể, quần xà ảnh hởng lên ngời ngợc lại Từ nghiên cứu, nhận định trên, ngời ta đề phơng hớng, chơng trình hành động cụ thể, thiết thực với vấn đề môi trờng Cụ thể hóa nhiệm vụ khoa học môi trờng : + Tìm hiểu thành phần, cấu trúc, đặc điểm môi trờng nói chung hệ môi trờng nói riêng Xác định đặc tính mối quan hệ bên thành phần hệ, đặc biệt trình trao đổi chất lợng hệ + Tìm hiểu trình biến động chiều hớng thay đổi môi trờng tác động ngời khứ để nắm đợc quy luật biến đổi môi trờng ngời gây ra, sở tiến hành dự báo môi trờng + Điều tra thực trạng môi trờng phạm vi toàn cầu nh khu vực, địa phơng để dựa vào lập kế hoạch bảo vệ cải thiện môi trờng + Nghiên cứu nội dung quy trình công nghệ nh biện pháp kỹ thuật cụ thể công tác quản lý môi trờng ; bao gồm khâu giám sát, xử lý, điều chỉnh, bảo vệ cải thiện môi trờng nói chung hệ nói riêng + Nghiên cứu khía cạnh sinh thái vấn đề môi trờng, quy trình biện pháp bảo vệ quần xà sinh vật, bảo vệ tính đa dạng sinh học, phòng tránh thảm họa sinh thái gây hoạt động ngời, vấn đề cân hệ Nghiên cứu nội dung quy trình công nghệ công tác điều khiển môi trờng, bao gồm khâu dự báo, quy hoạch thiết kế hệ môi trờng ; đặt chơng trình hành động cho toàn cầu khu vực, đạo phối hợp ngành, cấp, quốc gia, khu vực giới ; soạn thảo văn pháp lý nh chơng trình tuyên truyền, giáo dục vấn đề môi trờng cộng đồng nh nhà trờng từ bậc tiểu học đến đại học III Các chuyên ngành khoa học môi trờng Các phân môn khoa học môi trờng Khoa học môi trờng, ngành học mẻ, nhng bớc đầu đà hình thành đợc số phân môn nh : Sinh học môi trờng, địa häc m«i tr−êng, hãa häc m«i tr−êng, y häc m«i trờng, lịch sử môi trờng, kinh tế xà hội môi trờng, điều tra môi trờng, giám sát quản lý m«i tr−êng, xư lý « nhiƠm m«i tr−êng (n−íc, đất, không khí, tiếng ồn, phóng xạ, nhiệt, ), sinh thái môi trờng, dự báo môi trờng điều khiển m«i tr−êng Quan hƯ cđa khoa häc m«i trờng với ngành khoa học khác Môi trờng học khoa học liên ngành (có phối hợp ngành) đa ngành Vì ngành khoa học tổng hợp, cần phải thu thập, xử lý nhiều loại kiện khác nhau, phải sử dụng nhiều phơng pháp biện pháp khác nên nói khoa học môi trờng có liên quan chặt chẽ đến hầu hết ngành khoa học tự nhiên, khoa học xà hội ngành kỹ thuật công nghệ Có thể kể đến mối liên quan sau : Liên quan đến sinh học, đa dạng sinh học, động vật học, thực vật học, loài hoang dại Liên quan đến sinh thái học dựa nguyên lý sinh thái học để nghiên cứu môi trờng Liên quan đến khoa học trái đất : Khoa học môi trờng khoa học trái đất tách rời nhờ khoa học trái đất làm tảng, biết đợc thực trạng, diễn biến xảy trái đất ảnh hởng đến môi trờng ngời Liên quan đến khoa học tự nhiên : Các môn toán, vật lý, tin học, hóa học cần thiết cho khoa học môi trờng Liên quan đến khoa học xà hội : Các yếu tố nh dân số, nhân văn, t tởng, văn hóa, xà hội cần thiết cho khoa học môi trờng Liên quan với khoa học kinh tế : Ngoài lĩnh vực nêu khoa học môi trờng liên quan đến khoa học kinh tế số môn học khác, việc tính toán hiệu kinh tế lợi ích thiệt hại ngời gây để có phơng hớng hoạt động xác 10 Đất nớc ta phản ánh đặc tính nhiệt đới điển hình, trình feralit hóa phát triển mạnh tạo nên phần lớn đất đồi núi Nớc ta lại nằm vùng nhiệt đới ma nhiều, nhiệt độ không khí cao, khoáng hóa mạnh nên đất dễ bị rửa trôi, xói mòn Diện tích đất đồi núi nớc 22 triệu (67%) Tỷ lệ đất sử dụng cho mục đích khác nh sau : Đất canh tác nông nghiệp 21% Đất canh tác lâm nghiệp 35% Đất chuyên dụng (xây dựng, nhà ) 4% Các loại đất khác (đất trống, đồi nói träc) 40% Nh− vËy, ®Êt trèng, ®åi nói träc chiếm diện tích lớn : 40%, tơng ứng khoảng 15 triệu Các loại đất Việt Nam đợc thể bảng 11 Bảng 11 : Các loại đất Việt Nam Stt Các loại đất chÝnh DiƯn tÝch (ha) Tû lƯ (%) C¸t biĨn 462.000 1,40 Đất mặn 1.955.300 5,93 Đất phèn 1.702.200 5,16 Đất lầy than bùn 182.300 0,56 Đất phù sa 3.122.700 9,47 Đất glây thoái hóa 3.238.999 9,82 Đất glây nâu 194.700 0,59 §Êt ®en nhiƯt ®íi 364.200 1,10 §Êt feralit 19.507.700 50,04 10 §Êt mïn nói (900 − 1800m) 3.688.000 11,18 11 §Êt mïn nói cao (>1800m) 163.200 0,49 12 §Êt xói mòn 440.800 1,35 13 Đá lộ 894.300 2,72 14 Dòng chảy hồ 58.900 0,19 32.795.000 100,00 Tổng cộng Nguồn : Tài nguyên đất đai Việt Nam Cao Liêm, 1992 Theo thống kê Tổng Cục quản lý rng ®Êt, ®Õn ®· cã 55% diƯn tÝch ®Êt tự nhiên đà sử dụng vào mục đích : nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dụng khu dân c Hai vùng có tỷ lệ sử dụng đất cao đồng Nam Bộ (80,15%) diện tích đất tự nhiên, đồng Bắc Bộ 77,24%, Tây Nguyên 82 69,85%, Đông Nam Bộ lµ 66,89%, thÊp nhÊt lµ trung du vµ miỊn nói Bắc Bộ : 34,13% Hiện nay, nớc đà có 21,13% diện tích đất tự nhiên đợc sử dụng vào nông nghiệp với diện tích 6.993.000 ha, đợc phân chia : Trồng hàng năm : 76,34% Trồng lâu năm : 14,95% Đồng cỏ chăn nuôi : 4,9% Mặt nớc có nuôi trồng thủy sản : 3,8% Đất rừng có 9.395.200 (28,38% diện tích đất tự nhiên) đợc phân chia : Tây Nguyên : 60,04% Đông Nam Bé : 24,39% − Khu Bèn cò : 33,42% − Trung du miền núi Duyên hải miền Trung : 32,26% Bắc Bộ : 17,43% Cùng với phát triển, việc tăng dân số tự nhiên trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, nhu cầu đất cho mục đích chuyên dùng ngày gia tăng Trong thời gian từ 1985 đến 1990 : Đất giao thông tăng : 11,6% Đất thủy lợi tăng : 31,9% Đất xây dựng nhà tăng : 5,8% Điều đáng lo ngại 80% đất dùng cho nhà nông thôn lấy từ đất nông nghiệp, 50 60% lấy từ đất canh tác Đất cha sử dụng vòng 10 năm qua cha có biến đổi đáng kể, diện tích đất khai hoang đất cha sử dụng diện tích bỏ hoang trở lại, nên tổng quỹ đất đa vào sử dụng năm 1990 đà giảm 0,15% so với năm 1985 Trong : đồng Bắc Bộ giảm 1,3%, khu Bốn cũ 9%, Duyên hải miền Trung 1,1% Chỉ tiêu đất bình quân tiếp tục giảm theo bảng 12 : Bảng 12 : Năm Đất tự nhiên (m2/ngời) Đất nông nghiệp (m2/ngời) Đất canh tác (m2/ngời) Đất lâm nghiệp (m2/ng−êi) 1980 6419 1318 1137 1800 1985 5517 1159 938 1610 1995 5139 1086 892 1458 83 Nguån : Tæng Cục Quản lý ruộng đất năm 1990 Diện tích đất nơng rẫy tăng hàng năm : Năm 1963 : 0,41 triệu Năm 1992 : 2,6 triệu Diện tích đất trống, đồi núi trọc không ngừng tăng lên : Năm 1981 : 9,2 triệu Năm 1988 : 11,2 triệu Năm 1992 : 13,4 triệu Tóm lại, có nhận xét chung tài nguyên đất Việt Nam nh− sau : − §Êt ViƯt Nam rÊt phong phó đa dạng, thích hợp với nhiều loại trồng − Do n»m miỊn khÝ hËu nhiƯt ®íi Èm nên số loại nh đất đỏ bazan có tầng canh tác dày, chất hữu khoáng hóa mạnh, hàm lợng chất dễ tiêu cao, phù hợp với việc phát triển đặc sản nhiệt đới Đất ít, ngời đông, sở vật chất kỹ thuật nên việc khai thác đất nặng nề, thủ công Do khí hậu nhiệt đới ẩm nên đất dễ bị xói mòn, mùn dễ bị khoáng hóa, chất dinh dỡng dễ bị hòa tan rửa trôi làm đất thoái hóa nhanh, tăng diện tích đất xấu, giảm bớt diện tích đất tốt Công tác quản lý, sử dụng, cải tạo đất cha tốt nên đất nông nghiệp giảm nhanh Đất trống, đồi núi trọc tăng lên gần đà thực mô hình nhằm phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Một số biện pháp chung bảo vệ sử dụng tài nguyên đất a) Công tác điều tra, quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất việc xếp theo không gian, theo thời gian trình sản xt (víi mơc ®Ých sư dơng ®Êt) HiƯn nay, n−íc ta đà có đồ thổ nhỡng toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 Các tỉnh có đồ tỷ lệ 1/100.000 Các huyện có đồ tỷ lệ 1/25.000 Các xà có đồ tỷ lệ 1/10.000 hay 1/5.000 Nớc ta đa phơng án quy hoạch sử dụng đất sử dụng cho toàn quốc Có hai phơng án sau đợc ý : 84 Phơng án : Chia theo địa giới tỉnh thành vùng : + Vïng : Trung du + miỊn nói B¾c Bé + Vùng : Đồng sông Hồng + Vùng : Khu Bèn cò tõ Thanh Hãa → Thõa Thiªn − HuÕ + Vïng : Nam Trung Bé + Vùng : Tây Nguyên + Vùng : §«ng Nam Bé + Vïng : §ång b»ng s«ng Cửu Long Phơng án : Căn vào địa hình sinh thái (độ cao so với mặt biển) chia thµnh vïng : + Vïng : Vïng ven biĨn + Vïng : Néi ®ång + Vïng : Bán sơn địa (độ cao từ 15 300m) + Vïng : Nói thÊp (®é cao tõ 300 − 900m) + Vïng : Nói cao (®é cao 1.000m) b) Phơng thức nông lâm kết hợp Là kết hợp cân đối, hài hòa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp phạm vi lÃnh thổ : lâm nghiệp nông nghiệp đợc trồng xếp hợp lý theo không gian thời gian, có tác dụng qua lại sinh thái hay kinh tế Đây phơng thức sử dụng hợp lý cho vùng đất nắng lắm, ma nhiều có ý nghĩa chiến lợc nớc ta c) Phơng thức thâm canh tăng vụ Thâm canh biện pháp nhằm tăng mức đầu t vật chất lợng nhằm tạo suất cao, sản lợng cao Tăng vụ tăng số vụ thu hoạch/năm Đối với đất lúa, hệ số sử dụng đất bình quân 1,24 song không : Đồng sông Hồng : 1,9 − Ven biĨn miỊn Trung : 1,3 − Tây Nguyên đồng sông Cửu Long : 1,0 Tơng lai nâng hệ số sử dụng đất lên 1,5 toàn quốc 85 d) Công tác kÕt hỵp khai hoang më réng diƯn tÝch víi viƯc phân bố lao động nớc Phải cải tạo, sử dụng đất tổng hợp theo hớng nông lâm bền vững vi tài nguyên biển ven Tài nguyên biển ven biển giới Biển đại dơng chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất (361 triệu km2) Độ sâu trung bình 3.710m, độ sâu cực đại 11.032m (vực Marian Philippin) với tổng thể tích nớc 1.370 triệu km3, độ mặn trung bình 32 Biển đại dơng hệ đồng mà bao gồm nhiều phận khác biệt nét đặc trng riêng đồng thời lại phân bố vĩ độ khác mối tơng tác với lục địa, khí khác Tại vùng, tác động ngời lên biển không giống nên hậu mà biển phải chịu khác a) Các đặc điểm biển đại dơng bị phân tách nh lục địa (trừ biển kín Aral, Catxpien, Ban Tích, Hắc Hải, Địa Trung Hải ) Hệ thống dòng chảy mặt dới sâu mối liên hệ quan trọng biển đại dơng giới Môi tr−êng n−íc cđa biĨn hÊp thơ khÝ, nhiƯt, hßa tan muối dinh dỡng có NaCl chiếm 88,8% tổng muối Theo quan điểm truyền thống phù hợp với đặc tính sinh thái giá trị sử dụng, biển đợc chia thành vùng sinh thái : vùng đáy vùng có tầng nớc Men theo thềm đáy, biển gồm vùng nớc thềm lục địa (sâu 200m), tiếp đến dốc lục địa (sâu 200 3000m) đáy đại dơng (sâu 3000m) Theo tầng nớc, lớp ứng với độ sâu 200m tầng nớc bề mặt có đủ ánh sáng, lớp nớc tầng mặt sâu 100m nơi tập trung cao suất sơ cấp Dới tầng nớc tầng nớc thiếu ánh sáng, đa dạng sản lợng sinh học giảm.Vùng nớc có giới hạn từ ven bờ tới mặt thẳng đứng qua mép thềm lục địa vùng gần bờ Ngoài giới hạn vùng vùng khơi đại dơng Mặc dù vùng thềm dốc lục địa chiếm khoảng 20% tổng diện tích đại dơng song đà cung cấp cho nhân loại tới 90% tổng sản lợng hải sản Vùng ven bờ : bao gồm phần đất liền ven biển, chịu ảnh hởng nớc biển xâm nhập vào theo thủy triều vùng nớc thềm lục địa Vùng gồm nhiều sinh cảnh đặc trng : Đồng ven biển, bÃi cát, bÃi đá 86 Đầm lầy ven biển Các hệ cửa sông, đầm phá ven biển Các hải đảo, thềm lục địa Các đảo san hô Do phân hóa nơi sống, vùng ven bờ nơi có sống đa dạng tài nguyên thiên nhiên hay nguồn lợi sinh vật nói riêng giàu có Do vậy, vùng ven bờ địa kinh tế quan trọng có 2/3 nhân loại sinh sống 60% số thành phố giới Biển đại dơng : kho chứa tài nguyên nhân loại, bao gồm : Tài nguyên sinh vật Các hóa chất khoáng sản Nguồn nguyên liệu hóa thạch (dầu mỏ, khí đốt ) Nguồn lợng đợc khai thác từ địa nhiệt, thủy triều, gió Điều kiện phát triển ngành hàng hải Danh lam thắng cảnh, bÃi tắm, tài nguyên du lịch Từ xa xa, ngời đà biết khai thác mạnh biển Những đội thơng thuyền lớn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh đà vợt biển đến vùng đất Viễn Đông, ấn Độ Dơng, châu úc, ch©u Mü ThÕ kû XVIII, nhiỊu cc x©m chiÕm lơc địa để mở mang thơng trờng vơ vét tài nguyên trở nên mạnh mẽ thông qua đờng biển b) Vai trò biển đời sống ngời Biển cung cấp loài thủy sản hải sản : rong tảo, tôm, cua, cá ; loài đặc sản : yến sào, đồi mồi, ngọc trai, nơi nuôi trồng hải sản (vùng vịnh, đầm phá) Cung cấp muối, cát, dầu khí, hóa chất, khoáng chất chứa cát, nớc biển dới đáy biển Cung cấp nguồn lợng từ nhiƯt biĨn, thđy triỊu, giã biĨn − Gãp phÇn to lớn vào phát triển giao thông quốc gia quốc tế ; phát triển kinh tế đối ngoại, địa bàn xây dựng hải cảng, trạm đóng sửa tàu thủy, trạm trung gian cho hàng hải quốc tế Giữ vai trò điều hòa khí hậu, cung cấp độ ẩm ; tạo dạng cảnh quan đặc biệt : đảo, quần đảo, vũng, vịnh, đầm phá, cồn cát, rừng ngập mặn Là nguồn tài nguyên phong phú cho du lịch, nghỉ ngơi, tham quan Nguồn lợi sinh vật biển có lẽ đợc ngời biết khai thác sớm bắt đầu tõ vïng n−íc ven bê, sau ®ã më réng vùng khơi đại dơng 87 Cho đến nay, đời sống loài sinh vật biển nhiều bí ẩn Các khảo sát lớn giới ®· chØ r»ng : sinh vËt sèng biÓn đại dơng đa dạng từ loài vi sinh vật đến thú bậc cao, riêng động thực vËt cã tíi 200.000 loµi NhiỊu nhãm loµi trë thµnh đối tợng quan trọng ngời (trong khai thác, nuôi trồng, nghiên cứu) nh thân mềm, giáp xác, cá, thó biĨn Tuy nhiªn, ng−êi vÉn ch−a biÕt hết loài hỗ trợ, trì cho giàu có ổn định biển đại dơng Theo đánh giá nhà Hải dơng học, sinh khối biển đại dơng đáng kể Thực vật nổi, vật trì đời sống phát triển nhóm sinh vật dị dỡng đạt 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn, động vật 53 tỷ tấn, động vật đáy tỷ tấn, động vật tự bơi (cá mực, thú biển) 0,2 tỷ Vùng biển khơi có suất sinh học nghèo vùng nớc ven bờ Bảng 13 : Sản lợng sơ cấp vùng đại dơng Đặc tính vùng Diện tích vùng (triệu km ) Năng suất sơ cấp (tỷ C/năm) Quá giàu dinh dỡng 0,7 1,5 Giàu dinh dỡng 50 21,9 Trung bình dinh d−ìng 182 36,9 NghÌo dinh d−ìng 128 4,7 Tỉng céng 361 65 Nếu tính đơn vị m2 sản lợng sơ cấp trung bình hàng năm dao động khoảng 50 250g Con ngời khai thác nguồn lợi sinh vật biển trớc hết nghề cá Hiện nay, cá cung cấp gần 6% lợng đạm tiêu thụ cho ngời Nếu tính lợng đạm dùng gián tiếp dạng cá bột, cá dùng chăn nuôi, cá thỏa mÃn khoảng 14% tổng lợng đạm toàn giới Trong tổng số 19.000 loài cá đà xác định đợc khoảng 9.000 loài đối tợng khai thác, nhiên số có khoảng 22 loài cho sản lợng đánh bắt 100.000 năm Chúng thuộc nhóm : cá trích Đại Tây Dơng, cá tuyết, cá nục, cá thu, cá ngừ Sản lợng nhóm cá đà chiếm nửa tổng sản lợng cá khai thác hàng năm giới Trong lịch sử nghề cá giới, đặc biệt năm 1950 tổng sản lợng đánh bắt 20 triệu tấn/năm ; 1970 : 70 triệu tấn/năm 1985 đạt 84 triệu tấn/năm Song từ đến sản lợng đánh bắt không tăng đợc phơng tiện thuyền, lới 88 đại hơn, tăng số lợng Đây dấu hiệu cho thấy việc khai thác đà đạt đến ngỡng khả phục hồi nguồn lợi Các sản phẩm cá nh thân mềm, tôm, cua, mực, thú biển rong tảo sản lợng khai thác tăng Nếu giữ mức tiêu thụ sản phẩm thủy sản nh mức khai thác cho phép 100 triệu năm, vào đầu kỷ tới nhân loại thiếu khoảng 30 triệu dân số tăng nhiều Để bổ sung cho thiếu hụt phải thiết đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản Mỹ, Pháp , Anh nớc vùng Đông Nam á, Trung Quốc, Nhật quốc gia có nhiều tiến nuôi trồng thủy sản Tài nguyên thủy sản biển ven biển Việt Nam N−íc ta cã bê biĨn dµi 3260 km víi vïng đặc quyền kinh tế gần triệu km2 với hệ thống sông suối, ao, hồ, đồng ruộng tiền ®Ị cho sù ph¸t triĨn nghỊ c¸ BiĨn ViƯt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, đa dạng nơi nên thành phần loài sinh vật giàu có đa dạng, bao gồm loài đặc trng cho vùng biển nhiệt đới ấn Độ Dơng Thái Bình dơng Biển Đông Việt Nam Tính chất nhiệt ®íi thĨ hiƯn râ tr−íc hÕt sù cã mỈt quần xà sinh vật rừng sú vẹt ven biển rạn san hô phổ biến vùng ven bờ Nam Trung Bộ, đảo khơi Hoàng Sa, Trờng Sa Theo số liệu thống kê gần ®©y, biĨn ViƯt Nam cã hƯ thùc vËt thđy sinh với 1300 loài phân loài, có loài cỏ biển, 650 loài rong, 600 loài tảo phù du ; khu hệ động vật có 9.250 loài phân loài, có khoảng 400 loài động vật nổi, 6400 loài động vật đáy, 2000 loài cá, loài rùa biển, 10 loài rắn biển, 10 loài thú biển Tổng trữ lợng cá biển ớc tính 2,7 triệu với khả khai thác 1,2 triệu tấn/năm Ngoài cá, trữ lợng thân mềm cã 64 − 67 ngµn tÊn mùc, 57 − 70 tôm Tổng sản lợng thủy sản khai thác (chủ yếu biển) tăng lên hàng năm Hiện nay, sản lợng khai thác đạt 80 vạn tấn/năm Con số dới mức cho phép nhng vùng khai thác tập trung vùng ven bờ nên số vùng sản lợng khai thác đà giảm rõ Những loài có giá trị cao đợc thay loài giá trị, cá khai thác kích thớc nhỏ, cha thành thục Nhiều loài trở nên đe dọa bị tiêu diệt Nghề nuôi trồng thủy sản đợc đẩy mạnh vùng ven biển Đối tợng nuôi trồng chủ yếu tôm, cua, rau câu, cá Sản lợng nuôi cá nớc nớc mặn đạt 30 vạn tấn/năm Tiềm phát triển nuôi trồng thủy sản nớc ta lớn Nhìn chung, biển đại dơng nguồn hy vọng loài ngời tài nguyên thiên nhiên khai thác đợc nhằm thỏa mÃn nhu cầu mình, tài nguyên đợc hiểu biết cha nhiều, điều kiện khai thác cần có công nghệ đại Trên giới Việt Nam đà xuất nhiều vùng bị ô nhiễm Các vùng cửa sông vùng nớc nông chịu ô nhiễm nớc thải từ thành phố 89 đông dân, nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, thăm dò dầu khí thềm lục địa, bốc dỡ hàng đặc biệt sản phẩm dầu từ hải cảng Việc khai thác bừa bÃi rừng ngập mặn để xây dựng khu nuôi trồng thủy sản, lấy gỗ làm nhà, củi, than làm tăng phá hủy sóng, thủy triều bÃo gây cho dân c ven biển Các công trình thi công ven biển, việc khai thác cát đá bÃi biển đà gây ảnh hởng tới địa mạo bờ biển Vùng biển Việt Nam bị nhiễm bẩn loại chất thải từ lu vực sông đổ ra, bắt đầu bị nhiễm bẩn khai thác dầu khí, cố tràn dầu, hoạt động giao thông vận tải biển Biển vùng ven biển nơi nhiều ngành kinh tế khai thác, nơi tập trung nhiều đô thị Du lịch, giải trí vùng ven biển thể thao cần phát triển Do phải quy hoạch tốt sử dụng có hiệu bền vững vùng ven biển vii tài nguyên nớc Nớc đợc coi loại khoáng sản đặc biệt tàng trữ lợng lớn, hòa tan nhiều vật chất phục vụ cho nhu cầu nhiều mặt ngời Các văn minh lớn nhân loại đà sớm đời phát triển mạnh mẽ sông lớn nh : văn minh Ai Cập hạ lu sông Nil, văn minh sông Hằng ấn Độ, văn minh sông Hoàng Hà Trung Quốc, văn minh sông Hồng Việt Nam Ngày đà khám phá thêm nhiều khả nớc bảo đảm phát triển văn minh nhân loại tơng lai Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, nớc giữ vai trò quan trọng Nớc cần cho sống sinh vật mà yếu tố chủ yếu định phân bố lực lợng quốc gia Chính mà quốc gia giới coi việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nớc quốc sách Khối lợng nớc trái đất Thủy thành phần môi trờng tự nhiên, bao gồm đại dơng, sông, suối, ao, hồ, nớc ngầm, băng tuyết, ẩm đất không khí Khối lợng toàn nguồn nớc trái đất ớc tính trªn 1.454.000.000km3 DiƯn tÝch n−íc chiÕm 70 % diƯn tÝch bề mặt trái đất Khối lợng nguồn nớc khác Hơn 94% lợng nớc giới nớc mặn Nớc (sông, hồ, nớc ngầm, băng tut) chiÕm tû lƯ nhá (2,7%) vµ tËp trung chđ yếu dới lòng đất núi băng vùng cực 90 Bảng 14 : Thể tích nguồn nớc tù nhiªn trªn thÕ giíi ThĨ tÝch (1000km3) Tû lƯ (%) Đại dơng 1.348.000 97,312 Nớc ngầm 8.000 0,577 Băng 29.000 2,093 Hồ, sông, suối 200 0,014 Nớc chảy tràn lục địa 40 0,003 1.385.240 100,000 Nguồn nớc Tổng cộng Vai trò nớc thiên nhiên ngời Nguồn nớc tự nhiên dồi bảo đảm cho trái đất đợc cân khí hậu Nớc dung môi lý tởng để hòa tan, phân bổ hợp chất hữu tạo điều kiện phát triển cho sinh vật thủy sinh, loài thủy sản, loài động vật thực vật cạn Nớc môi trờng thuận lợi cho giao thông thủy, thể thao, du lịch giải trí Nguồn nớc yếu tố trình phát triển thể ngời, động thùc vËt vµ thđy sinh n−íc ngät Cã thĨ nãi nớc nôi sống, nớc sống Nớc yếu tố thiếu phát triển kinh tế xà hội quốc gia Theo đà phát triển nhân loại, nhu cầu nớc cho sinh hoạt, sản xuất công nông nghiệp ngày tăng Trong sinh hoạt, nhu cầu ngày ngời dân ngày cao (châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản : lợng nớc cấp trung bình 200lít/ngời/ngày ; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội đến năm 1995 đạt 80 100 lít/ngời/ngày, cao 20% so với năm 1980) Tốc độ tăng dân số (1,7 1,8%/năm) làm lợng nớc sinh hoạt tăng nhanh Trong nông nghiệp, để bảo đảm sản xuất lúa vụ, cần 14.000 18.000m3 nớc ngọt/năm Nh vậy, việc mở rộng diện tích thâm canh lúa chắn dẫn đến nhu cầu ngày tăng sử dụng nớc Trong công nghiệp, nhu cầu nớc tăng nhanh theo tốc độ tăng trởng sản xuất Ví dụ : Luyện tÊn thÐp cÇn 12m3 n−íc − Läc dầu cần 0.8m nớc Sản xuất đờng cần 20m3 nớc Sản xuất xăm lốp cần 37m nớc 91 Sản xuất giấy cần 250m3 nớc Sản xuất phân đạm cần 600m nớc Nh vậy, đời sống ngời phải sử dụng thêm nguồn nớc ngầm Điều cần nhấn mạnh toàn nớc cấp cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ sau sử dụng trở thành nớc thải Nớc thải đà bị ô nhiễm với mức độ khác lại đợc đa vào môi trờng Hiện tợng thiếu nớc để dùng đà xảy nhiều vùng rộng lớn (Trung Đông, châu Phi) Do chặt phá rừng mà nguồn nớc lục địa bị suy giảm nhanh chóng, nhiều dòng sông vào mùa ma nớc Nh vậy, khèi l−ỵng n−íc ngät cã thĨ sư dơng hiƯn chủ yếu lấy từ sông, hồ, phần từ nớc ngầm bị cạn kiệt dần khối lợng suy giảm chất lợng Có thể nói nhân loại ®ang ®øng tr−íc ng−ìng cưa cđa sù khđng ho¶ng n−íc Năm 1980, Liên Hợp Quốc đà khởi xớng Thập kỷ qc tÕ vỊ cung cÊp n−íc ng vµ vƯ sinh 1980 1990 với mục đích đến năm 1990 đảm bảo ngời đợc cung cấp đủ nớc đợc sử dụng phơng tiện vệ sinh thích hợp Tuy nhiên, đánh giá sau 10 năm chơng trình đạt đợc nửa yêu cầu Điều đặt nhu cầu thiết thực : việc phát triển sống lâu bền nhân loại gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên nớc Chu trình nớc toàn cầu Nguồn nớc tự nhiên đợc luân hồi theo chu trình thủy văn Theo chu trình này, lợng nớc đợc bảo toàn, chuyển từ dạng sang dạng khác (lỏng, khí, rắn) từ nơi đến nơi khác Tùy theo loại nguồn nớc, thời gian luân hồi ngắn (một vài tuần) kéo dài hàng năm Từ chu trình nớc tự nhiên cho thấy nguồn nớc chiếm không tới 3% tổng số 1.385,2 triệu km3 toàn cầu Đà phần lớn nguồn nớc lại tồn núi băng tuyết (29 triệu km3), phần khai thác đợc dễ dàng từ sông, hå chØ ≈ 200.000 km Trong chu tr×nh thủy văn, nguồn nớc đợc luân hồi qua trình bốc ma Thời gian luân hồi thờng ngắn (hàng năm) nhng với nguồn nớc ngầm chu trình kéo dài hàng nghìn năm Bảng 15 : Chu trình luân hồi nguồn nớc Nguån Thêi gian lu©n håi Nguån Thêi gian lu©n håi Hơi ẩm không khí ngày Hồ nớc ngầm Sông suối 16 ngày Đại dơng 1.400 năm Hơi ẩm đất năm Băng vĩnh cửu 2.500 năm Nớc đầm lầy năm 17 năm 9.700 năm 92 Theo tính toán, lợng ma hàng năm ớc chừng 105.000km3, khoảng 1/3 chảy sông, 2/3 quay trở lại khí bốc bề mặt thoát nớc thực vật Nếu xem 1/3 lợng ma kể (37.500km3) làm nguồn cung cấp nớc tiềm cho ngời với dân số giới 5,5 tỷ ngời, ngời trung bình ngày nhận 18,7 lít nớc Nớc tự nhiên phân bố không đều, không ngừng vận động chuyển đổi trạng thái tạo nên chu trình nớc tự nhiên Nớc bốc ngng tụ thành hạt, rơi thành ma Nớc ma rơi xuống mặt đất phần bốc hơi, phần tích đọng hồ, phần khác tạo nên dòng chảy bề mặt đổ biển Toàn lợng dùng chu trình nớc tự nhiên mặt trời cung cấp dới dạng xạ Theo vùng khí hậu giới ta có lợng ma trung bình hàng năm nh sau : hoang mạc dới 120mm, khí hËu kh« 120 − 250mm, khÝ hËu kh« võa 250 − 500mm, khÝ hËu Èm võa 500 − 1.000mm, khÝ hËu Èm 1.000 − 2.000mm, khÝ hËu rÊt Èm − 2.000mm Nói chung, đại dơng nơi nhận lợng ma nhiều Trung bình hàng năm lợng ma đại dơng khoảng 990mm so với 650 670mm lục địa Theo sơ đồ chu trình nớc cân lợng ma (nớc ngng kết) lợng bốc trái đất diễn nh sau : đại dơng bốc trung bình 875 km3/ngày chiếm 84,5% lợng bốc ; lục địa bốc 160 km /ngày chiếm 15,5% lợng bốc Lợng 3 ma trung bình đại dơng 775 km /ngày chiếm 74,9% ; lục địa 260 km /ngày chiếm 25,1% Nh vậy, đại dơng lợng bốc vợt lợng ma, phần thiếu hụt đợc bù đắp dòng nớc lục địa chảy vào 93 Hình : Sơ đồ lu vực sông giới Tài nguyên nớc Việt Nam ViƯt Nam n»m ë vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi gió mùa, nóng ẩm, ma nhiều nên tài nguyên nớc phong phú Số lợng sông suối có chiều dài 10km 2.340, bình quân 141km2 lại có sông Khoảng 66% sông suối có lu vực dới 100km2 Số lợng sông có diện tích lực vực 1000 km2 có 94 sông, số lợng sông có lu vực 10.000 km sông Việt Nam có mạng lới sông tơng đối dày, mật độ lới sông từ 0,5 2km/km2 Tài nguyên nớc mặt Việt Nam phong phú, nhng 60% lợng nớc lại từ bên chảy vào nên phụ thuộc vào mức độ sử dụng nớc nớc mà sông qua, đặc biệt gần 90% lợng nớc từ bên chảy vào tập trung đồng sông Cửu Long Phần lớn nớc có nguồn gốc nội địa phân bố không đồng theo thời gian không gian Tổng dòng chảy hệ thống sông Cửu Long 520km /năm ; sông Hồng Hà, sông Thái Bình 120km3/năm Nớc ngầm khai thác 2,7 triệu m3/ngày Bảng 16 : Các hệ thống sông có diện tích lu vực 10.000 km2 ChiỊu dµi DiƯn tÝch lùc vùc (km ) Hệ thống sông sông Toàn Trong nớc Nớc (km) Cưu Long 230 795.000 71.000 94 721.000 Ghi chó Hång 556 143.000 61.300 82.300 §ång Nai 635 42.666 37.394 5.272 M· 410 23.400 17.000 10.800 C¶ 361 27.200 17.730 9.470 Ba 338 13.800 13.800 − Kú Cïng−B»ng 243 12.380 10.902 Thái Bình 288 12.680 12.680 Thu Bồn 205 10.496 10.496 Đến Sơn Tây Đến Phả Lại Việt Nam số quốc gia giàu tài nguyên nớc Mỗi đầu ngời hàng năm cần 60m3, 2000m3 nớc ngầm Ngoài ra, nớc ta tiếp nhận 505 tỷ m3 nớc từ lu vực sông lÃnh thổ Việt Nam Nguồn nớc ngoại lai cộng với lợng nớc lÃnh thổ Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển đất nớc, vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Tổng trữ lợng nớc ngầm 1.513 m /giây, xấp xỉ 15% tổng trữ lợng nớc mặt Có thể nâng công suất khai thác nớc ngầm lên 2,7 triệu m3/ngày Một phần nớc ngầm đồng Bắc Bộ sông Cửu Long bị nhiễm mặn phèn Việt Nam có khoảng triệu mặt nớc ngọt, 400.000 mặt nớc lợ (bÃi triều, vũng, vịnh, phá ) gần 1,5 triệu mặt nớc sông ngòi Tuy nhiên, sử dụng đợc 28,5% mặt nớc có ; nớc 31% ; mặt nớc lợ 12,5% Môi trờng mặt nớc bị ô nhiễm nớc thải sinh hoạt, nớc thải công nghiệp, sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu làm suy giảm nguồn lợi thủy sản Nớc ngầm bị khai thác mức, vợt khả tự nạp lại nên suy thoái lợng chất, dẫn đến xâm nhập nớc mặn, nớc thải gây lún đất Các hồ chứa Thác Bà, Hòa Bình, Đa Nhim, Trị An, Cẩm Sơn bị bồi lấp nhanh giảm nhanh lợng nớc vào mùa khô Hiện có gần 30% diện tích đất nông nghiệp đợc tới nớc Ước tính đến năm 2000, tổng nhu cầu nớc tăng đến 100km3, đạt 30% lợng nớc sản sinh lÃnh thổ Việt Nam 95 Câu hỏi hớng dẫn học tập Chơng IV Anh (chị) hiểu nh tài nguyên sinh học ? Hiện trạng tài nguyên sinh học toàn giới nớc ta Vai trò rừng tự nhiên sống ngời Tài nguyên rừng giới Việt Nam Hiện trạng khai thác tài nguyên khoáng sản lợng giới Việt Nam Vai trò đất tự nhiên ngời Hiện trạng tài nguyên đất giới Việt Nam Nêu biện pháp chung để quản lý đất Trình bày hiểu biết tài nguyên biển ven biển Nêu rõ vai trò vấn đề cần quan tâm Vai trò nớc ? Trình bày chu trình nớc tự nhiên Hiện trạng tài nguyên nớc giới Việt Nam 10 Anh (chị) có suy nghĩ đề xuất nh phơng hớng bảo vệ sử sụng hợp lý nguồn tài nguyên địa phơng ? 96 ... 2,20 1, 58 Trung Kú 2,96 1, 76 1, 20 Nam Kú 3,70 2, 41 1,29 Toµn quèc 3,75 2,42 1, 33 MiỊn B¾c 19 55 − 19 60 4,60 1, 20 3,40 19 60 − 19 65 4,30 1, 20 3 ,10 19 65 − 19 74 4,20 1, 40 2,80 4,20 1, 20 3,00 Tr−íc 19 45... chơng trình tuyên truyền, giáo dục vấn đề môi trờng cộng đồng nh nhà trờng từ bậc tiểu học đến đại học III Các chuyên ngành khoa học môi trờng Các phân môn khoa học môi trờng Khoa học môi trờng,... hệ khoa học môi trờng với ngành khoa học khác .10 IV Phơng pháp nghiên cứu cđa khoa häc m«i tr−êng .11 Phơng pháp luận 11 Phơng pháp nghiên cứu 11 V Khoa học môi trờng giới

Ngày đăng: 09/04/2015, 07:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan