tóm tắt luận án tiến sĩ XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN PHÚ LỘC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

28 437 0
tóm tắt luận án tiến sĩ XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN PHÚ LỘC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Huy Anh XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN PHÚ LỘC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 62 85 01 01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội, 2014 1 Luận án đƣợc hoàn thành tại Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Ngƣời hƣớng dn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Văn Thăng 2. PGS.TS. Vũ Văn Phái Phản biện 1: Phản biện 2 Phản biện 3: Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng (QHBVMT) là một khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam, đến nay đã có một số sáng kiến đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp cụ thể, song vn chƣa đem lại sự thống nhất chung là làm thế nào để giải quyết một cách hài hòa các mâu thun giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Để giải quyết các vấn đề môi trƣờng từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội một cách không hợp lý thì rất cần thiết xây dựng cho lãnh thổ QHBVMT. Phú Lộc – một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng diện tích tự nhiên khoảng 72.092,23ha chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh và dân số tính đến năm 2012 là là 134.628 ngƣời chiếm 13,39% dân số toàn tỉnh. Phú Lộc là huyện tập trung nhiều tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch và Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô đã và đang đƣợc đầu tƣ để trở thành một trong những trung tâm thƣơng mại quốc tế quan trọng và hiện đại của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tuy nhiên, Phú Lộc cũng là địa bàn có nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng lớn do hậu quả của quá trình phát triển kinh tế - xã hôi, vị trí nhạy cảm đối với các tai biến thiên nhiên và môi trƣờng nhƣ: đƣờng bờ biển dài, diện tích đồi núi lớn, các rạn san hô và cỏ biển gần bờ, các khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ thủy sản, vƣờn Quốc gia Bạch Mã. Chính vì vậy, việc xây dựng những giải pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng cho địa phƣơng trong hiện tại và tƣơng lai phục vụ định hƣớng phát triển bền vững là việc làm hết sức cấp thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tế và sự cần thiết phải xây dựng cho huyện Phú Lộc QHBVMT để đảm bảo phát triển bền vững trong tƣơng lai xứng đáng trở thành một trung tâm phát triển kinh tế, du lịch lớn của tỉnh, của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung và cả nƣớc, luận án đƣợc lựa chọn với tiêu đề “Xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác lập cơ sở khoa học về tự nhiên, KT-XH và môi trƣờng phục vụ QHBVMT và đề xuất các giải pháp thực hiện giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nhằm mục tiêu phát triển bền vững huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 4.1. Giới hạn không gian 2 Giới hạn không gian nghiên cứu đƣợc lựa chọn là địa bàn huyện Phú Lộc phần đất liền và kéo dài ra đến vùng biển ven bờ với độ sâu 6m (bao gồm cả đảo Sơn Chà). 4.2. Giới hạn về khoa học Đề tài giới hạn phạm vị nghiên cứu trong các vấn đề sau: - Phân tích đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trƣờng và KT-XH làm cơ sở cho việc đề xuất phân vùng chức năng môi trƣờng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Đề xuất QHBVMT tổng thể và các giải pháp thực hiện QHBVMT huyện Phú Lộc dựa trên các tiểu vùng CNMT phục vụ cho định hƣớng phát triển bền vững đến năm 2020. 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Hoàn thiện quy trình thực hiện QHBVMT cấp huyện và định hƣớng không gian QHBVMT cấp huyện ở tỷ lệ 1:25.000 bao gồm vùng đất liền và biển ven bờ đến độ sâu 6m dựa trên sự kết hợp giữa đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, dự báo diễn biến môi trƣờng, KT-XH đồng thời lồng ghép đƣợc vấn đề BĐKH. - Nghiên cứu và xây dựng đƣợc quy trình PVCNMT cho đơn vị cấp huyện và xây dựng bản đồ PVCNMT dựa trên sự kết hợp giữa phân vùng tự nhiên lãnh thổ, đồng thời lồng ghép các yếu tố tai biến thiên nhiên, các vấn đề bức xúc về môi trƣờng và các yếu tố kinh tế - xã hội. - Đề xuất sử dụng không gian và QHBVMT huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020. 5. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm 1: Hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và thiên tai tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế đã và đang tác động tiêu cực đến các hệ sinh thái đặc thù, tính đa dạng sinh học. Gây suy thoái và ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. Mặt khác, là huyện có đƣờng bờ biển dài và có nhiều đầm phá ven biển lớn nên những tác động của BĐKH toàn cầu đang ảnh hƣởng đến hoạt động KT-XH và môi trƣờng. Luận điểm 2: Bản đồ PVCNMT và định hƣớng QHBVMT huyện Phú Lộc đƣợc xây dựng dựa trên các tiểu vùng CNMT – đƣợc xây dựng bằng cách tích hợp từ phân vùng tự nhiên lãnh thổ, phân vùng phát triển KT-XH đồng thời lồng ghép những vấn đề về bức xúc môi trƣờng, tai biến thiên nhiên và BĐKH, là cơ sở khoa học quan trọng để Phú Lộc xác định các giải pháp tạo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ 3 môi trƣờng trong tƣơng lai, phù hợp định hƣớng phát triển bền vững và thích ứng với BĐKH. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1. Tiếp tục hoàn thiện cơ sở lý luận về phƣơng pháp, quy trình và nội dung nghiên cứu xây dựng QHBVMT cho một lãnh thổ cấp huyện, có thể đƣợc vận dụng nhƣ một trong những giải pháp quan trọng để đảm bảo phát triển KT-XH gắn với công tác bảo vệ môi trƣờng. 2. QHBVMT cấp huyện dƣới sự vận dụng đồng thời phƣơng pháp phân vùng lãnh thổ kết hợp với đánh giá mức độ nhạy cảm, tổn thƣơng môi trƣờng và các kịch bản dự báo xu thế phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hƣởng của BĐKH và diễn biến môi trƣờng. 3. Kết quả QHBVMT huyện Phú Lộc (bao gồm cả hệ thống CSDL bằng GIS) sẽ là tài liệu hữu ích đối với công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng. Là cơ sở quan trọng trong định hƣớng quy hoạch phát triển KT-XH theo hƣớng bền vững cho địa phƣơng trong tƣơng lai. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QHBVMT 1.1.1. Trên thế giới Thuật ngữ Environmental planning ( đƣợc hiểu là: Quy hoạch môi trƣờng, quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, hoạch định môi trƣờng) – Trong luận án này đƣợc hiểu theo nghĩa QHBVMT ra đời vào đầu những năm 70 và phổ biến rộng rãi vào những năm 90 của thế kỉ XX. Đây có thể xem nhƣ một ngành khoa học mới và hiện nay còn nhiều quan điểm về tên gọi cũng nhƣ nội dung quy hoạch. Theo FAO: QHBVMT là “tất cả các hoạt động quy hoạch với mục tiêu bảo vệ và củng cố các giá trị môi trường hoặc tài nguyên”. Năm 1977 John M.Edington và M. Anh Edington đã xuất bản cuốn sách “Sinh thái học và quy hoạch bảo vệ môi trường”. Theo Wikipedia: QHBVMT là quá trình hỗ trợ cho việc ra quyết định để thực hiện quá trình phát triển có tính đến môi trường tự nhiên, xã hội, yếu tố chính trị, kinh tế, quản trị và cung cấp một kế hoạch công việc tổng thể để đạt được những kết quả mang tính bền vững. Từ điển Môi trƣờng và Phát triển bền vững, Alan Gilpin (1996) cho rằng QHBVMT là sự xác định các mục tiêu mong muốn về KT-XH đối 4 với môi trƣờng tự nhiên và tạo ra các chƣơng trình, quy trình quản lý để đạt đƣợc mục tiêu đó Toner (1997) cho rằng QHBVMT là việc ứng dụng các kiến thức về khoa học tự nhiên và sức khỏe trong các quyết định sử dụng đất. Malone - Lee Lai Choo (1997) cho rằng để giải quyết những “xung đột” về môi trƣờng và phát triển cần phải xây dựng hệ thống quy hoạch trên cơ sở những vấn đề môi trƣờng. Cuốn ''QHMT bền vững'' đƣợc biên tập bởi Andrew Blowers xuất bản lần đầu ở Luân Đôn vào năm 1993, sau đó tái bản nhiều lần (1994, 1995, 1996, 1997) đã đƣa ra 10 vấn đề cho QHMT. Theo Jahan Hansson (2005), QHBVMT hướng đến liên kết các vấn đề môi trường vào trong quy hoạch, định giá (weight, trọng số) chúng dựa vào tầm quan trọng của chúng và bao gồm cả những cân nhắc có lý luận tập trung đến các các công cụ, quy trình cũ và mới. Hiện nay vấn đề quy hoạch môi trƣờng đã đƣợc quan tâm và phát triển mạnh ở nhiều nƣớc trên thế giới, một số tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)…. Ở Châu Á vấn đề quy hoạch phát triển nhất tại Nhật Bản, khởi đầu từ năm 1975 quy hoạch phát triển cho các vùng nông thôn nhằm đạt đƣợc việc sử dụng hiệu quả đất và các nguồn tài nguyên 1.1.2. Trong nƣớc Cho đến nay, ở Việt Nam đã có một số công trình khoa học tiêu biểu về phƣơng pháp luận và thực nghiệm về QHBVMT nhƣ sau: Nghiên cứu quy hoạch môi trƣờng đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KC.08.03). Tại Hải Dƣơng năm 2001 đã thực hiện dự án: Quy hoạch môi trƣờng khu vực Sặt, huyện Bình Giang. Tại Nghệ An năm 2002 Sở KH&CN đã phê duyệt đề án “QHBVMT thành phố Vinh tỉnh Nghệ An” trong thời gian 2 năm (2002 – 2004) do TS. Mai Trọng Thông, Viện Địa lý làm chủ nhiệm. QHBVMT cũng đã đƣợc nghiên cứu và xác nhận nhƣ một công cụ hữu hiệu trong bảo vệ môi trƣờng nhƣ: “Quy hoạch quản lý môi trường vịnh Hạ Long và Tp Hà Nội” do JICA (1999) thực hiện; hay Nguyễn Cao Huần “QHBVMT theo hướng phát triển bền vững lãnh thổ cấp tỉnh và cấp huyện, trường hợp nghiêm cứu tại Uông Bí, Quảng Ninh” và Nguyễn Cao Huần, Trƣơng Quang Hải, Đặng Văn Bào (2004-2005) “QHBVMT thị xã Uông Bí đến năm 2010 và 2020”. Năm 2007 – 2008 Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện Dự án “QHBVMT 5 tổng thể tỉnh Quảng Ninh và một số vùng trọng điểm đến năm 2020” do GS.TS. Nguyễn Cao Huần làm chủ trì. Hiện nay, đã có một số tỉnh, thành phố nhƣ Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Nghệ An, Hải Dƣơng, Quảng Trị, Bình Định, Quảng Ninh, Bến Tre, Thái Nguyên,… đã xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng cho quy mô toàn tỉnh. Năm 2011, Cục Quản lý chất thải và cải thiện môi trƣờng (Tổng cục Môi trƣờng) trình bày dự thảo QHBVMT lưu vực sông Nhuệ -sông Đáy đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020. Năm 2012, tác giả Hoàng Lƣu Thu Thủy cũng đã thực hiện đề tài “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và Môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An” làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Địa lý tài nguyên và môi trƣờng. 1.1.3. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Hiện nay trong khu vực này vn chƣa có tỉnh nào xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng mà chỉ có đề án, dự án về bảo vệ môi trƣờng. Năm 2011 Tp Đà Nẵng đã xây dựng dự án MTĐT và BĐKH. Năm 2008 UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ra chỉ thị về việc tăng cường các hoạt động BVMT trong nông nghiệp và phát triển nông thôn Năm 2011, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Định năm 2012. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế vn chƣa xây dựng QHBVMT, nhƣng trong những năm gần đây đã có nhiều đề án, dự án, kế hoạch nhằm mục tiêu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. 1.1.4. Tổng quan các quy hoạch liên quan ở địa bàn nghiên cứu 1.1.4.1. Các quy hoạch của cơ quan Trung ương 1.1.4.2. Các quy hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.4.3. Quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH huyện Phú Lộc đến năm 2020 và định hướng đến 2025. Quy hoạch đã chỉ ra mục tiêu tổng quát là xây dựng Phú Lộc trở thành trung tâm phát triển kinh tế mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế; một trong những trung tâm du lịch, dịch vụ lớn của Tỉnh, của vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung và khu vực miền Trung. Đến năm 2020, đầu tƣ phát triển Phú Lộc trở thành một đô thị hiện đại, sinh thái, công nghệ cao với trung tâm là đô thị Chân Mây - Lăng Cô. 1.2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1. Khái niệm chung về QHBVMT ở Việt Nam Năm 2008 tác giả Nguyễn Cao Huần đã đƣa ra khái niệm QHBVMT dƣới góc nhìn của nhà Địa lý: QHBVMT là một trong những 6 nhiệm vụ quan trọng cho sự phát triển bền vững lãnh thổ, là một phần của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thân thiện với môi trường. QHBVMT nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa bảo vệ môi trường và phát triển của từng vùng. Trong Luật BVMT (sửa đổi) năm 2014 (55/2014/QH13) đã có giải thích về thuật ngữ QHBVMT nhƣ sau: Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc phân vùng môi trường để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường trong mối liên quan chặn chẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhằm phát triển bền vững. 1.2.2. Quan điểm nghiên cứu 1.2.3.1. Quan điểm hệ thống Hình 1.1. Mô hình hệ thống 1.2.3.2. Quan điểm phát triển bền vững Hình 1.2. Mô hình phát triển bền vững 1.2.3.3. Quan điểm lịch sử 1.2.4. Các nội dung chính khi nghiên cứu QHBVMT 1.2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.5.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 1.2.5.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa 1.2.5.3. Phương pháp bản đồ, GIS và viễn thám 7 1.2.5.4. Phương pháp địa lý so sánh 1.2.5.5. Phương pháp phân tích địa mạo 1.2.5.6. Phương pháp phân vùng lãnh thổ 1.2.5.7. Phương pháp so sánh cặp 1.2.5.8. Phương pháp lấy mẫu ngoài thực địa và phân tích trong PTN 1.2.5.9. Phương pháp so sánh 1.5.5.10. Phương pháp đánh giá nhanh để thống kê, dự báo chất thải 1.3. CƠ SỞ PVCNMT HUYỆN PHÚ LỘC 1.3.1. Khái quát về vùng Vùng là một bộ phận của lãnh thổ, có một sắc thái đặc thù nhất định, hoạt động nhƣ một hệ thống do có những mối quan hệ tƣơng đối chặt chẽ giữa các thành phần cấu tạo nên nó, cũng nhƣ những mối quan hệ có chọn lọc với các không gian các cấp bên ngoài. 1.3.2. Quan niệm về PVCNMT Quan niệm vùng chức năng môi trƣờng ở huyện Phú Lộc là một bộ phận thuộc cấp phân vị của lãnh thổ, có một số thuộc tính xác định về môi trƣờng, sinh thái, có thể phân biệt nó với vùng khác. Vùng CNMT Phú Lộc đƣợc phân chia dựa trên 3 chức năng cơ bản: 1) Không gian sống (hệ sinh thái) cho muôn loài động vật, thực vật và con ngƣời. 2) Nơi cung cấp nguyên vật liệu cho hoạt động sống và hoạt động KT. 3) Nơi chứa đựng và chuyển hóa chất thải của hoạt động sống và hoạt động phát triển KT. 1.3.3. Nguyên tắc và tiêu chí phân vùng chức năng môi trƣờng 1.3.3.1. Nguyên tắc phân vùng chức năng môi trường Nguyên tắc khách quan; Nguyên tắc đồng nhất tƣơng đối; Phù hợp với chức năng tự nhiên của vùng; Phù hợp với phƣơng thức quản lý. 1.3.3.2. Tiêu chí phân vùng chức năng môi trường huyện Phú Lộc Nhóm yếu tố tự nhiên; Nhóm nhân tố về tai biến môi trƣờng; Nhóm yếu tố nhân sinh; Nhóm nhân tố về các vấn đề bức xúc riêng môi trƣờng và tai biến thiên nhiên. 1.3.3.3.Quy trình phân vùng chức năng môi trường huyện Phú Lộc Hình 1.3. Quy trình xây dựng PVCNMT huyện Phú Lộc 8 1.4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG QHBVMT Ở HUYỆN PHÚ LỘC Hình 1.4. Quy trình xây dựng QHBVMT huyện Phú Lộc Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý: Phú Lộc là huyện nằm ở phía nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, có toạ độ địa lý: 107 0 38’48’’ – 108 0 12’30’’ độ kinh Đông và 16 0 09'54'' - 16 0 24'48'' độ vĩ Bắc; Có tổng diện tích đất tự nhiên 72.092,23 ha chiếm 14,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. 2.1.1.2. Đặc điểm địa chất 2.1.1.3. Khái quát đặc điểm địa mạo: trên cơ sở phân chia kiểu địa hình, nhóm dạng địa hình đã chia bản đồ địa mạo của huyện thành 7 kiểu nguồn gốc hình thái với 36 nhóm dạng địa hình. 2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu Nhiệt độ trung bình năm: miền núi: 20 0 C, đồng bằng: 25,2 0 C; Nhiệt độ cao tuyệt đối: miền núi: 43 0 C, đồng bằng: 44 0 C; Nhiệt độ thấp tuyệt đối: miền núi: 8,8 0 C, đồng bằng: 11,2 0 C . 2.1.1.5. Thuỷ văn a. Nguồn nước mặt; [...]... lụt; Môi trƣờng không khí bị ô nhiễm do phát triển công nghiệp; Chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc đầm phá bị suy giảm Chƣơng 4 13 ĐỊNH HƢỚNG QHBVMT TỔNG THỂ HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 4.1.1.Quan điểm quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc a Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc phải phù hợp với các quy hoạch đã có b QHBVMT huyện Phú Lộc nhằm xác. .. cứu xây dựng mạng lƣới quan trắc môi trƣờng nƣớc ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế , Tạp chí khoa học Đại học Huế, chuyên san Khoa học Tự nhiện, T.74B (5), tr 5-16 7 Nguyễn Huy Anh, Lê Văn Thăng, Vũ Văn Phái (2012), “Nghiên cứu phân vùng chức năng môi trƣờng phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế , Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, T 28 (5S),... đảo - đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên Huế , Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, chuyên san Khoa học Tự nhiên và Công nghệ T.28 (4S), tr 1-10 5 Nguyễn Huy Anh, Lê Văn Thăng (2012), “Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trƣờng (nghiên cứu trƣờng hợp tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI năm 2012, T.I, NXB Khoa học Tự nhiên và... (2013), “Đánh giá tiềm năng tài nguyên du lịch tự nhiên ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp phát triển theo hƣớng bền vững”, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII năm 2013, NXB Đại học Thái Nguyên, T II, tr 254-263 10 Nguyễn Huy Anh, Lê Văn Thăng, Vũ Văn Phái (2014), “Định hƣớng quy hoạch bảo vệ môi trƣờng ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ,... nhiễm môi trƣờng làm ảnh hƣởng tới sức khoẻ con ngƣời Phù hợp với các dự án ƣu tiên trong quy hoạch phát triển KT-XH của huyện, đảm bảo vừa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, phát triển theo hƣớng bền vững 4.2 PHÂN VÙNG CNMT HUYỆN PHÚ LỘC - CƠ SỞ CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 4.2.1 Phân vùng kinh tế - xã hội huyện Phú Lộc KKT Chân Mây - Lăng Cô; Vùng trung tâm thị trấn và các xã phụ cận; Vùng... đã đề xuất không gian quy hoạch BVMT cho các tiểu vùng chức năng môi trƣờng Đây là cơ sở bƣớc đầu để xác định các vấn đề BVMT cho các tiểu vùng góp phần cho huyện Phú Lộc xác định các hƣớng phát triển KT-XH trong tƣơng lai và gắn kết với vấn đề bảo vệ môi trƣờng một cách hợp lý 6 Luận án đã đề xuất các giải pháp nhằm hiện thực hóa QHBVMT ở huyện Phú Lộc và xây dựng đƣợc các dự án ƣu tiên về BVMT trong... sắt và đá grabô 2.3.6 Tài nguyên du lịch Huyện Phú Lộc có nguồn tài nguyên phong phú, địa hình đa dạng: núi đồi, đồng bằng, đầm phá, sông biển, có bề dày lịch sử văn hoá 2.3.7 Tài nguyên nhân văn Chƣơng 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG 3.1.1 Các vấn đề môi trƣờng chính ở huyện Phú Lộc Chất lƣợng nƣớc các con sông, đầm phá... tỉnh Thừa Thiên Huế , Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc làn thứ VIII, NXB Đại học Sƣ phạm HCM, T I, tr 219-228 11 Nguyễn Huy Anh (2014), “Nghiên cứu xây dựng bản đồ độ dốc phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế , Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII, NXB Đại học Sƣ phạm HCM, T II, tr 188-194 12 Le Van Thang, Nguyen... huyện Phú Lộc 4.5.2 Xác định các dự án ƣu tiên KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận án rút ra một số kết luận sau đây: 22 1 Nghiên cứu đề xuất QHBVMT huyện Phú Lộc dựa trên kết quả phân vùng tự nhiên lãnh thổ trên quan điểm cảnh quan, phân tích điều kiện kinh tế - xã hội, đánh giá dự báo diễn biến môi trƣờng, tai biến môi trƣờng tổng hợp đồng thời xem xét đến các vấn đề bức xúc môi trƣờng. .. các đô thị Phú Lộc, Lăng Cô đƣợc mở rộng thì nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng ở Phú Lộc là rất lớn 4 Kết quả luận án đã dự báo diễn biến các thành phần môi trƣờng nƣớc, đất, không khí, chất thải rắn dựa trên chỉ số ô nhiễm và phƣơng pháp đánh giá nhanh môi trƣờng của WHO đã cho thấy trong tƣơng lai nếu không thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng thì lƣợng chất thải ở huyện Phú Lộc rất lớn, . cả nƣớc, luận án đƣợc lựa chọn với tiêu đề Xác lập cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế . 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác lập cơ sở khoa học về. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Huy Anh XÁC LẬP CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN PHÚ LỘC TỈNH THỪA THIÊN HUẾ . THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 4.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 4.1.1.Quan điểm quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc a. Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Phú Lộc phải phù hợp với các quy hoạch đã

Ngày đăng: 07/04/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan