SKKN vật lí PHÂN LOẠI VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG II “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 9 Ở TRƯỜNG PTDTNT NAM TRÀ MY

19 1.2K 3
SKKN vật lí PHÂN LOẠI VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG II “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 9 Ở TRƯỜNG PTDTNT NAM TRÀ MY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tên đề tài: PHÂN LOẠI VÀ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TRONG CHƯƠNG II “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PTDTNT NAM TRÀ MY Đặt vấn đề: Trong thực tế học sinh muốn giải tập vật lí phải dựa vào suy luận logic phép tốn thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lý Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự tư cách tích cực ln ln việc vận dụng kiến thức học để giải tập Trong trình dạy học mơn vật lý, tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt Hiện để việc thực tốt chương trình sách giáo khoa dạy học theo phương pháp đổi có hiệu việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vững phương pháp làm tốt tập chương trình sách giáo khoa góp phần khơng nhỏ việc thực thành công công tác dạy học theo phương pháp đổi Ở chương II: “Điện từ học”: chương quan trọng chương trình vật lý lớp nhằm giúp học sinh nắm kiến thức về: nam châm vĩnh cửu, nam châm điện, ứng dụng nam châm, tác dụng từ nam châm, từ trường, từ phổ, đường sức từ, từ trường ống dây có dịng điện, lực điện từ, động điện chiều, tượng cảm ứng điện từ, điều kiện xuất dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, tác dụng dòng điện xoay chiều, truyền tải điện xa, máy biến thế, kỹ thực hành thí nghiệm để rút kiến thức mới, vận dụng tượng, quy tắc để giải tập Vì để giúp học sinh nắm vững kiến thức chương vận dụng kiến thức học để làm tốt dạng tập vật lý chương II, chọn đề tài : “Phân loại hướng dẫn làm tập chương II: “Điện từ học ” Vật lí 9” để làm đề tài nghiên cứu 2 Cơ sở lý luận: Phương pháp dạy học phận hợp thành trình sư phạm nhằm đào tạo hệ trẻ có tri thức khoa học, giới quan nhân sinh quan, thói quen kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế Phương pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với nhân tố khác trình dạy học Những phương pháp dạy học phải thống biện chứng việc giảng dạy giáo viên với việc học tập học sinh Đồng thời góp phần có hiệu vào việc thực tốt khâu trình dạy học Xác định kế hoạch giáo dục, giáo dưỡng, phát triển mơn cách nhịp nhàng, cụ thể hố nhiệm vụ dạy học sở đặc điểm học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với diễn biến thực tế, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập lớp nhà phù hợp với dự định sư phạm Đối với môn vật lý trường phổ thông, tập vật lý đóng vai trị quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm tập vật lý hoạt động dạy học, cơng việc khó khăn, bộc lộ rõ trình độ người giáo viên vật lý việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ học sinh, địi hỏi người giáo viên học sinh phải học tập lao động không ngừng Bài tập vật lý giúp học sinh hiểu sâu qui luật vật lý, tượng vật lý Thông qua tập dạng khác tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở nên sâu sắc hoàn thiện trở thành vốn riêng học sinh Trong trình giải vấn đề, tình cụ thể tập đề học sinh phải vận dụng thao tác tư so sánh phân tích, tổng hợp khái qt hố để giải vấn đề, từ giúp giải giúp phát triển tư sáng tạo, óc tưởng tượng, tính độc lập suy nghĩ, suy luận Nên tập vật lý gây hứng thú học tập cho học sinh 3 Cơ sở thực tiễn: - Hiện nhà trường lắp đặt tivi, máy chiếu nên việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thuận lợi , phịng thực hành vật lý chưa có nên gây khó khăn cho việc dạy học vật lí - Học sinh trường PTDTNT NAM TRÀ MY đa phần em ngoan chịu khó học tập, em có đầy đủ sách giáo khoa, sách tập song mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức toán học vật lí học vào giải tập em chậm chưa biết vận dụng kiến thức vào giải dạng tập cho phù hợp - Học sinh quan tâm đến ơn tập kiến thức kĩ cần vận dụng để giải tập vật lí; - Học sinh suy luận lơgic tốn học vào giải tập vật lí; - Nhiều học sinh khá- giỏi có phương pháp tự học tương đối tốt khả hoạt động giúp đỡ học sinh yếu chưa tốt, chưa phát huy hoạt động nhóm; - Trong tập, thông thường giáo viên chưa thực quy trình; chủ yếu học sinh giỏi giải tập, học sinh yếu chăm để chép nhiều học sinh không chuẩn bị trước, mặt khác hạn chế thời gian tiết học - Giáo viên chưa kích thích học sinh yếu, thể trước lớp học số lượng tập giao nhiều, chưa trọng tâm, chưa phân loại dạng tập cho phù hợp với nội dung tiết dạy gây nhiều yếu tố bất ngờ nên học sinh lúng túng Nội dung nghiên cứu: 5.1 Dạng tập định tính hay tập câu hỏi: Đó tập vật lý mà giải học sinh không cần tính tốn hay làm phép tốn đơn giản nhẩm Bài tập định tính có tầm quan trọng đặc biệt nhiều tập tính tốn giải phải thơng qua tập định tính Vì việc luyện tập, đào sâu kiến thức mở rộng kiến thức học sinh vấn đề cần tập định tính Đây loại tập có khả trau dồi kiến thức tạo hứng thú học tập học sinh Để giải tập định tính địi hỏi học sinh phải phân tích chất tượng vật lý Với tập định tính ta chia hai loại: Loại tập định tính đơn giản loại tập định tính phức tạp 5.1.1 Loại tập định tính đơn giản: - Giải tập định tính đơn giản học sinh cần vận dụng hai khái niệm, tượng hay định luật học giải dạng tập Dạng tập nên dùng để củng cố, khắc sâu khái niệm, tượng hay định luật Ví dụ 1: Khi chạm mũi dao thép vào đầu nam châm thời gian sau mũi giao hút vụn sắt Câu giải thích sau ? A Do mũi dao bị nhiễm từ B Do mũi dao bị ma sát mạnh C Do mũi dao khơng trì từ tính D Do mũi dao bị nóng lên - Với tập đưa sau học sinh học xong nhiểm từ sắt thép + (Đáp án A ) Ví dụ 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất trường hợp đây? A Một cuộn dây dẫn kín nằm cạnh nam châm B Cho nam châm rơi từ ngồi vào lịng cuộn dây dẫn kín C Đưa cực pin từ vào cuộn dây dẫn kín D Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn + Đáp án A Ví dụ : Trong máy phát điện xoay chiều, nam châm quay cuộn dây dẫn xuất dịng điện xoay chiều Câu giải thích sau ? A Vì số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây ln tăng B Vì số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây phiên tăng, giảm C Vì từ trường qua tiết diện S cuộn dây khơng biến đổi D Vì từ trường qua tiết diện S cuộn dây giảm + Đáp án B Với ví dụ giúp học sinh nắm điều kiện xuất xuất dịng điện cảm ứng Ví dụ : Dụng cụ khơng có nam châm vĩnh cửu ? A La bàn B Rơle điện từ C Đinamô xe đạp D Loa điện + Đáp án B Với học sinh biết ứng dụng nam châm giáo viên học xong ứng dụng nam châm Ví dụ : Hình biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn ? + Đáp án: hình c) Với học sinh vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ cách đơn giản nhanh Ví dụ Nam châm điện gồm cuộn dây dẫn quấn xung quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua a Nếu ngắt dịng điện cịn tác dụng từ khơng ? b Lõi nam châm điện phải sắt non, không thép ? Với dạng tập giáo viên yêu cầu học sinh nắm đặc điểm nam châm điện nhiểm từ sắt thép làm Bài tập vận dụng học xong nhiểm từ sắt thép- nam châm điện học sinh nắm kiến thức dễ dàng 5.1.2 Dạng tập định tính phức tạp : Đối với tập dạng định tính phức tạp việc giải tập giải chuỗi câu hỏi định tính Những câu hỏi học sinh phải dựa vào việc vận dụng định luật vật lý, tính chất vật lý Khi giải tập định tính phức tạp ta thường phân tích ba giai đoạn : + Phân tích điều kiện câu hỏi + Phân tích tượng vật lý mơ tả câu hỏi, sở liên hệ với định luật vật lý, định nghĩa, đại lượng vật lý hay tính chất vật lý liên quan + Tổng hợp điều kiện cho kiến thức tương ứng để giải Ví dụ 1: Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua hình vẽ? A B + Hình vẽ _ + Đây tập vận dụng, đòi hỏi học sinh phải thuộc quy tắc nắm tay phải vận dụng để giải tập Đối với tập giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc quy tắc hướng dẫn học sinh cách nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây 7 Ví dụ 2: Treo nam châm gần ống dây hình vẽ Đóng mạch điện a Có tượng xãy với nam châm? b Đổi chiều dòng điện chạy qua vòng dây, tượng xãy nào? + Đây câu hỏi tương đối khó, địi hỏi học sinh phải tư vận dụng kiến thức học chương để giải quyết, nên giáo viên đưa số câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ giải : + Giáo viên hướng dẫn cách đưa số câu hỏi sau : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu a Câu a - GV : Khi ống dây có dịng điện - HS : Có chạy qua có giống nam châm thẳng không? - GV : Để xác định cực bắc, nam - HS: Vận dụng quy tăc "nắm tay ống ta làm nào? phải" quy tắc "vào nam bắc" - GV : Như đầu B ống dây - HS : Cực bắc cực gì? - GV : Cực bắc ống dây để gần - HS: Nam châm bị hút vào đầu B cực nam nam châm ống dây nào? - GV: Kết luận: Cực nam nam châm bị hút vào đầu B ống dây Câu b - Sau đổi chiều dịng Câu b - Đường sức từ có chiều ngược lại điện chiều đường sức từ ống nào? - Khi đổi chiều dòng điện - Đầu B ống dây cực Nam đầu B ống dây cực nam hay cực bắc? - Như tượng xãy - Nam châm bị đẩy xa ống dây nào? Sau giải học sinh nắm quy tắc nắm tay phải tương tác từ hai nam châm nên dễ dàng vận dụng kiến thức vào giả tập tương tự khác Trên sở ta trang bị cho học sinh phương pháp suy nghĩ logic lập luận có 5.2 Dạng tập tính tốn : Đó dạng tập muốn giải đựơc phải thực loạt phép tính : Để làm tốt loại tập giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề, tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ (nếu có), nắm vững kiện đâu ẩn số phải tìm - Phân tích nội dung tập, làm sáng tỏ chất vật lý tượng mô tả tập - Xác định phương pháp giải vạch kế hoạch giải tập Đối với tập tính tốn ta phân làm hai loại: Bài tập tính tốn đơn giản tập tổng hợp 5.2.1 Bài tập tính tốn đơn giản : Là loại tập đơn giản sử dụng nghiên cứu khái niệm, định luật hay qui tắc vật lý Đây loại tập tính tốn giúp học sinh nắm vững hiểu đầy đủ hơn, sâu sắc định lượng tập vật lý Dạng tập giáo viên nên để hướng dẫn học sinh củng cố vận dụng sau học Ví dụ : Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vịng, cuộn thứ cấp có 120 vịng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220 vơn Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp? + Hướng dẫn học sinh ghi cho biết : Cho biết N1 = 4400 vòng Hoạt động giáo viên -GV: Hiệu điện hai N2 = 1200 vòng đầu cuộn dây liên hệ U1 = 220 V với số vòng dây cuộn U2 = ? Hoạt động học sinh -HS: U1 = N1 dây hệ thức nào? U2 N2 -GV: Bài tốn cần tìm yếu tố -HS: U2 nào? - U = U1 N = 220.120 = 6V ⇒ -GV: Từ hệ thức ta rút N1 4400 đại lượng cần tìm thay số vào ta kết Ví dụ 2: Người ta muốn tải công suất điện 2200 W Hiệu điện hai đầu dây tải điện 5000 V, điện trở dây tải điện 20 Ω cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây bao nhiêu? Cho biết P = 2200 W Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -GV: công suất hao phí xác - HS: Vận dụng cơng thức tính U = 220 V định cơng thức nào? R = 20 Ω Php = ? công suất hao phí ta có: RP 20.2200 Php = = = 3,87W U 5000 10 5.2.2: Bài tập tổng hợp : Là tập phức tạp mà muốn giải phải vận dụng nhiều khái niệm, nhiều định luật qui tắc, công thức nằm nhiều nhiều mục Loại tập có mục đích chủ yếu ơn tập tài liệu giáo khoa, đào sâu mở rộng kiến thức giúp em học sinh thấy mối quan hệ phần khác Bài tập dạng giáo viên cần hướng dẫn cặn kẽ để giúp đối tượng học sinh lớp nắm bắt kịp thời Dạng tập đưa vào tiết tập ôn tập cuối chương Ví dụ 1: Một máy biến gồm cuộn sơ cấp có 1000 vịng, cuộn thứ cấp có 10000 vòng đặt đầu đường dây tải điện để truyền công suất điện 11000 kW Biết hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 11 kV a Tính hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp? b Cho cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây 500 kW, tính điện trở toàn đường dây? * Khi hướng dẫn tập đưa số câu hỏi để gợi ý giúp em nhận rõ yếu tố cần tìm, tư logic để tìm lời giải nhanh chóng xác Cho biết N1= 1000 vịng Hoạt động giáo viên Câu a N2= 10000 vòng -GV: Hiệu điện hai P = 11000 kW dây hệ thức nào? b Php= 500 kW -GV: Bài tốn cần tìm yếu R=? U2 với số vịng dây cuộn a U2= ? -HS: U1 = N1 đầu cuộn dây liên hệ U1= 11 kV Hoạt động học sinh Câu a tố nào? -HS: U2 -GV: Từ hệ thức ta rút -HS: đại lượng cần tìm thay số N2 11 vào ta kết ⇒U2 = Câu b -GV: cơng suất hao phí điện đường dây tải điện tính hệ thức nào? -GV: Bài tốn cần tìm yếu tố nào? -GV: Từ hệ thức ta rút đại lượng cần tìm thay số vào ta kết ( hiệu điện hai U N 11.10000 = = 110 KV N1 1000 Câu b RP -HS: Php = U -HS: R -HS: ⇒R= PhpU P = 500.110.110 = 0,05kΩ 11000.11000 đầu dây dẫn hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp ta tìm câu a.) 5.3 Dạng tập thí nghiệm: Là dạng tập mà giải phải tiến hành thí nghiệm, quan sát kiểm chứng cho lời giải lý thuyết tìm số liệu, kiện dùng cho việc giải tập Thí nghiệm giáo viên làm biểu diễn học sinh thực làm Các thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu khía cạnh kiến thức học nghiệm lại vấn đề rút từ lý thuyết Đối với dạng tập thường xuyên gặp học vật lí nên ta cần hướng dẫn kĩ để tạo cho em nắm kĩ làm thí nghiệm 12 Ví dụ 1: Đặt nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song nhược chiều hình vẽ Hãy làm thí nghiệm để xác định trường hợp xuất dòng điện cuộn dây có mắc đèn LED + Trong đóng mạch điện nam châm điện + Khi dịng điện ổn định + Trong ngắt mạch điện nam châm điện + Sau ngắt mạch điện Để giải trước tiên bố trí thí nghiệm hình vẽ sau tiến hành thí nghiệm Học sinh quan sát rút kết luận + Trong đóng mạch điện nam châm điện đèn LED bật sáng + Khi dòng điện ổn định đèn LED không sáng + Trong ngắt mạch điện nam châm điện đèn LED bật sáng + Sau ngắt mạch điện đèn LED không sáng Sau làm thí nghiệm xong học sinh nắm xuất dòng điện cuộn dây Giáo viên khái quát kết luận rút tượng cảm ứng điện từ Qua thí nghiệm học sinh dễ dàng nắm tượng cảm ứng điện từ Kết nghiên cứu: 13 Thông qua tiến hành nghiên cứu lớp hai lớp với đề tài phân loại hướng dẫn học sinh làm tập vật lý chương II: "Điện từ học", thu số kết học sinh nắm vững kiến thức chương, biết cách làm tập vận dụng sách tập Để chứng minh xin đưa số kết sau: - Kết kiểm tra chương I chưa áp dụng đề tài: Số Số liệu 9/1 9/2 kiểm 32 37 Giỏi SL % 6,3 8,1 Khá SL 11 % 28,1 29,7 Trung bình SL % 18 56,3 21 56,7 Yếu SL % 9,3 5,5 Kém SL 0 % 0 - Sau tiến hành nghiên cưú kiểm tra kết thúc chương II thu kết sau: Số Khá Trung Yếu Kém bình SL % SL % SL % SL % SL % kiểm 9.1 32 15,6 14 43,8 11 34,4 6,2 0 9.2 37 18,9 16 43,2 13 35,2 2,7 0 - Qua số liệu thu tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên tỉ lệ học Lớp Giỏi sinh đạt điểm yếu giảm Kết luận: Đối với giáo viên đề tài giúp cho việc phân loại số dạng tập chương II: “ Điện từ học” chương trình vật lý dễ dàng hướng dẫn học sinh giải tập đạt kết quả, nhằm nâng cao chất lượng dạy- học môn vật lý theo phương pháp đổi Giúp học sinh nắm vững dạng tập, biết cách suy luận logic, tự tin vào thân đứng trước tập hay tượng vật lý, có cách suy nghĩ để giải thích cách đắn Từ kết nghiên cứu rút học kinh nghiệm sau: 14 - Việc phân loại dạng tập hướng dẫn học sinh làm tốt dạng tập giúp cho giáo viên thực tốt mục tiêu, chương trình từ nâng cao chất lượng giảng dạy mơn vật lý - Giúp giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo phương pháp phân loại giải tập phù hợp với đối tượng học sinh, từ nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ người giáo viên Những kiến nghị, đề xuất: Việc dạy học môn vật lý trường phổ thông quan trọng, giúp em biết cách tư logic, biết phân tích, giải thích tượng tự nhiên, vận dụng kiến thức vật lí vào sống Vì tơi có kiến nghị, đề xuất sau: - Nhà trường sớm xây dựng phịng mơn vật lí để đưa vào giảng dạy - Giáo viên giảng dạy môn vật lý cần khơng ngừng học hỏi, sáng tạo để tìm phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Đối với thân kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên đề tài có khiếm khuyết mong đồng chí đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để đề tài đạt kết cao Tơi xin chân thành cảm ơn Tài liệu kham khảo 15 - Đoàn Duy Hinh (tổng chủ biên) nhiều tác giả - Bài tập vật lý NXBGD , 2008 - ThS Mai Trọng Ý- Đề kiểm tra vật lí – NXB Đại học sư phạm, 2009 - Vũ Quang (tổng chủ biên) nhiều tác giả - Vật lý -NXB_GD , 2010 10 Mục lục: Thứ Tiêu đề phần Trang 16 tự 5.1 5.1 Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Dạng tập định tính hay tập câu hỏi Loại tập định tính đơn giản 1 3 5.1 Loại tập định tính phức tạp 5.2 5.2 Dạng tập tính tốn Bài tập tính tốn đơn giản 8 5.2 Bài tập tổng hợp 10 5.3 10 11 Dạng tập thí nghiệm Kết nghiên cứu Kết luận Kiến nghị, đề xuất Tài liệu tham khảo Mục lục Phiếu đánh giá xếp loại SKKN 11 12 13 14 15 16 17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011 - 2012 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường 17 Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường : thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) III Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2011 - 2012 I Đánh giá xếp loại HĐKH Trường THPT (Trung tâm) 18 Tên đề tài: Họ tên tác giả: Chức vụ: Tổ: Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài: a) Ưu điểm: b) Hạn chế: Đánh giá, xếp loại: Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường (Trung tâm): thống xếp loại : Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) II Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2011- 2012 (Dành cho người tham gia đánh giá xếp loại SKKN) HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trường (Phòng, Sở) 19 -Đề tài: -Họ tên tác giả: - Đơn vị: - Điểm cụ thể: Phần Nhận xét người đánh giá xếp loại đề tài Điểm tối đa Tên đề tài Đặt vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận 8.Đề nghị 9.Phụ lục 10.Tài liệu tham khảo 11.Mục lục 12.Phiếu đánh giá xếp loại Thể thức văn bản, tả Tổng cộng Căn số điểm đạt được, đề tài xếp loại : Người đánh giá xếp loại đề tài: 1 20đ Điểm đạt ... hai lớp với đề tài phân loại hướng dẫn học sinh làm tập vật lý chương II: "Điện từ học", tơi thu số kết học sinh nắm vững kiến thức chương, biết cách làm tập vận dụng sách tập Để chứng minh xin... mô tả tập - Xác định phương pháp giải vạch kế hoạch giải tập Đối với tập tính tốn ta phân làm hai loại: Bài tập tính tốn đơn giản tập tổng hợp 5.2.1 Bài tập tính tốn đơn giản : Là loại tập đơn... học vật lí - Học sinh trường PTDTNT NAM TRÀ MY đa phần em ngoan chịu khó học tập, em có đầy đủ sách giáo khoa, sách tập song mức độ tiếp thu, vận dụng kiến thức tốn học vật lí học vào giải tập

Ngày đăng: 07/04/2015, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan