Hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và chứng thư thẩm định giá bất động sản tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam

91 1.1K 2
Hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và chứng thư thẩm định giá bất động sản tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa Danh mục các chữ viêt tắt BĐS Bất động sản ĐGBĐS Định giá bất động sản ĐGTS Định giá tài sản JVSC Uỷ ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế QSD Quyền sử dụng QSDĐ Quyền sử dụng đất QSH Quyền sở hữu SDTNVHQN Sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất NTCC Nguyên tắc cung cầu NTĐG Nguyên tắc đóng góp NTTT Nguyên tắc thay thế TĐV Thẩm định viên TĐG Thẩm định giá UBND Uỷ Ban Nhân Dân Lê Duy Thành 1 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa Mục luc - Danh mục chữ viết tắt - Mục luc - Lời nói đầu Chơng I: Lý luận cơ bản về thẩm định giá bất động sản . 6 1.1. Tổng quan vềbất động sản và thị trờng bất động sản. . . . . 6 1.1.1. Bất động sản . 6 1.1.2. Thị trờng bất động sản 9 1.2. Thẩmđịnh giá bất động sản 11 1.2.1. Khái niệm thẩm định giá bất động sản 11 1.2.2. Cơ sở thẩm định giá bất động sản 12 1.2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến giá trị bất động sản 13 1.2.4. Đặc trng của thẩm định giá bất động sản 15 1.2.5. Các nguyên tắc thẩm định giá bất động sản 15 1.3. Các phơng pháp thẩm định giá bất động sản .18 1.3.1. Phơng pháp so sánh trực tiếp. .18 1.3.2. Phơng pháp thu nhập (hay phơng pháp đầu t) 21 1.3.3. Phơng pháp chi phí giảm giá 24 1.3.4. Phơng pháp thặng d 26 1.3 5. Phơng pháp lợi nhuận. 27 1.4 Quy trình thẩm định giá BĐS 29 1.5 Báo cáo kết quả, hồ sơ và chứng th thẩm định giá BĐS 30 1.5.1 Khái niệm 30 1.5.2 Nội dung của báo cáo kết quả, hồ sơ và chứng th thẩm định giá BĐS 30 Lê Duy Thành 2 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa Chơng II: Thực trạng lập hồ sơ, báo cáo và chứng th ĐGBĐS tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam 39 2.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam 39 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm thẩm định giá Miền Nam .39 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh SIVC tại Hà Nội 40 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của chi nhánh SIVC Hà Nội 41 2.1.4 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh SIVC tại Hà Nội43 2.2 Thực trạng việc lập hồ sơ báo cáo, chứng th định giá BĐS tại chi nhánh SIVC Hà Nội46 2.2.1 Các văn bản pháp luật đợc sử dụng trong định giá BĐS. .46 2.2.2 Lập hồ sơ, báo cáo và chứng th thẩm định giá BĐS tại SIVC. 49 2.3 Thành công, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong Lập hồ sơ, báo cáo và chứng th thẩm định giá BĐS tại SIVC. 81 2.3.1 Thành công trong Lập hồ sơ, báo cáo và chứng th thẩm định giá BĐS tại SIVC. .81 2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong việc lập hồ sơ, báo cáo chứng th TĐG .81 Chơng III : Giải pháp hoàn thiện hồ sơ, báo cáo chứng th thẩm định giá BĐS tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam 84 3.1 Định hớng phát triển của SIVC trong thời gian tới 84 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc lập hồ sơ, báo cáo chứng th thẩm định giá BĐS tại SIVC. 84 3.2.1. Nâng cao chất lợng và số lợng nguồn nhân lực của SIVC .84 3.2.2 Hoàn thiện công tác thu thập thông tin. .85 3.2.3 Hoàn thiện báo cáo thẩm định giá .88 Lê Duy Thành 3 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa 3.2.4 Hoàn thiện chứng th thẩm định giá. 89 Kết Luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục Lời Mở Đầu Nền kinh tế thị trờng phát triển việc mua bán, cầm cố, thế chấp, đầu t, bảo hiểm, tính thuếdiễn ra thờng xuyên và liên tục. Khi đó, để thúc đẩy những hoạt động đó diễn ra nhanh chóng hơn thì việc xác định giá trị tài sản để thỏa mãn nhu cầu của các bên trong các giao dịch đó là vô cùng cần thiết. Do đó, nghề thẩm định giá hình thành là một tất yếu. Định giá tài sản nói chung và định giá bất động sản nói riêng ở Việt Nam còn rất mới mẻ. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, đô thị, nhu cầu đầu t phát triển sản xuất kinh doanh tăng lên khi đó việc xác định giá trị bất động sản càng nhiều và đa dạng. Bên cạnh đó nền kinh tế thị trờng luôn tồn tại sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt .Chính vì vậy, các tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp luôn tìm cách hoàn thiện kỹ thuật định giá ĐGBĐS để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu xã hội, từ đó có thể tồn tại và phát triển. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên cùng với kiến thức học tập tại trờng cũng nh học tập và nghiên cứu thực tế tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam . Em đã lựa chọn đề tài : Hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và chứng th thẩm định giá bất động sản tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam Làm đề tài cho chuyên đề cuối khóa của mình. Đề tài đi sâu vào phân tích và đánh giá thực trạng về việc lập hồ sơ, báo cáo và chứng th thẩm định giá bất động sản tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam trong năm 2009 và đầu năm 2010. Từ những thực trạng đó để đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và chứng th thẩm định giá tại: Công Ty Cổ Phần Thẩm Định Giá Miền Nam trong quá trình phát triển hội nhập Lê Duy Thành 4 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa không ngừng nâng cao về chất lợng cũng nh mở rộng và phát triển, đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội. Ngoài lời nói đầu, mục lục, phụ lục, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo. Nội dung chính của chuyên đề đợc sắp xếp thành 3 chơng : Chơng I : Lý luận cơ bản về thẩm định giá bất động sản. Chơng II : Thực trạng lập hồ sơ, báo cáo và chứng th ĐGBĐS tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam. Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hồ sơ, báo cáo chứng th thẩm định giá BĐS tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam. Trong quá trình hoàn thiện chuyên đề của mình, mặc dù đã đợc các thầy cô giáo cũng nh: Công Ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam tận tình giúp đỡ, chỉnh sửa. Nhng do thời gian có hạn và hạn chế về mặt kiến thức, ngôn ngữ, kinh nghiệm chuyên môn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô là nguồn lực rất lớn để em có thể hoàn thiện tốt hơn chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Lê Duy Thành 5 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa Chơng I: Lý luận cơ bản về thẩm định giá bất động sản. 1.1 Tổng quan về bất động sản và thị trờng bất động sản. 1.1.1. Bất động sản. 1.1.1.1. Khái niệm bất động sản. Bất động sản là tài sản có giá trị lớn của một quốc gia, là t liệu sản xuất đặc biệt, là điều kiện căn bản tối thiểu của cuộc sống xã hội loài ngời đảm bảo cho quá trình tồn tại và phát triển. Theo quy định tại khoản 1 Điều 174 của Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2005: Bất động sản là các tài sản không di dời đợc, bao gồm: a. Đất đai. b. Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó. c. Các tài sản khác gắn liền với đất đai. d. Các tài sản khác do pháp luật quy định. 1.1.1.2. Đặc điểm chủ yếu của bất động sản. Bất động sản bao gồm 6 đặc điểm chủ yếu sau: a) Cố định về vị trí: BĐS gắn liền với đất đai nên cố định về vị trí, không thể di dời đợc, ngời ta không thể di chuyển BĐS từ nơi này sang nơi khác. Vì vậy, giá trị của BĐS gắn liền với từng vị trí cụ thể. Khi đánh giá BĐS cần phải xét đến sự ảnh hởng của yếu tố vị Lê Duy Thành 6 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa trí đến giá trị của BĐS, tức là khoảng cách của BĐS đến các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, cũng nh khả năng tiếp cận của BĐS với các trung tâm đó. Mặt khác, giá trị và khả năng sinh lời của BĐS còn chịu tác động của yếu tố môi trờng, nh: Những yếu tố tự nhiên, điều kiện kinh tế, tính chất xã hội và điều kiện môi trờng, nên khi định giá BĐS phải tính đến yếu tố này và dự báo sự thay đổi của chúng tác động đến BĐS. b) Tính bền vững: Đặc điểm này là do đất đai là tài sản do thiên nhiên tạo ra, một loại tài nguyên đợc xem nh không thể huỷ hoại. Đồng thời, các công trình kiến trúc và vật kiến trúc có thể tồn tại hàng trăm năm, có thể cải tạo, nâng cấp. Tính bền vững này đợc xem xét trên cả góc độ kỹ thuật và kinh tế. Khi định giá cần phải tính đến cả hai yếu tố tuổi thọ kinh tế và tuổi thọ vật lý, tuổi thọ nào ngắn hơn sẽ quyết định sự tồn tại của BĐS đó. c) Tính khác biệt: Giữa các BĐS có sự khác nhau rất đáng kể, thực tế không có hai BĐS hoàn toàn giống nhau mà chúng thờng khác nhau về vị trí, kết cấu và kiến trúc, quyền đối với tài sản, cảnh quan, môi trờng. Chính sự khác biệt này tạo ra sự chênh lệch giá rất lớn giữa các BĐS. Vì vậy, khi định giá BĐS cần phải chú ý đến tính khác biệt, không thể so sánh dập khuôn giữa các BĐS với nhau, sự so sánh giữa các BĐS chỉ mang tính chất tham khảo chứ không thể áp đặt mức giá. d) Tính khan hiếm: Sự khan hiếm BĐS chủ yếu là do diện tích đất đai tự nhiên có giới hạn và BĐS có tính khác biệt, cố định về vị trí, Quan hệ cung cầu về BĐS thờng mất cân đối theo chiều hớng cung nhỏ hơn cầu, qua đó dẫn đến tình trạng đầu cơ về BĐS, về lâu dài giá cả BĐS có xu hớng tăng lên. Ngời làm công tác định giá cần phải lu ý đến đặc điểm này khi định giá BĐS nhằm đảm bảo tính chính xác khi định giá. e) Có giá trị lớn: Giá trị BĐS thờng rất cao, điều này xuất phát từ giá trị của đất đai và chi phí xây dựng các công trình trên đất là rất lớn. Vì vậy, hoạt động thẩm định giá phải hết sức Lê Duy Thành 7 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa cẩn thận, hạn chế đến mức tối đa những sai số và rủi ro có thể xẩy ra. Điều này đòi hỏi nhà thẩm định giá phải am hiểu về chuyên môn nghề nghiệp. f) Tính ảnh hởng lẫn nhau: Các BĐS thờng có tác động qua lại với nhau và có ảnh hởng tới các hoạt động kinh tế - xã hội. Giá trị của một BĐS có thể bị tác động của BĐS khác. Khi định giá BĐS, phải tính đến khả năng ảnh hởng nếu nh có các công trình BĐS khác ra đời. 1.1.1.3. Phân loại bất động sản. a. Theo đặc tính vật chất: Theo đặc tính vật chất BĐS đợc chia thành: - Đất đai: Đó là đất đai tự nhiên, bao gồm đất trống và đất đang sử dụng. - Công trình kiến trúc và các tài sản gắn liền với công trình kiến trúc: + Nhà cửa xây dựng cố định không thể di dời. + Các công trình hạ tầng kỹ thuật gắn liền với đất đai: hệ thống điện lới, điện thoại, cáp truyền hình, hệ thống lọc và cấp thoát nớc, hệ thống cấp khí ga, hệ thống cứu hoả, + Các tài sản khác gắn liền không thể tách rời với công trình xây dựng: điều hoà, thang máy, chống trộm tự động, - Các tài sản khác gắn liền với đất đai: + Vờn cây lâu năm. + Các công trình nuôi trồng thuỷ sản, cánh đồng làm muối. + Các công trình du lịch, vui chơi, thể thao. + Các công trình khai thác mỏ. b. Theo mục đích sử dụng kết hợp với đặc tính vật chất: Theo mục đích sử dụng kết hợp với đặc tính vật chất BĐS đợc chia thành: - Đất đai: Theo Điều 13 của Luật Đất đai năm 2003, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai đợc phân biệt thành 3 vùng khác nhau là: đồng bằng, trung du và miền Lê Duy Thành 8 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa núi. Trong mỗi vùng lại chia thành 3 nhóm: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất cha sử dụng. - Công trình kiến trúc: Bao gồm 5 loại: + Nhà ở dùng để cho thuê hoặc để bán. + Công trình kiến trúc phục vụ sản xuất: nhà xởng, kho tàng, mặt bằng khu công nghiệp. + Công trình kiến trúc có tính chất thơng mại: cửa hàng cho thuê, chợ, trung tâm thơng mại, + Khách sạn và văn phòng cho thuê. + Công trình kiến trúc khác: nhà thờ, bệnh viện, trờng học, 1.1.2. Thị trờng bất động sản. 1.1.2.1. Khái niệm thị trờng bất động sản. Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về thị trờng BĐS: - Thị trờng BĐS là thị trờng nhà, đất. - Thị trờng BĐS là hoạt động mua bán, trao đổi, cho thuê, thế chấp, chuyển nhợng quyền sử dụng BĐS theo quy luật của thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc. - Thị trờng BĐS là tổng hoà các giao dịch dân sự về BĐS tại một địa bàn nhất định, trong một thời gian nhất định. Nh vậy, có thể thấy rằng: Thị trờng BĐS là loại thị trờng bao gồm các giao dịch về BĐS đợc thực hiện thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ. 1.1.2.2. Đặc điểm của thị trờng bất động sản. Thị tr ờng BĐS có các đặc điểm sau: -Thứ nhất: Có sự cách biệt giữa hàng hoá và địa điểm giao dịch. BĐS có vị trí cố định, không thể di dời đợc, quan hệ giao dịch BĐS thờng kéo dài trải qua ba khâu chủ yếu: đàm phán, kiểm tra thực địa, đăng ký pháp lý. Do đó, trong quá trình giao dịch có sự biến động của thị trờng cũng nh sự thay đổi của các yếu tố tâm lý, việc định giá có nguy cơ sai số lớn, rủi ro đối với nghề thẩm định giá Lê Duy Thành 9 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa là cao, đòi hỏi thẩm định viên phải có sự am hiểu về chuyên môn cũng nh kinh nghiệm nghề nghiệp. -Thứ hai: Thị trờng BĐS là thị trờng mang tính khu vực. Thị trờng BĐS đợc tạo ra từ hàng loạt thị trờng nhỏ mang tính địa phơng với những quy mô, mức độ và động thái giao dịch khác nhau. Giá của một BĐS chịu ảnh hởng của tính khu vực. Vì vậy, muốn đánh giá một cách hợp lý giá trị của BĐS cần phải gắn với các điều kiện kinh tế văn hoá xã hội. -Thứ Ba : Thị trờng BĐS là một dạng điển hình của thị trờng không hoàn hảo. Thị trờng BĐS là một dạng thị trờng không hoàn hảo do sự không đồng nhất về thông tin và các yếu tố cấu thành nh các thông tin về BĐS và thị trờng BĐS không phổ biến, không sẵn có các BĐS cùng loại để so sánh, số lợng ngời tham gia trên thị trờng không nhiều. Do đó, trong quá trình phân tích các các chứng cứ giao dịch cần phân tích xem chúng có đáp ứng yêu cầu là bằng chứng về giá trị thị trờng và có thể sử dụng đợc để so sánh, ớc tính giá trị cho tài sản mục tiêu hay không. -Thứ t: Cung về BĐS chậm co giãn khi giá cả thay đổi. Trên thị trờng BĐS, khi cầu thay đổi, tất yếu dẫn đến sự thay đổi về giá cả BĐS. Do vậy, trong quá trình định giá cần có sự cân nhắc thận trọng đến đặc điểm này để ớc tính một cách hợp lý giá trị BĐS. -Thứ năm: Hoạt động của thị trờng BĐS phụ thuộc vào sự kiểm soát của Nhà nớc. BĐS trong đó chủ yếu là đất đai là một loại tài nguyên quý giá nên sự can thiệp của Nhà nớc là cần thiết nh Nhà nớc đảm bảo tính pháp lý cho các BĐS, kiểm soát các giao dịch trên thị trờng BĐS. Điều này đòi hỏi TĐV phải có sự am hiểu và cập nhật một cách thờng xuyên các chế độ quản lý của Nhà nớc về BĐS trong quá trình định giá. Lê Duy Thành 10 K43/16.01 [...]... tài sản cần thẩm định giá (nếu có) - Báo cáo kết quả thẩm định giá tài sản và phụ lục kèm theo báo cáo - Chứng th thẩm định giá - Biên bản thanh lý hợp đồng thẩm định giữa doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá và khách hàng 5 Hồ sơ thẩm định giá đợc lu giữ tại nơi lu giữ hồ sơ của doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá Trờng hợp doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá có các chi nhánh, hồ sơ thẩm định giá đợc... thập thông tin Bớc 4: Phân tích thông tin Bớc 5: Xác định giá trị tài sản cần thẩm định giá Bớc 6: Lập báo cáo và chứng th định gia 1.5 Báo cáo kết quả, hồ sơ và chứng th thẩm định giá BĐS 1.5.1 Khái niệm: Lê Duy Thành 29 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa Báo cáo kết quả thẩm định giá: Là văn bản do thẩm định viên lập để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về quá trình thẩm định giá, mức giá. .. hành Chứng th thẩm định giá: là văn bản do doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá lập nhằm công bố cho khách hàng hoặc bên thứ ba về những nội dung cơ bản liên quan đến kết quả thẩm định giá tài sản 1.5.2 Nội dung của báo cáo kết quả, hồ sơ và chứng th thẩm định giá BĐS: 1.5.2.1 Báo cáo thẩm định giá BĐS Nội dung chi tiết của báo cáo kết quả thẩm định giá có thể thay đổi theo đối tợng thẩm định giá, mục... thẩm định giá và loại hình tài sản cần thẩm định giá Nội dung cơ bản hồ sơ thẩm định giá bao gồm: - Tên và số hiệu hồ sơ, ngày tháng lập và ngày tháng lu trữ - Những thông tin về khách hàng yêu cầu thẩm định - Th mời thẩm định - Hợp đồng thẩm định ký kết giữa doanh nghiệp thẩm định giá và khách hàng - Những phân tích, đánh giá của thẩm định viên về những vấn đề thẩm định giá liên quan - Những ý kiến... giá bất động sản 1.2.1 Khái niệm thẩm định giá bất động sản Khái niêm: Thẩm định giá là việc ớc tính bằng tiền với độ tin cậy cao nhất về lợi ích mà tài sản có thể mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định Từ định nghĩa trên ta thấy thẩm định giá có các đặc trng cơ bản sau: - Thẩm định giá là công việc ớc tính - Thẩm định giá là hoạt động đòi hỏi tính chuyên môn - Giá trị của tài sản. .. thực hiện công việc thẩm định giá - Trợ giúp cho kiểm tra, soát xét và đánh giá chất lợng công việc thẩm định giá - Trợ giúp cho việc xử lý những tranh chấp, khiếu kiện có thể phát sinh trong hoặc sau quá trình thẩm định giá giữa khách hàng (hoặc bên thứ ba) với doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá 4 Nội dung hồ sơ thẩm định giá: Nội dung hồ sơ thẩm định giá phụ thuộc vào mục đích thẩm định giá và loại... thẩm định (thể hiện bằng tiền hoặc vật ngang giá khác) của tài sản mà khách hàng yêu cầu thẩm định giá Hồ sơ thẩm định giá: Là các tài liệu có liên quan đến công việc thẩm định giá trị tài sản do thẩm định viên lập, thu thập, phân loại, sử dụng và lu trữ trong quá trình thực hiện thẩm định giá Tài liệu trong hồ sơ thẩm định giá đợc thể hiện trên giấy, phim ảnh hay những vật mang tin khác theo quy định. .. trong hồ sơ thẩm định giá những tài liệu, thông tin cần thiết liên quan đến quá trình thẩm định giá BĐS đủ để: a Làm cơ sở cho việc hình thành ý kiến của mình về mức giá thể hiện giá của BĐS cần thẩm định b Chứng minh rằng quá trình thẩm định giá đã đợc thực hiện theo đúng hệ thống Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam (hoặc Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế, khu vực đợc chấp nhận) 2 Hồ sơ thẩm định giá phải... lu tại nơi ban hành chứng th thẩm định giá 6 Hồ sơ thẩm định giá đợc lu giữ trong thời hạn 10 năm 1.5.2.3 Chứng th thẩm định giá Lê Duy Thành 35 K43/16.01 Học Viện Tài Chính Chuyên Đề Cuối Khóa 1 Chứng th thẩm định giá là văn bản do doanh nghiệp, tổ chức thẩm định giá lập nhằm thông báo cho khách hàng hoặc bên thứ ba về những nội dung cơ bản liên quan đến kết quả thẩm định giá tài sản 3 Hình thức và. .. dung Chứng th thẩm định giá BĐS nh sau: MẫU CHứNG THƯ THẩM ĐịNH GIá (áp dụng đối với đất đai, công trình kiến trúc trên đất) CộNG HòA Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Số /TĐG CT (kí hiệu DN, tổ chức thẩm Độc lập - Tự do - Hạnh phúc định giá) , ngày tháng năm CHứNG THƯ THẩM ĐịNH GIá Kính gửi: Theo đề nghị của ông/bà/ doanh nghiệp tại văn bản số ngày về việc thẩm định giá 1 Mục đích thẩm định giá: Xác định . tập tại trờng cũng nh học tập và nghiên cứu thực tế tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam . Em đã lựa chọn đề tài : Hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và chứng th thẩm định giá bất động. ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam 39 2.1 Giới thiệu về công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam 39 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm thẩm định giá Miền. về thẩm định giá bất động sản. Chơng II : Thực trạng lập hồ sơ, báo cáo và chứng th ĐGBĐS tại công ty Cổ Phần Thông Tin Và Thẩm Định Giá Miền Nam. Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện

Ngày đăng: 08/04/2015, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kèm theo chứng thư thẩm định giá bất động sản số: 08/11/40/BĐS

  • HN ngày 24 tháng 11 năm 2008

  • PH LC 03

  • Kèm theo chứng thư thẩm định giá bất động sản số: 08/11/40/BĐS

  • HN ngày 24 tháng 11 năm 2008

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan