thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý tố giác tôi phạm tỉnh Bình Dương

157 804 5
thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý tố giác tôi phạm tỉnh Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý tố giác tôi phạm tỉnh Bình Dương

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động phát hiện, điều tra làm rõ những vụ việc phạm tội xảy ra có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình tiến hành cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trong tình hình hiện nay khi mà tội phạm ở nớc ta còn diển biến phức tạp đối với cuộc sống con ngời xã hội thì vấn đề điều tra phát hiện tội phạm càng là một vấn đề tất yếu, là yêu cầu đòi hỏi cấp bách của Nhà nớc xã hội. Trong những năm qua, công tác điều tra tội phạm của lực lợng CSND cả nớc cũng nh ở tỉnh Bình Dơng có những tiến bộ vợt bậc. Riêng ở Công an Bình Dơng đã ổn định một bớc về tổ chức, tăng nhiều biên chế, nâng cao trình độ nghiệp vụ điều tra, từ đó đã tăng tỷ lệ khám phá án từ 54% các năm trớc đến nay đạt đợc trên 65%, đã khám phá nhiều vụ án phức tạp, nguy hiểm xảy ra trên địa bàn tỉnh Bình Dơng, góp phần giữ vững ổn định ANTT, ngăn chặn một b- ớc hoạt động của tội phạm trên địa bàn này. Tuy nhiên, kiểm điểm, xem xét một cách nghiêm túc có thể nhận thấy trong hoạt động điều tra tội phạm của lực lợng Công an tỉnh Bình Dơng còn những tồn tại cần phải tiếp tục chấn chỉnh sửa chữa nh: Tỷ lệ khám phá án có loại chất lợng cha cao, nhất là loại giết ngời cha rõ thủ phạm tiến độ điều tra còn chậm; loại tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra nhiều nhng tỷ lệ khám phá rất thấp, còn có những sai sót trong quá trình điều tra nh bắt khám xét sai, oan, để lọt tội phạm do của tình hình trên là hoạt động điều tra của Công an tỉnh Bình Dơng còn tồn tại một số nguyên nhân sau: 1 - Tác động của mặt trái nền kinh tế thị trờng làm cho tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, một số loại tội phạm có chiều hớng tăng cao, nhất là các tội phạm do nguyên nhân xã hội. Đặc biệt xuất hiện loại tội phạm có yếu tố ngời nớc ngoài, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạmtổ chức - Lực lợng điều tra của Công an tỉnh Bình Dơng còn thiếu về quân số cha đáp ứng kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trờng mặt trái của nó. Mặt khác, đội ngũ cán bộ, chiến sỹ trình độ nghiệp vụ không đồng đều, còn yếu về trình độ thiếu kinh nghiệm trong công tác điều tra, phát hiện tội phạm. - Công tác tổ chức hoạt động điều tra còn nhiều bất cập nh: việc phối hợp của các lực luợng điều tra cấp tỉnh cấp huyện , thị trong công tác phát hiện, điều tra tội phạm, việc bố trí lực lợng ở các tổ, đội còn cha phù hợp với sở trờng, năng lực của cán bộ, chiến sỹCông tác lãnh đạo chỉ huy trong điều tra còn cha sâu sát Đặc biệt trong tổ chức hoạt động điều tra có khâu tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm thì ở tỉnh Bình Dơng tổ chức cha tốt, cha kịp thời cha có một qui trình thống nhất. Vì vậy đã ảnh hởng đến chất lợng, tiến độ của hoạt động điều tra vụ án hoặc của Cơ quan điều tra. Từ thực tế đó, Ban Giám đốc Công an tỉnh Bình Dơng chỉ đạo các lực lợng CSND, ANND nghiên cứu tổng kết rút kinh nghiệm các mặt công tác tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm nhằm khắc phục những sơ hở trong hoạt động này. Để đáp ứng yêu cầu trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài : Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức tiếp nhận, 2 xử tố giác tin báo về tội phạm của lực l ợng CSND Công an tỉnh Bình Dơng làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học luật, nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách về luận thực tiển công tác điều tra của Lực lợng CSND cả nớc nói chung Công an tỉnh Bình Dơng nói riêng. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm nói chung, cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, mỗi nhiều công trình nghiên cứu đều đợc thể hiên ở các góc độ khác nhau. Mỗi lĩnh vực mà các tác giả đã chọn lựa nghiên cứu đều cho thấy đợc những vấn đề cấp thiết tính thực tiễn cũng nh giá trị luận cao nh các công trình: Tội phạm quốc tế những bàn tay bạch tuộc, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; đề tài khoa học cấp bộ của Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao năm 1995 với tiêu đề: Con nhện xám INTERPOL; đề tài: Tội phạm có yếu tố nớc ngoài luận án tiến sỹ Luật học của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm, 1998; Đề tài: Tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm tại n- ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dan Lào thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả luận án tiến sỹ Luật học của Sồng Pát Chay, Đại học Cảnh sát Nhân dân, 2000; Đề tài Tiếp nhận, xử tin báo, tố giác tội phạm thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả của Công an các quận, huyện, thành phố Hà Nội luận văn thạc sỹ Luật học của Nguyễn Duy Ngọc, 2003; Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận, xử tin báo, tố giác tội phạm theo chức năng, thẩm quyền của Bộ đội Biên phòng các tỉnh biên giới phía bắc luận án thạc sỹ Luật học của Trơng Vũ Bình, Học viện 3 Cảnh sát Nhân dân, 2003; Đề tài: Tổ chức tiếp nhận, xử tin báo, tố giác tội phạm có yếu tố nớc ngoài của lực lợng Cảnh sát Nhân dân Công an tỉnh Quảng Ninh - luận văn thạc sỹ Luật học của Nguyễn Ngọc Thế, Học viện Cảnh sát Nhân dân, 2005 . Ngoài ra còn nhiều đề tài khác nữa. 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu làm rõ những vấn đề luận về công tác tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm ở Việt Nam thực tiễn hoạt động này của lực lơng Cảnh sát Nhân dân Công an tỉnh Bình Dơng, qua đó đa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạmtỉnh Bình Dơng trong cả nớc. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Để đạt đợc mục đích nêu trên, đề tài cần phải giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sâu đây: + Thu thập nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến công tác tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm ( các văn bản, tài liệu pháp luật, chỉ thị, thông t hớng dẫn, Nghị quyết của ngành Công an) + Khảo sát thực tiễn hoạt động tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm của lực lợng Cảnh sát Nhân dân Công an tỉnh Bình Dơng . Đánh giá những u điểm, khuyết điểm để từ đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót, khuyết điểm trong công tác này. + Đề xuất những phơng pháptính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạmtỉnh Bình Dơng trong cả nớc. 4 5. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của luận văn +Hoạt động tiếp nhận xử tố giác, tin báo về tội phạm của lực lợng Cảnh sát Nhân dân ở tỉnh Bình Dơng. +Nghiên cứu hoạt động này trong phạm vi sau khi Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 đợc ban hành. Tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu những vấn đề trong phạm vi: Tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm của lực lợng Cảnh sát Nhân dân ở tỉnh Bình Dơng theo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004. Thời gian khảo sát từ 2004 đến 2006. 6. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu dựa trên phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin về Nhà nớc Pháp luật, dựa trên các quan điểm của đảng về đấu trang phòng, chống tội phạm cải cách t pháp. Trong khi thực hiện nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh: khảo sát, so sánh, phân tích, quy nạp, diễn giải nhằm làm rõ những vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài cả trên hai bình diện luận thực tiễn. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, nội dung của luận văn đợc chia thành ba chơng: - Chơng 1 : Một số vấn đề luận cơ bản về tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm. 5 - Chơng 2 : Thực trạng hoạt động tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm của lực lợng Cảnh sát Nhân dân Công an tỉnh Bình Dơng - Chơng 3 : Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm của lực lợng CSND Công an tỉnh Bình Dơng 6 Chơng 1 một số vấn đề luận cơ bản về tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm 1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại ý nghĩa của tố giác tin báo về tội phạm 1.1.1 Khái niệm tố giác tin báo về tội phạm Sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, Nhà nớc nhân dân ta để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, trong những năm qua, Đảng Nhà nớc ta đã tập trung cho nhiệm vụ xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tăng cờng hơn nữa công tác quản Nhà nớc trên mọi lĩnh vực, từng bớc nâng cao kỷ cơng phép nớc, trong đó có lãnh đạo chặt chẽ cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Nh chúng ta đã biết, cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm là quy luật tất yếu của mọi xã hội, bởi vì nó là nguyện vọng ý chí của mọi chính quyền Nhà nớc, tổ chức xã hội các tầng lớp nhân dân trong xã hội, nhằm đảm bảo cho cuộc sống lao động, nghỉ ngơi, giải trí lành mạnh các hoạt động khác của cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội công dân đợc diễn ra bình thờng, có trật tự, đúng kỷ cơng, do đó, cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có liên quan đến nhiều mặt trong đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng trên, điều 1 - Bộ luật hình sự nớc CHXHCN Việt Nam đã quy định nhiệm vụ của Bộ luật hình sự là Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ tập thể của công 7 dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống mọi hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục mọi ngời ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm. Tại Điều 8, Bộ luật hình sự nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1999, đã nêu khái niệm về tội phạm nh sau: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, đợc quy định trong Bộ luật Hình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. Nh vậy, cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm ở nớc ta có nội dung rất rộng lớn bao trùm toàn bộ đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội có vị trí đặc biệt trong nhiệm vụ giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo cho sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thành công, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Chính vì lẽ đó mà cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạmphạm vi rất rộng cả về nội dung, biện pháp tiến hành, trên địa bàn toàn quốc cũng nh trong từng địa phơng, từng ngành, từng đơn vị đối với mọi công dân. Đây là cuộc đấu tranh toàn diện, đòi hỏi phải huy 8 động sức mạnh tổng hợp của mọi lực lợng, cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội của mọi công dân dới sự lãnh đạo của Đảng. Về vấn đề này, cố Bộ trởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) Trần Quốc Hoàn đã nhấn mạnh: Cuộc đấu tranh chống tội phạm là vấn đề của toàn xã hội chứ không phải riêng ngành công an, nhng ngành công an là lực lợng xung kích tham mu cho Đảng, chính quyền, ngành công an có nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh. Tại Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ về tăng cờng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới cũng đã nhấn mạnh: Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị, trách nhiệm của các ngành, các cấp trong phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm. Mục tiêu của Đảng, Nhà nớc các tầng lớp nhân dân Việt Nam là phát triển, xây dựng Việt Nam thành một nớc xã hội chủ nghĩa, do đó, việc đấu tranh để đẩy lùi từng bớc tiến tới xoá bỏ những hành vi vi phạm pháp luật nói chung tội phạm nói riêng là nhiệm vụ chung của Nhà nớc, của mọi tổ chức xã hội mỗi công dân, trong đó, các cơ quan bảo vệ pháp luật có vị trí, vai trò rất quan trọng. Vấn đề này, trong bài phát biểu của mình một lần nữa cố Bộ trởng Bộ Công an Trần Quốc Hoàn nhấn mạnh: Mục tiêu lâu dài của cuộc đấu tranh chống tội phạm của nớc ta là mục tiêu trong cả quá trình tiến lên CNXH, tiến lên chủ nghĩa cộng sản, phát triển cao, mục tiêu lâu dài của nớc ta là xoá bỏ điều kiện, nguyên nhân của tội phạm ra khỏi đời sống xã hội . 9 Trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, thông tin về hoạt động của các loại tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở quan trọng cho việc lập các kế hoạch, chơng trình đấu tranh phòng, chống tội phạm trong từng thời kỳ. Tiếp nhận tố giác tin báo về tội phạm là nội dung rất quan trọng trong giai đoạn điều tra ban đầu, hoạt động này là cơ sở căn cứ để mở đầu cho các hoạt động tố tụng. Để làm rõ vấn đề này, trớc hết, chúng ta cần phải làm rõ thế nào là tố giác tin báo về tội phạm. Trớc hết, phải hiểu rõ thế nào là Tố giác. Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam thì Tố giác là công dân tố cáo trớc cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội về ngời hoặc hành động phạm pháp đã, đang sẽ xảy ra. Lời tố giác là một trong những nguồn tin ban đầu về những vụ việc có tính hình sự, là nội dung phản ảnh đầu tiên về vụ, việc đó . Luật tố tụng hình sự Việt Nam khi quy định về tố giác tội phạm đã tạo điều kiện cho nhân dân dể dàng tố giác tội phạm trớc cơ quan pháp luật, nhằm khuyến khích mọi ngời dân tham gia công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Tại Điều 101- Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiệm sát, Toà án hoặc với cơ quan khác, tổ chức Nh vậy, Tố giác là hành động của công dân khi phát hiện các hoạt động phạm pháp của một đối tợng hay một nhóm đối tợng. Hành động này thể hiện ở việc tố cáo hành vi của các đối tợng vi phạm trớc cơ quan pháp luật các cơ quan khác có trách nhiệm phải tiếp nhận xử các thông tin do ngời dân cung cấp. 10 [...]... nhanh chóng xử chính xác 35 có hiệu quả thì tố giác tin báo về tội phạm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phòng ngừa đấu tranh tội phạmhiệu quả Tiếp nhận xử tố giác tin báo về tội phạm càng nhanh, càng chính xác, càng có hiệu quả bao nhiêu thì khả năng hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm càng cao Mặt khác, tiếp nhận xử tố giác tin báo về tội phạm nhanh chóng,... nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm đối với hoạt động điều tra khám phá tội phạm, nhất là ở hoạt động của Cơ quan điều tra các cấp trong điều tra xử tội phạm 1.1.2 Đặc điểm của tố giác tin báo về tội phạm 18 Đặc điểm tố giác tin báo về tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong luận thực tiễn, là cơ sở để xác định phạm vi, nội dung tính xác thực của tố giác tin báo về tội phạm, ... các hoạt động xử đầu tiên, khoảng thời gian từ khi cơ quan chức năng nhận tố giác tin báo về tội phạm đến thời điểm có ra quết định hay không về việc khởi tố vụ án hình sự Điều này, có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả xử tố giác tin báo về tội phạm Hiệu quả công tác xử tố giác tin báo về tội phạm còn phụ thuộc vào khả năng hoạt động của lực lợng Cảnh sát nhân dân khi 25 thực hiện chức... loại tội danh: Căn cứ vào Điều 8 - Bộ luật hình sự, phân loại tố giác tin báo về tội phạm thành bốn loại: tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạm ít nghiêm trọng, tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạm nghiêm trọng, tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạm rất nghiêm trọng tố giác, tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạm đặc biệt nghiêm... việc phạm tội: Căn cứ vào tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội số lợng các đối tợng tham gia để phân loại tố giác tin báo về tội phạm thành ba nhóm: tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạm đơn lẻ; tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạmtính chất đồng phạm tố giác, tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạmtổ chức - Phân loại theo Luật tố. .. về tội phạm khác với tiếp nhận xử thông tin thông thờng ở chỗ quá trình tiếp nhận xử tố giác tin báo về tội phạm có đặc điểm pháp riêng của nó đợc thể hiện ở những phơng diện sau đây: - Tố giác tin báo về tội phạm là cơ sở, căn cứ pháp luật để có hay không việc khởi tố vụ án hình sự, do đó, tố giác tin báo về tội phạm phải thoả mãn những điều kiện nhất định phải đợc pháp luật... hình sự mà phân loại tố giác tin báo về tội phạm theo các nhóm: tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến nhân thân (bao gồm tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm); tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến sở hữu; tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạm ma tuý; tố giác tin báo về tội phạm có liên quan đến tội phạm về trật tự quản kinh tế chức vụ -Phân loại... Hớng dẫn giải quyết khiếu nại, tố cáo trong Công an nhân dân quy định Đơn tố giác tội phạm (tố cáo hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm, tố cáo hành vi phạm tội, tố giác tội phạm) thì chuyển ngay đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết theo quy định Trong tổ chức tiếp nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm, các cơ quan theo luật định chỉ đợc áp dụng những biện pháppháp luật... nhận, xử tố giác tin báo về tội phạm đợc tiến hành theo trình tự tố tụng hình sự 34 - Mục đích của tiếp nhận xử tố giác tin báo về tội phạm là ghi nhận, kiểm tra, xác minh làm rõ tố giác tin báo về tội phạm để ra các quyết định sau: Quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc Quyết định không khởi tố vụ án hình sự hoặc các quyết định xử khác theo quy định của pháp luật - Ngoài ra, kết quả. .. tố giác, tin báo về tội phạm, chủ thể hệ thống các biện pháp để phát hiện, thu thập xử tố giác, tin báo về tội phạm Do vậy, việc xác định nội dung chính xác của các tố giác tin báo về tội phạm là rất quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong công tác điều tra Kết quả nghiên cứu luận thực tiễn cho thấy, tố giác tin báo về tội phạm có những đặc điểm cơ bản sau đây: 1.1.2.1 Đặc điểm pháp . Bình Dơng, qua đó đa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm ở tỉnh Bình Dơng và. Đề tài: Tiếp nhận, xử lý tố giác và tin báo về tội phạm tại n- ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dan Lào thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả luận án tiến

Ngày đăng: 03/04/2013, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan