Giáo án word thuoc môn sinh học lớp 6 năm 2014 2015

122 1.2K 9
Giáo án word thuoc môn sinh học lớp 6 năm 2014   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giáo án thuộc các chương sau:ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ SỐNG, KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG, CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT, SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO, CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ, SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ,

Trường THCS Đức Bình Tiết Năm học: 2010 - 2011 ĐẶC ĐIỂM CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC Tuần I Mục tiêu: - Nắm đặc điểm thể sống , phân biệt vật sống không sống - Tầm quan trọng môn Sinh học, nhiệm vụ - Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh - Giáo dục tinh thần ham học, u thích mơn, có thái độ bảo vệ cải tạo thực vật II Phương tiện: - Tranh vẽ (hoặc vật mẫu) số vật sống không sống - Phiếu học tập tập III Hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: không kiểm tra thay vào giới thiệu môn, giới thiệu 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(13’): nhận dạng vật sống vật không I Nhận dạng vật sống vật không sống sống - quan sát vật mẫu, trao đổi thực chia nhóm Hướng dẫn quan sát vật mẫu (hoặc tranh ảnh), cho nêu được: phân làm hai nhóm nêu đặc điểm nỗi bật Nhóm 1: gồm vật có sống nhóm nhóm 2: gồm vật không sống Cho làm tập so sánh: - Làm tập: Vật không sống Vật sống Vật không sống Vật sống - khơng có trao đổi - có trao đổi chất chất với mơi trường với mơi trường - khơng có sinh - có sinh trưởng , trưởng , sinh sản sinh sản Bổ sung hoàn thiện tập kết luận Kết luận : vật chất quanh ta bao gồm vật sống khơng sống HĐ 2(10’): Tìm hiểu đặc điểm thể sống II Đặc điểm thể sống Hướng dẫn làm tập SGK đánh dấu +(có) - Tư độc lập làm tập phiếu – (khơng có) vào chổ trống theo bảng sách giáo tập khoa - Tư trả lời câu hỏi: Công bố đáp án bổ sung sửa sai Một thể sống có đặc điểm: Nêu câu hỏi: Một thể sống có đặc điểm gì? • Có trao đổi chất với mơi trường Hồn thiện kiến thức đến kết luận • Sinh trưởng, phát triển sinh sản Kết luận: Một thể sống có đặc điểm: • Có trao đổi chất với mơi trường • Sinh trưởng, phát triển sinh sản HĐ 3(10’): Tìm hiểu sinh vật tự nhiên III Sinh vật tự nhiên a/ Sự đa dạng giới sinh vật a/ Sự đa dạng giới sinh vật Hướng dẫn làm tập SGK - Trao đổi nhóm thống đáp án Cơng bố đáp án, nêu câu hỏi: em rút kết luận - Góp ý bổ sung giới sinh vật? - Tư độc lập trả lời câu hỏi: giới sinh vật b/ Các nhóm sinh vật tự nhiên: phong phú đa dạng - treo tranh vẽ vật mẫu giới thiệu bốn b/ Các nhóm sinh vật tự nhiên: nhóm sinh vật thường gặp quan sát nắm bắt nhóm sinh vật thường gặp Tích hợp GDMT: giới sinh vật có quan hệ mật thiết với người đặc biết thực vật, Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 cấn phải biết bảo vệ cải tạo chúng Kết luận: sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm: Vi khuẩn, nấm, thực vật , động vật… HĐ 4(5’): Tìm hiểu nhiệm vụ sinh học IV Nhiệm vụ sinh học Cho học sinh đọc thông tin, nêu câu hỏi: từ thông - Đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: tin cho biết nhiệm vụ sinh học gì? Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống sinh vật từ tìm cách sử dụng hợp lí để phục vụ cho người Kết luận: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống sinh vật từ tìm cách sử dụng hợp lí để phục vụ cho người IV Kiểm tra - đánh giá(5’): - Cho hs kể tên số lồi sinh vật sống loại mơi trường khác - Làm tập 3/ sgk/9 V Hoạt động nối tiếp(2’): Chuẩn bị mới: Đặc điểm chung thực vật , kẽ sẵn phiếu học tập bảng sgk trang 11 Tiết ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC Tuần I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nắm đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng thực vật Kĩ năng: - Quan sát so sánh - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II Phương tiện: - Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc, hồ nước - Bảng phụ sách giáo khoa trang 11 III Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra cũ: không kiểm tra 2/ Bài Giáo viên: Trần Hưởng VẬT Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 Mở bài(1’): Các em quan sát xung quanh nơi ta ở, dù thành phố có nhiều loại cây, có to, nhỏ, sống lâu năm có sống vài năm chết Tuy nhiên chúng lại có đặc điểm chung đặc trưng cho giới thực vật.Vậy đặc điểm ? Ta tìm hiểu a Hoạt động 1(17’): Sự đa dạng phong phú thực vật  Mục tiêu: Học sinh thấy đa dạng phong phú thực vật  Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình SGK/10 quan sát tranh ảnh giáo viên học sinh chuẩn bị - Giáo viên nhấn mạnh điều cần ý tranh + Nơi sống + Tên thực vật + Mật độ khu vực - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi SGK/11 Có thể cho nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung - Cho hs rút kết luận thực vật - Tích hợp GDMT: đa dạng phong phú thực vật có ý nghĩa quan trọng mơi trường cần phải biết bảo vệ thực vật Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát tranh 3.1,3.2,3.3, 3.4 SGK/10 tranh ảnh khác - Học sinh hoạt động theo nhóm hướng dẫn giáo viên - Trình bày trước lớp câu trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung - Rút kết luận thực vật  Tiểu kết: Thực vật tự nhiên đa dạng phong phú b Hoạt động 2(20’): Đặc điểm chung thực vật  Mục tiêu: Học sinh nắm đặc điểm chung thực vật  Cách thực hiện: Hoạt động giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập SGK/11 vào - Giáo viên gọi học sinh lên điền vào bảng phụ - Giáo viên cho học sinh nhận xét tượng – rút kết luận đặc điểm chung thực vật - Cho học sinh đọc phần thông tin SGK/11 để biết yếu tố cần thiết giúp xanh tạo chất hữu Hoạt động học sinh - Học sinh kẻ bảng SGK/11 vào vở, hoàn thành nội dung - Học sinh lên điền vào bảng phụ - Học sinh thực lệnh, trả lời câu hỏi, học sinh khác bổ sung rút kết luận - Học sinh đọc phần thông tin DGK/11  Tiểu kết: Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 - Tự tổng hợp chất hữu - Khơng có khả di chuyển - Phát triển ,sinh sản, có khả phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi Kiểm tra - đánh giá(5’) : - Thực vật sống nơi trái đất? Em có nhận xét nơi sống thực vật? - Đặc điểm chung thực vật gì? Cho ví dụ số loại thực vật có ích? Hoạt động nối tiếp(2’): - Làm hoàn tất tập sách tập - Chuẩn bị tranh hoa hồng, hoa cải, mẫu vật: dương xỉ, cỏ Tiết CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? Tuần II Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cách quan sát, so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa vào đặc điểm quan sinh sản - Phân biệt năm lâu năm Kĩ năng: - Quan sát so sánh - Trực quan, thảo luận Thái độ: - Giáo dục bảo vệ chăm sóc thực vật III Phương tiện: - Tranh vẽ phóng to hình 4.1, 4.2 sách giáo khoa - Mẫu cà chua, đậu có hoa, hạt III Hoạt động dạy học: Mở bài: Thực vật tự nhiên đa dạng phong phú, có phải tất thực vật có hoa? Ta tìm hiểu vấn đề học hơm Hoạt động 1(20’): Thực vật có hoa thực vật khơng có hoa Hoạt động giáo viên - Giáo viên treo tranh 4.1 sgk/13 hướng dẫn học sinh quan sát - Cho học sinh hoạt động cá nhân, thực lệnh sách giáo khoa trang 13 Tìm hiểu quan cải - Giáo viên đặt câu hỏi: + Cây cải có quan nào? Chức loại quan đó? + Cơ quan sinh sản gồm phận nào? + Cơ quan sinh dưỡng gồm phận nào? - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát tranh 4.2 sgk/14 mẫu vật Giáo viên: Trần Hưởng Hoạt động học sinh - Học sinh quan sát tranh hoạt động cá nhân - học sinh thực lệnh sách giáo khoa - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh quan tranh, mẫu vật Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 - Treo bảng phụ trang 13, cho học sinh thảo luận - Hồn thành bảng phụ hình 4.2 đại diện nhóm theo nhóm – 1-3 nhóm lên trình bày lên trình bày, nhóm khác bổ sung - Lưu ý: Cho học sinh quan sát kĩ số mà em chưa rõ Ví dụ dương xỉ khơng có hoa có quan sinh sản đặc biệt - Đặt câu hỏi: thực vật chia làm nhóm? Căn vào đâu để chia thực vật vào - Học sinh đọc phần thơng tin sách giáo khoa nhóm đó? - Trả lời câu hỏi giáo viên - Tích hợp GDMT: xanh có hoa tơ thêm vẽ đẹp thiên nhiên cần biết bảo vệ trông xanh - Cho học sinh điền từ khuyết để thực lệnh - Học sinh thực lệnh sách giáo khoa sách giáo khoa • Tiểu kết: Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại quan: + Cơ quan dưỡng giữ chức nuôi dưỡng + Cơ quan sinh sản giữ chức sinh sản trì phát triển nịi giống Thực vật phân làm hai nhóm: có hoa khơng có hoa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 2(15’): Cây năm lâu I Cây năm lâu năm năm Học sinh thảo luận nhóm, ghi kết - Giáo viên ghi lên bảng số như: lúa, ngô, đậu gọi năm Cây hồng xiêm, mít, mận gọi lâu năm - Đặt câu hỏi: Tại lại gọi vậy? - Giáo viên hướng dẫn học sinh ý đến thời - Học sinh thảo luận theo hướng hoa gian sống việc hoa kết bao kết lần đời để phân biệt năm lâu năm nhiêu lần đời - Rút kết luận - Cho học sinh thảo luận • Tiểu kết: Cây năm sống không năm Cây lâu năm sống nhiều năm IV Kiểm tra - đánh giá (8’): - Thế thực vật có hoa thực vật khơng có hoa? - Đọc mục em có biết? - Làm tập sách tập/ 11 - Hướng dẫn học sinh làm tập nâng cao sách tập/12 V Hoạt động nối tiếp(2’): - Làm hoàn tất tập sách tập - Chuẩn bị số cụm rêu tường Thực hành Tiết Tuần KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 I.Mục tiêu: Kiến thức: - HS nhận biết phận kính lúp KHV - Biết cách sử dụng kính lúp KHV Kĩ năng: - Rèn kỹ thực hành Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp, KHV II.Phương tiện: - GV: kính lúp cầm tay, KHV, mẫu: vài bơng hoa, rễ nhỏ - HS: đám rêu, rễ hành III.Hoạt động dạy học: Mở bài: Trong giới có vật mà ta nhìn thấy mắt thường, vật bé xíu vi khuẩn hay tế bào làm quan sát được? Để trả lời cho câu hỏi đó, hơm nghiên cứu kính lúp kính hiển vi Hoạt động giáo viên Hoạt động 1(18’): Kính lúp cách sử dụng _ GV: cho HS đọc thông tin SGK/17 _ Cho HS quan sát vật mẫu ( kính lúp) • Trình bày cấu tạo kính lúp • Cách sử dụng: Cách sử dụng: Để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật • GV cho hs dùng kính lúp để quan sát mẫu vật mang theo Quan sát tư sử dụng kính lúp hs để điều chỉnh cho _ Kiểm tra hình vẽ rêu Hoạt động học sinh _ HS đọc nội dung thông tin • Tìm câu trả lời thơng tin đọc • Xác định phận • HS trình bày cách sử dụng kính lúp Sử dụng kính lúp quan sát mẫu vật mang theo, tách riêng rêu đặt lên giấy, quan sát vẽ lại giấy - Hồn thành báo cáo Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ bé Cách sử dụng: Để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật Hoạt động giáo viên 2.Hoạt động 2(22’): KHV cách sử dụng a Tìm hiểu cấu tạo KHV: _ GV: yêu cầu hs hoạt động theo nhóm, cho hs đọc thơng tin SGK/18 • Trình bày cấu tạo Giáo viên: Trần Hưởng Hoạt động học sinh _ HS đặt kính trước bàn, cử đại diện đọc thông tin Các thành viên khác quan sát kính, xác định phận kính _ Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác lắng nghe, bổ sung  kết luận Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 _ GV nhận xét lại lần nữa, nhấn mạnh để hs ghi nhớ _ Đặt câu hỏi: Bộ phận KHV quan trọng nhất, sao? HS trả lời cá nhân  GV trả lời: thấu kính có ống kính để phóng to vật b Cách sử dụng KHV: _ GV vừa làm thao tác sử dụng KHV, vừa hướng _ Đọc mục SGK/19, quan sát hướng dẫn dẫn hs thao tác để lớp theo dõi GV để biết cách sử dụng kính _ GV đưa cho nhóm tiêu để quan sát _Thao tác để nhìn thấy mẫu KHV - Hồn thành báo cáo: KHV có độ phóng đại lớn giúp ta nhìn thấy mắt thường khơng thấy Cách sử dụng kính: + Đặt cố định tiêu bàn kính + Điều chỉnh ánh sánh gương phản chiếu ánh sáng + Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ mẫu vật Tiểu kết: IV.Kiểm tra - đánh giá (4’): - Gọi 1-2 hs lên trình bày lại kính lúp KHV - Trình bày bước sử dụng KHV Nhắc nhở hs biết cách giữ gìn kính đặc biệt khơng va đập mạnh làm bể thấu kính - Đọc mục “Em có biết?” V.Hoạt động nối tiếp(1’): Chuẩn bị cho tiết thực hành quan sát mẫu vật kính hiển vi nhóm mang củ hành tây Trường THCS Đức Bình MƠN : SINH HỌC Tổ: ……… Tuần:…………………… tiết(ppct):……………… Lớp:……… Tên thực hành:………………………………… Thứ…….ngày…….tháng…… năm 200… BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI SỐ I I Kết đánh giá Nhận xét GV Điểm thao tác Điểm thực Điểm ý thức Điểm lí Tổng điểm TH hành TH thuyết TH II Tường trình kết 1/ Chuẩn bị + Mẫu vật:………………………………………………………………………………… + Dụng cụ: …………………………………………………………………………… 2/ Cách tiến hành: Quan sát kính lúp cách sử dụng : *Cấu tạo : Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 …………………………………………………………………………………………… *Chức năng: …………………………………………………………………………………………… *Cách sử dụng : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Quan sát kính hiển vi: Cấu Tạo: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chức năng: … ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cách sử dụng gồm ba bước bản: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3/ Kết :……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4/Giải thích, kết luận:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Người thực hành Tiết THỰC HÀNH Tuần QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I.Mục tiêu: Kiến thức: - HS phải tự làm tiêu tế bào thực vật ( tế bào vảy hành hay tế bào thịt cà chua) Kĩ năng: - Có kỹ sử dụng KHV - Tập vẽ hình quan sát KHV Thái độ: - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ - Trung thực vẽ quan sát II.Phương tiện: - GV: + Biểu bì vảy hành thịt cà chua chín + Tranh phóng to củ hành tế bào vảy hành, cà chua chín tế bào thịt cà chua(nếu có) + Dụng cụ thực hành - HS: Học kỹ cách sử dụng KHV III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Giáo viên: Trần Hưởng Hoạt động học sinh Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Hoạt động 1(20’): Quan sát tế bào KHV _ Hướng dẫn lại cách sử dụng kính hiển vi _ Hướng dẫn hs cách lấy mẫu làm tiêu bảng để quan sát kính _ Kết hợp hình vẽ 6.1 cho hs quan sát Chú ý nhắc nhở hs lấy vảy hành cho thật mỏng  dễ quan sát tế bào _ Đi tới nhóm để giúp đỡ, nhắc nhở, giải đáp thắc mắc hs _ Yêu cầu hs vẽ quan sát Năm học: 2010 - 2011 _ HS theo dõi hướng dẫn GV thực theo để có tiêu quan sát _ HS quan sát tranh tiến hành theo bước tranh vẽ _ HS quan sát vẽ tranh Hoạt động 2(15’): Vẽ hình quan sát _ HS quan sát tranh, so sánh với hình vẽ nhóm kính _ GV: treo tranh phóng to để giới thiệu với hs hình vẽ _ Phân biệt vách ngăn tế bào + Củ hành tế bào biểu bì vảy hành + Quả cà chua tế bào thịt cà chua _ Vẽ hình quan sát vào báo cáo thu hoạch _ GV: hướng dẫn hs phân biệt vách ngăn tế bào _ Hướng dẫn hs cách vừa quan sát vừa vẽ hình IV.Kiểm tra - đánh giá(8’): - HS tự nhận xét nhóm cách làm tiêu bảng, kỹ sử dụng KHV kết việc thực hành - GV đánh giá kết thực hành nhóm, nhận xét ý thức thành viên tổ tiết thực hành - Cho điểm khuyến khích nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm chưa tích cực  yêu cầu cố gắng sau - Thu báo cáo thực hành học sinh Vệ sinh phòng thực hành: - GV hướng dẫn hs cách lau chùi bảo quản KHV - Hướng dẫn cách xếp dụng cụ vào hộp - Làm vệ sinh phịng học thí nghiệm V.Hoạt động nối tiếp(2’): - Tìm câu trả lời cho câu hỏi 1,2 SGK/22 Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 Trường THCS Đức Bình MƠN : SINH HỌC Tổ: ……… Tuần:…………………… tiết (ppct):……………… Lớp:……… Tên thực hành:………………………………… Thứ…….ngày…….tháng…… năm 200… BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH BÀI SỐ II I Kết đánh giá Nhận xét GV Điểm thao tác Điểm thực Điểm ý thức Điểm lí Tổng điểm TH hành TH thuyết TH II Tường trình kết 1/ Chuẩn bị + Mẫu vật:………………………………………………………………………………… + Dụng cụ:……………………………………………………………………………… 2/ Cách tiến hành: Quan sát rêu kính lúp : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Quan sát tế bào kính hiển vi: Cách làm tiêu : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cách quan sát: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3/ Kết :……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 Trong trình quang hợp thực vật lấy vào khí CO nhả khí O2 nên góp phần giữ cân loại khí khơng khí Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ2(10’): Tìm hiểu vai trò thực vật II.thực vật giúp điều hịa khí hậu việc điều hồ khí hậu - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa bảng so - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo sánh khoa - Đọc bảng so sánh khí hậu hai khu vực -> thảo luận theo yêu cầu giáo viên đặt ra: + Tại rừng cảm thấy râm mát bãi đất trống lại thấy nóng nắng gắt? + Tại bãi đất trống có gió mạnh, khơng khí - Thảo luận theo u cầu giáo viên khơ cịn rừng gió yếu khơng khí ẩm? - Đại diện 1, nhóm lên trình bày kết - Giáo viên cho học sinh thảo luận > lớp nhận xét bổ sung - Yêu cầu học sinh thực lệnh sách - Học sinh thực lệnh sách giáo khoa giáo khoa trang 147 - Đọc kết quả, học sinh khác theo dõi bổ sung - Giáo viên nhận xét -> rút kết luận -> Rút kết luận Tiểu kết: Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng tốc độ gió, thực vật có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu tăng lượng mưa khu vực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ3(9’): Tìm hiểu tác dụng làm giảm ô III.Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường Học nhiễm môi trường thực vật sinh cho số ví dụ tình hình mơi trường - Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa tượng ô nhiễm môi trường Đặt yêu cầu: + Hiện tượng ô nhiễm môi trường đâu? - Trả lời yêu cầu giáo viên + Có thể có biện pháp sinh học làm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi giảm nhiễm mơi trường? bổ sung Tích hợp giáo dục môi trường: -> Rút kết luận Bảo vệ thực vật tức tham gia bảo vệ mơi trường  Tiểu kết: - Những nơi có nhiều cối vùng rừng núi thường có khơng khí lành có tác dụng ngăn bụi , diệt số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường IV.Kiểm tra - đánh giá(5’): - Học sinh đọc thông tin phần kết luận chung sách giáo khoa - Nhờ đâu mà thực vật có khả điều hồ lượng khí oxy cacbonic khơng khí? Điều có ý nghĩa gì? - Thực vật có vai trị việc điều hồ khí hậu? - Tại người ta lại nói “Rừng phổi xanh” người? V.Hoạt động nối tiếp(1’): - Chuẩn bị “Thực vật bảo vệ đất – nguồn nước” Tiết 57: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT – NGUỒN NƯỚC I.Mục tiêu: Kiến thức: - Giải thích nguyên nhân gây tượng xảy tự nhiên (như xói mịn, hạn hán, lũ lụt…) từ thấy vai trị thực vật việc giữ đất bảo vệ nguồn nước Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 Kĩ năng: - Quan sát - Thu thập phân tích thơng tin Thái độ: - Xác định ý thức bảo vệ thực vật hành động cụ thể II.Phương tiện: - Tranh phóng to hình 47.1 - Sưu tầm số tranh ảnh lũ lụt hạn hán III.Tiến trình: Kiểm tra cũ (5’) - Nhờ đâu mà thực vật có khả điều hồ lượng khí oxy cacbonic khơng khí? Điều có ý nghĩa gì? - Thực vật có vai trị việc điều hồ khí hậu? - Tại người ta lại nói “Rừng phổi xanh” người? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Tìm hiểu vai trị thực vật I Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn việc chống xói mịn bảo vệ đất(10’) - Học sinh quan sát tranh - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình 47.1 - Thực theo yêu cầu giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: + Vì có mưa lượng chảy hai nơi khác nhau? + Điều xảy đất đồi trọc có mưa? Giải thích sao? - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh - Giáo viên mở rộng thêm tượng xói lở - Đại diện nhóm trình bày -> lớp nhận xét bổ sung bờ sông, bờ biển -> Học sinh rút kết luận - Giáo viên cho học sinh rút kết luận  Tiểu kết: Thực vật, đặc biệt thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cản bớt sức chảy nước mưa lớn gây chống xói mịn Hoạt động giáo viên HĐ2: Tìm hiểu vai trị thực vật góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.(10’) - Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa - Đặt yêu cầu: + Nếu đất bị xói mịn vùng đồi trọc điều xảy đó? + Tại có tượng ngập úng hạn hán nhiều nơi? + Kể tên số địa phương bị ngập úng hạn hán VN? - Giáo viên nhận xét -> rút kết luận Giáo viên: Trần Hưởng Hoạt động học sinh II.Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa - Trả lời theo câu hỏi giáo viên - Các nhóm trình bày thơng tin hình ảnh thu thập thiên tai -> Thảo luận nguyên nhân tượng ngập úng hạn hán - Đại diện 1, nhóm lên trình bày kết > lớp nhận xét bổ sung -> Rút kết luận Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011  Tiểu kết: Thực vật ngăn cản dịng chảy, giữ ẩm khơng khí góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ3: Tìm hiểu tác dụng bảo vệ nguồn nước III Thực vật góp phần bảo nguồn nước thực vật (10’) ngầm Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin - Học sinh đọc thông tin sách giáo khoa sách giáo khoa -> Rút vai trò bảo vệ nguồn nước - Trả lời yêu cầu giáo viên thực vật? - Đại diện học sinh trình bày, học sinh khác - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh theo dõi bổ sung Tích hợp giáo dục mơi trường: -> Rút kết luận Thực vật có vai trị quan trọng thiên nhiên Mang nhiều lợi ích đến cho người bảo vệ hệ thực vật nhiệm vụ  Tiểu kết: - Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm IV.Kiểm tra – đánh giá: - Học sinh đọc phần em có biết sách giáo khoa - Tại vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ngồi đê? - Thực vật có vai trị nguồn đất nguồn nước? - Vai trò rừng việc hạn chế lũ lụt, hạn hán? V.Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị “Vai trò thực vật động vật” Tiết 58: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI A VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số ví dụ khác cho thấy thực vật nơi cung cấp thức ăn nơi cho động vật - Hiểu vai trò gián tiếp thực vật việc cung cấp thức ăn cho người thơng qua ví dụ cụ thể dây chuyền thức ăn Kĩ năng: - Quan sát, thu thập phân tích thơng tin - Hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm Thái độ: - Xác định ý thức bảo vệ thực vật hành động cụ thể II.Phương tiện: - Tranh phóng to hình 46.1: Sơ đồ trao đổi khí - Tranh ảnh nội dung động vật ăn thực vật động vật sống III.Tiến trình: 1/Kiểm tra cũ (6’) - Tại vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngồi đê? - Thực vật có vai trị nguồn nước? - Vai trị rừng việc hạn chế lũ lụt hạn hán nào? 2/Bài mới: Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Hoạt động giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu thực vật cung cấp oxy thức ăn cho động vật Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hình 46.1 hình hình 48.1 yêu cầu học sinh quan sát thực lệnh sách giáo khoa Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động học sinh I Thực vật cung cấp oxy thức ăn cho động vật - Học sinh quan sát tranh - Thực phần lệnh sách giáo khoa - Học sinh quan sát sơ đồ trao đổi khí -> rút vai trị thực vật - Học sinh tìm ví dụ động vật ăn phận - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ví dụ lồi khác -> điền đủ cột bảng động vật ăn thực vật - Đại diện nhóm trình bày -> lớp nhận xét bổ sung - Thực phần yêu cầu sách giáo khoa -> Học sinh nhận xét quan hệ thực vật - Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, cho động vật học sinh rút kết luận - Giáo viên mở rộng: Thực vật gây hại cho động vật  Tiểu kết: Thực vật thông qua hoạt động quang hợp oxy chất hữu cơ, cung cấp oxi thức ăn cho động vật Hoạt động giáo viên HĐ 2: Tìm hiểu vai trò thực vật việc cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật(10’) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh thực vật nơi sinh sống động vật  Rút nhận xét - Trong tự nhiên có lồi động vật lấy làm nhà không? - Giáo viên nhận xét bổ sung, cho học sinh rút kết luận Tích hợp giáo dục môi trường: Thực vật yếu tố cần thiết thiên nhiên Mỗi cân phải biết bảo vệ phong phú Hoạt động học sinh II Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật Học sinh quan sát tranh thực vật nơi sinh sống thực vật - Học sinh trả lời -> Nhận xét -> Rút kết luận  Tiểu kết: Thực vật cung cấp nơi nơi sinh sản cho động vật IV.Kiểm tra – đánh giá: - Thực vật có vai trị động vật? - Kể tên vài động vật ăn thực vật? - Làm tập sách tập V Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị “Thực vật đời sống người” phần II Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 Tiết 59: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI B- VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Thấy rò tầm quan trọng thực vật đời sống người - Bên cạnh có số lồi có tác hại lớn sức khỏe người 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện ý thứ tự học trao đổi thảo luận - Liên hệ thực tế 3/ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường II Phương tiện: Giáo viên: Một số vật mẫu làm lương thực, thực phẩm, lấy gổ Tranh ảnh anh túc Học sinh: sưu tầm số lồi thực vật có ích trơng đời sống người, kẽ sẵn phiếu học tập Trang 155/sgk III Tiến trình: 1/ Bài cũ(5’): - Thực vật có vai trị với dộng vật? Lấy ví dụ minh họa 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1(20’):Tìm hiểu giá trị sử dụng xanh I.Những có giá trị sử dụng - Hướng dẫn HS đặt sưu tầm lên bàn, - Theo hướng dẫn giáo viên, trao đổi thống nắm bắt giá trị sử dụng lồi sau việc phân nhóm vận dụng vào phân nhóm xếp có giá trị sử dụng lài thành nhóm - Cho học sinh sử dụng phiếu học tập bảng/155 để - Hoàn thành phiếu học tập nhóm làm tập củng cố ( lưu ý giới hạn thống kê 10 - Nộp phiếu học tập lắng nghe nhận xét giáo cây) viên để nắm kiến thức xác - Thu phiếu, xem xét đánh giá Tiểu kết: Thực vật có cơng dụng nhiều mặt: - Cung cấp gổ, nguyên liệu cho công nghiệp - Là nguồn thức ăn - Dùng làm thuốc chữa bệnh - Làm cảnh HĐ 2(15’): Tìm hiểu số lồi thực vật có hại II Những có hại cho sức khỏe người - Giới thiệu số có hại: thuốc phiện, thuốc lá, cần sa có Theo dõi, quan sát tranh ảnh thấy rỏ tác hại từ Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 chứa chất kích thích gây nghiện có ý thức tránh sử dụng Giáo dục: không hút thuốc (bên cạnh có hại Nắm được: pháp luật nghiêm cấm sử dụng, tàng cho sức khỏe ảnh hưởng xấu đến môi trữ, buôn bán, vận chuyển thuốc phiện, thuốc trường sinh hoạt người) ngoại nhập Tích hợp giáo dục môi trường: Sự phong phú giới thực vật tạo nên vẽ đẹp thiên nhiên mà có vai trị quan người Nếu thiếu vắng thực vật trái đất thí khơng tồn sống loài sinh vật kể người Do vậy, cần phải biết bảo vệ phong phú đó, tuyệt đối khơng phá rừng Tiểu kết: - Một số loài thực vật như: anh túc, cần sa, thuốc có chứa chất gây nghiện làm ảnh hưởng đến sức khỏe người IV Kiểm tra – đánh giá(4’): Cho học sinh trả lời câu hỏi: 1/ Tại người ta nói khơng có thực vật khơng có lồi người? 2/ Kể tên loài thực vật giá trị sử dụng chúng V Hoạt động nối tiếp(1’): Làm tập 3/156/ sgk Nghiên cứu mới: Bảo vệ đa dạng thực vật Tiết 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu đa dạng thực vật - Nắm tính đa dạng suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam - Biết biện pháp bão vệ đa dạng 2/ Kỹ năng: - Thảo luận – liên hệ thực tế 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II Phương tiện: Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 - Tranh ảnh số loài thực vật quý III Tiến trình: 1/ Bài cũ(5’): - Tại người ta nói khơng có thực vật khơng có lồi người? - Kể tên loài thực vật giá trị sử dụng chúng 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(7’): Tìm hiểu khái niệm đa dạng thực vật I Đa dạng thực vật gì? - Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu thơng tin SGK/ - Đọc thông tin lực chọn cụm từ thích hợp điền mục 1sau cho làm tập điền khuyết: vào chổ trống để hoàn thành nội dung: Đa dạng Đa dạng thực vật thực vật phong phú số lượng loài số loài tự lượng cá thể lồi mơi trường sống nhiên tự nhiên Kết luận: Đa dạng thực vật phong phú vế loài số lượng cá thể loài mơi trường sống tự nhiên HĐ 2(13’): Tìm hiểu tình hình đa dạng thực vật II Tình hình đa dạng thực vật Việt Nam Việt Nam - Quan sát tranh ảnh thấy tính phong phú - Cho HS quan sát tranh ảnh số loài thực vật thực vật Việt Nam quý Việt Nam - Kể tên số loài thực vật như: trắc, gõ, cẩm lai, - Liên hệ thực tế kể tên số loài thực vật quý trầm địa phương mà em biết Nêu vấn đề: Sự đa dạng thực vật Việt Nam nói chung đại phương nói riêng bị suy giảm trầm trọng Liên hệ thực tế, trả lời : - Em cho biết nguyên nhân dẫn đến suy - Do người khai thác để phục vụ cho đời giảm đó? sống - Hận suy giảm tính đa dạng? - Hậu quả: nhiều lồi suy giảm số lượng, môi trường sống chúng bị thu hẹp, GV liên hệ tuyệt chủng số lồi gổ q số lồi thực vật có giá trị nguy địa phương như: trắc, gõ, cẩm lai cho HS tuyệt chủng ghi kết luận Kết luận: Việt Nam có đa dạng thực vật cao, nhiên đa dạng bị suy giảm do: • Con người khai thác bừa bải, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng HĐ 3(13’): Tìm hiểu biện pháp bảo vệ đa III Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực dạng thực vật vật - Cho HS đọc thông tin SGK thảo luận đưa - Đọc thông tin , thảo luận đưa biện pháp biện pháp bảo vệ 9da dạng thực vật - Hoàn thành tập: - Kết luận tập điền khuyết: • Ngăn chặn việc chặt phá .làm rẩy • Ngăn chặn việc chặt phá, đốt rừng làm rẩy • Khai thác lồi thực vật q • Khai thác hợp lý loài thực vật quý nhằm bảo vệ số lượng cá thể loài nhằm bảo vệ số lượng cá thể lồi • vườn thực vật, vườn quốc gia, khu • Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, bảo tồn nhằm bảo vệ loài thực vật khu bảo tồn nhằm bảo vệ lồi thực vật • Cấm xuất lồi thực vật q • Cấm bn bán xuất lồi thực vật quý • Tuyên truyền người dân bảo vệ rừng • Tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ rừng Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Tích hợp giáo dục mơi trường: Trong thực tế nhiều lồi thực vật có giá trị nhiều mặt: cung cấp gổ, làm thuốc chữa bệnh Những loài thường bị người dân khai thác bừa bải dẫn đến số lượng thể ngày giảm, phạm vi phân bố ngày cành thu hẹp Chúng ta cần có ý thức bảo vệ có trách nhiệm tuyên truyền người bảo vệ để trì dạng thực vật địa phương nước Năm học: 2010 - 2011 IV Kiểm tra – đánh giá(6’): Cho HS trả lời câu hỏi sau: 1/ Thế thực vật quý ? kể loài thực vật quý mà em biết 2/ Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? V Hoạt động nối tiếp(1’): Chuẩn bị mới: “ Vi khuẩn” CHƯƠNG X VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Tiết 61: VI KHUẨN I Mục tiêu: - Nắm đặc điểm cấu tạo, cách dinh dưỡng phân bố vi khuẩn - Rèn luyện kỹ đọc nghiên cứu thông tin - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh II Phương tiện: - Tranh vẽ dạng vi khuẩn III Tiến trình: 1/ Bài cũ(5’): - Thế thực vật quý ? kể loài thực vật quý mà em biết - Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu: Trong thiên nhiên tồn nhóm sinh vật I Hình dạng, kích thước cấu tạo vi nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy, chúng khuẩn gọi VI SINH VẬT Đại diện nghiên cứu VI KHUẨN HĐ 1(13’): Tìm hiểu hình dạng, kích thước cấu tạo vi khuẩn Hướng dẫn dọc thông tin SGK sau cho HS quan sát Đọc thơng tin , quan sát tranh vẽ tư trả lời tranh vẽ: dạng vi khuẩn câu hỏi Cần nêu được: Nêu câu hỏi: • Hình hạt, hình cầu, hình que, hình xoắn - Cho biết vi khuẩn có hình dạng nào? • Cơ thể tế bào chưa có nhân - Vi khuẩn có cấu tạo mà mắt thường hồn chỉnh khơng nhìn thấy? Thống ý kiến đến kết luận Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 Kết luận: Hình dạng thường gặp: Hình cầu, que, hạt, xoắn Cấu tạo: Cơ thể đơn bào chưa có nhân Kích thước: nhỏ bé mắt thường khơng nhìn thấy HĐ 2(10’): Tìm hiểu cách dinh dưỡng II Cách dinh dưỡng Cho HS đọc thông tin SGK nêu câu hỏi: Đọc thông tin tư độc lập để trả lời câu hỏi Nêu - Thế vi khuẩn hoại sinh, kí sinh? được: - Vi khuẩn hoại sinh vi khuẩn có khả phân hủy xác động thực vật - Vi khuẩn kí sinh vi khuẩn sống nhờ - Vi khuẩn tự dưỡng có đặc điểm khác biệt thể sinh vật khác so với vi khuẩn dị dưỡng? - Điểm khác biệt là: có khả tự tổng Bổ sung ý kiến kết luận hợp chất hữu Kết luận: Sống dị dưỡng: Hoại sinh kí sinh Sống tự dưỡng: Có khả tự tổng hợp chất hữu HĐ 3(10’): Tìm hiểu phân bố số lượng III Phân bố số lượng Cho HS đọc thông tin sgk thực lệnh Đọc thông tin nắm bắt trả lời: - Em có nhận xét phân bố vi khuẩn Vi khuẩn phân bố khắp nơi tự nhiên với tự nhiên? số lượng lớn Tích hợp giáo dục mơi trường: Vi khuẩn có khả sinh sản nhanh, mô trừng bị ô nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển sinh sản hội lây lan mầm bệnh Do cần có ý thức bảo vệ giữ gìn mơi trường Kết luận: Vi khuẩn phân bố khắp nơi tự nhiên với số lượng lớn HĐ 4: Tìm hiểu vai trị Vi khuẩn IV Vai trò Vi khuẩn Vi khuẩn có ích: Vi khuẩn có ích: Hướng dẫn tìm hiểu quan sát hình 50.2 xác định vai trị vi khuẩn tự nhiên từ vận dụng vào Quan sát hình ảnh tư lực chọn đáp án trả lời làm tập điền khuyết tập: Xác động, thực vật chết rơi xuống đất Vi khuẩn đất biến đổi thành Muối khoáng Các chất sử dụng Chất hữu để chế tạo thành nuôi sống thể Tìm hiểu thơng tin, nêu được: Cơng bố đáp án, nêu câu hỏi: Qua tập em - Phân hủy xác động thực vật tạo khoáng cho biết vi khuẩn có vai trị tự nhiên? - Cố định đạm cho đất( Vi khuẩn nốt sần) Nêu vấn đề: Bên cạnh vai trò tự nhiên, Vi Tư trả lời: khuẩn cịn có ích người khơng? - Vi khuẩn lên men sử dụng để chế biến Vi khuẩn có hại: thực phẩm Cho HS đọc thơng tin phần b/sgk, nêu câu hỏi: - Ứng dụng công nghệ sinh học: Sản xuất Vi khuẩn có hại nào? làm môi trường Bổ sung hồn thành nội dung ghi bảng Vi khuẩn có hại: Tích hợp GDMT: Đọc thơng tin tư trả lời câu hỏi: Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 Vi khuẩn phân hủy xác động thực vật tạo mùi - Gây bệnh hôi gây ô nhiễm không khí ta khơng - Làm thức ăn bị ôi thiu thải thức ăn thừa, xác chết vật nuôi - Phân hủy chất hữu tạo mùi gây ô nhiễm đường mà phải đào hố chôn lấp kỹ để đảm bảo khơng khí cho mơi trường Kết luận: 1.Vi khuẩn có ích: Đối với tự nhiên: - Phân hủy xác động thực vật tạo khoáng - Cố định đạm cho đất( Vi khuẩn nốt sần) Đối với người: - Vi khuẩn lên men sử dụng để chế biến thực phẩm - Ứng dụng công nghệ sinh học: Sản xuất làm nguồn nước Vi khuẩn có hại: - Gây bệnh - Làm thức ăn bị ôi thiu - Phân hủy chất hữu tạo mùi gây ô nhiễm không khí HĐ 5: Tìm hiểu virut V Sơ lược virut Cho HS đọc thông tin sgk Đọc thông tin rút kết luận: So với vi khuẩn vi rut có đặc điểm Điểm khác biệt: khác biệt? - Kích thước nhỏ Nhấn mạnh: Vi rút chưa phải dạng thể sống - Cấu tạo đơn giản hơn( chưa có cấu tạo tế bào) điển hình chúng có cấu tạo q đơn giản Với lối sống kí sinh bắt buộc nên chúng gây nhiều bệnh cho vật chủ Kết luận: Vi rut chưa có cấu tạo tế bào, sống ký sinh bắt buộc IV Kiểm tra – đánh giá(6’): Trả lời câu hỏi: - Vi khuẩn dinh dưỡng nào? Thế vi khuẩn kí sinh vi khuẩn hoại sinh? - Cần phải làm để hạn chế phát triển vi khuẩn gây bệnh? V Hoạt động nối tiếp(1’): Chuẩn bị mới: “ Móc trắng nấm rơm” Tiết 62: NẤM A- MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I.Mục tiêu: - Nắm đặc điểm cấu tạo nắm mốc trắng nấm rơm - Giáo dục việc bảo quản thức ăn, quần áo - Rèn luyện kỹ quan sát, liên hệ thực tế II Phương tiện: - Tranh vẽ vật mẫu nấm rơm(nếu có) III Tiến trình: Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 1/ Bài cũ(5’): Vi khuẩn có vai trị tự nhiên đời sống người? 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(15’): Tìm hiểu mốc trắng I Mốc trắng Quan sát hình dạng cấu tạo mốc trắng Quan sát hình dạng cấu tạo mốc trắng - Hướng dẫn quan sát tranh vẽ (hoặc vật mẫu), xác Quan sát, xác định phận nấm định tế bào nấm hình sợi Trả lời câu hỏi: - Nêu câu hỏi: - Sợi nấm phân nhiều nhánh suốt khơng màu, Trình bày cấu tạo sợi nấm khơng có diệp lục Là tế bào khơng có vách Cách dinh dưỡng mốc trắng ngăn Hình thức sinh sản mốc trắng - Dinh dưỡng hình thức hoại sinh: phân hủy Đánh giá bổ sung hoàn thiện chất hữu Một vài loại mốc khác: - Sinh sản vô tính bào tử Cho học sinh đọc thơng tin, giới thiệu vật mẫu (nếu Một vài loại mốc khác: có) ứng dụng đời sống Nắm bắt thông tin thấy ứng dụng sản Giáo dục: Bào tử nấm mốc phát tán xuất không khí gặp phải áo quần ẩm có mồ nảy nầm phát triển làm hư quần óa cần ý : Nếu quần áo bị ẩm giặt không để lâu Kết luận: - Sợi nấm phân nhiều nhánh, tế bào khơng có vách ngăn suốt khơng màu, khơng có diệp lục - Dinh dưỡng hình thức hoại sinh: phân hủy chất hữu - Sinh sản vơ tính bào tử II HĐ 2(15’): Tìm hiểu nấm rơm II Nấm rơm Giới thiệu: loại nấm thường gặp Quan sát, xác định phận đống rơm rạ sau gặt xong để ủ đống đồng Nắm bắt thông tin SGK trả lời câu hỏi: nông dân trồng bán - Cơ quan sinh dưỡng: Là sợi nấm gồm - Hướng dẫn quan sát tranh ảnh hay vật mẫu nhiều tế bào có vách ngăn , khơng có diệp lục - Xác định phận nấm - Cơ quan sinh sản: gồm mũ nấm năm Nêu câu hỏi: cuống nấm Mặt mũ nấm có phiến Cơ quan sinh dưỡng Nấm rơm có cấu tạo mỏng chứa nhiều bào tử nào? - Sinh sản vơ tính bào tử Cấu tạo quan sinh sản? Hình thức sinh sản? Đánh giá – bổ sung kết luận Kết luận: - Cơ quan sinh dưỡng: Là sợi nấm gồm nhiều tế bào có vách ngăn , khơng có diệp lục - Cơ quan sinh sản: gồm mũ nấm năm cuống nấm Mặt mũ nấm có phiến mỏng chứa nhiều bào tử - Sinh sản vơ tính bào tử IV Kiểm tra - đánh giá(8’): Trả lời câu hỏi: 1/ Nấm có đặc điểm giống Vi khuẩn? - Tế bào khơng có chứa diệp lục nên khơng có khả tự dưỡng - Đều có hình thức sinh sản vơ tính 2/ Nấm giống khác tảo điểm nào? - Giống nhau: Cơ thể có cấu tạo đơn giản chưa phân hóa thành rễ, thân Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 - Khác nhau: tảo có chứa diệp lục sống tự dưỡng cịn nấm khơng có sống dị dưỡng V Hoạt động nối tiếp(2’): Chuẩn bị mới: “ B- Đặc điểm sinh học tầm quan trọng Nấm” Tiết 63: NẤM( tiếp theo) B- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM I.Mục tiêu: - Nắm đặc điểm sinh học nấm - Giáo dục bảo vệ đa dạng nấm - Rèn luyện kỹ quan sát, liên hệ thực tế II Phương tiện: - Tranh vẽ vật mẫu số lồi nấm có ích có hại(nếu có) III Tiến trình: 1/ Bài cũ(5’): Trình bày đặc điểm cấu tạo nấm rơm nấm mốc trắng 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(15’): Tìm hiểu đặc điểm sinh học nấm I Đặc điểm sinh học Hướng dẫn thảo luận trả lời câu hỏi SGK Trao đổi thảo luận thống câu trả lời, nêu được: - Tại gây mốc trắng cần để cơm - Vì đủ độ ẩm nhiệt độ nấm mốc phát triển bánh mì nhiệt độ phòng vẩy - Quần áo bẩn để nơi ẩm tạo điều kiện thích thêm nước? hợp cho phát triển nấm - Tại quần áo, đồ đạc lâu ngày khơng phơi - Vì nấm dinh dưỡng theo lối hoại sinh nên nắng để nơi ẩm thường hay bị mốc? không cần ánh sáng - Tại chổ tối nấm phát triển được? 1/ Điều kiện phát triển nấm 1/ Điều kiện phát triển nấm Nêu câu hỏi : Để cho nấm phát triển cần Thông qua tập rút kết luận: điều kiện nào? - Cần chất hữu cơ, nhiệt độ độ ẩm thích hợp Giáo dục: Việc bảo quản đồ dùng, quần áo 2/ Cách dinh dưỡng: Cho HS độc thơng tin sau hồn thành sơ đồ trắc 2/ Cách dinh dưỡng: nghiệm: Nắm bắt thông tin trả lời: - Hoại sinh ( phân hủy chất hữu cơ) Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Các hình thức dinh dưỡng - Năm học: 2010 - 2011 Kí sinh (sống bám thể sống khác) Cộng sinh ( hợp tác tảo nấm) Hoàn thành kiến thức tiểu kết Kết luận: 1/ Điều kiện phát triển nấm: - Để nấm phát triển cần chất hữu cơ, nhiệt độ độ ẩm thích hợp 2/ Cách dinh dưỡng: - Gồm hình thức: Hoại sinh, cộng sinh kí sinh HĐ 2(18’): Tìm hiểu tầm quan trọng nấm II Tầm quan trọng nấm 1/ Nấm có ích: 1/ Nấm có ích: Cho học sinh thao khảo bảng công dụng SGK, nêu Tham khảo thông tin liên hệ thực tế trả lời câu hỏi: câu hỏi: - Phân hủy chất hữu tạo khoáng cho đất - Nấm có ích lợi gì? Lấy ví dụ minh họa - Ứng dụng sản xuất chế biến (nấm men ) Tích hợp GDMT: - Làm thức ăn (nấm rơm ) Cần bảo vệ đa dạng nấm, nhằm bảo vệ đa - Làm thuốc ( linh chi ) dạng thực vật 2/ Nấm có hại: 2/ Nấm có hại: Nắm bắt thông tin tư độc lập trả lời câu hỏi: Quan sát tranh vẽ vật mẫu , nêu câu hỏi: - Gây bệnh - Nấm có hại nào? - Làm hỏng thức ăn đồ uống, đồ dùng Nhấn mạnh: số loài nấm độc ăn phải - Một số loài nấm độc gây tử vong bị ngộ độc dẫn đến tử vong sử dụng nấm cấn phải thận trọng tuyệt đối không ăn loài nấm chưa rỏ nguồn gốc Kết luận: 1/ Nấm có ích: - Phân hủy chất hữu tạo khoáng cho đất - Ứng dụng sản xuất chế biến - Làm thức ăn - Làm thuốc chữa bệnh 2/ Nấm có hại: - Gây bệnh - Làm hỏng thức ăn đồ uống, đồ dùng - Một số lồi nấm độc gây tử vong IV Kiểm tra – đánh giá(5’): - Trả lời câu hỏi: 1/ Nấm hoại sinh có vai trị tự nhiên? 2/ Vì nấm khơng thể tự dưỡng V Hoạt động nối tiếp(2’): Chuẩn bị cho mới: Địa Y Sư tầm vật mẫu cách quan sát thân vườn nhà, ý thân gổ to Tiết 64: ĐỊA Y I Mục tiêu: - Nắm đặc điểm cấu tạo, vai trò địa y tự nhiên đời sống người Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 - Rèn luyện kỹ quan sát - Giáo dục ý thức tự tìm tịi, nghiên cứu II Phương tiện: - Tranh vẽ hay vật mẫu địa y III Tiến trình: 1/ Bài cũ(5’): - Trình bày tầm quan trọng nấm tự hiên đời sống người? 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(18’): Quan sát hình dạng, cấu tạo địa I Quan sát hình dạng cấu tạo y Hướng dẫn quan sát vật mẫu tranh vẽ, xác Quan sát tranh vẽ vật mẫu mơ tả hình dạng định sợi nấm tảo địa y: Nêu điểm khác biệt tảo nấm để nhận diện - Hình vảy gồm mỏng dính chặt vào vỏ Cho hs quan sát hình 52.1/sgk mơ tả hình dạng phân nhánh cành nhỏ địa y - Cấu tạo: bao gồm tế bào tảo màu xanh nằm - Trình bày cấu tạo địa y xen lẫn với sợi nấm chằng chịt không - Bổ sung hoàn thiện kiến thức màu Kết luận: - Hình dạng: Hình vảy gồm mỏng dính chặt vào vỏ phân nhánh cành nhỏ - Cấu tạo: Bao gồm tế bào tảo màu xanh nằm xen lẫn với sợi nấm chằng chịt khơng màu HĐ 2(17): Tìm hiểu vai trò địa y II Vai trò Nêu câu hỏi: Nắm bắt thông tin trả lời câu hỏi: - Trong tự nhiên địa y có vai trị gì? - Tiên phong mở đường cho việc khai phá - Đối với người, Địa y có ích lợi gì? vùng đất - Làm thức ăn cho số loài động vật - Làm nguyên liệu chế biến công Hoàn thiện kiến thức nghiệp( rượu, nước hoa, phẩm nhuộm ) Kết luận: - “Tiên phong mở đường” cho việc khai phá vùng đất - Làm thức ăn cho số loài động vật - Làm nguyên liệu chế biến công nghiệp( rượu, nước hoa, phẩm nhuộm ) IV Kiểm tra – đánh giá(4’): - Địa y có dạng nào? Chúng thường mọc đâu? V Hoạt động nối tiếp(1’): - Làm xem lại tập chương VIII, IX, X Tiết 65: BÀI TẬP I Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức học đồng thời mở rộng liên hệ thực tế đời sống - Rèn luyện kỹ tổng hợp, phân tích - Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật II Phương tiện: 1/ Vật mẫu: Cây rêu, duơng xỉ, nhánh thông, nấm, địa y 2/ Tranh ảnh: sơ đồ phát triển giới thực vật III Tiến trình: Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 1/ Bài cũ: Không kiểm tra 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(38'): Trả lời câu hỏi mở rộng I Sửa tập: Hướng dẫn quan sát rêu, nêu câu hỏi: Quan sát vật mẫu rêu, nắm lại kiến thức 1/ Tại rêu cạn sống đuợc trả lời câu hỏi: nơi ẩm ướt? • Vì quan phân hố chưa hồn thiện, rễ chưa có mạch dẫn khả hút nuớc khống cịn yếu thích nghi với môi truờng ẩm ướt Quan sát so sánh rút câu trả lời: Cho HS quan sát dương xỉ, hướng dẫn so sánh • Cây Dương xỉ có cấu tạo phức tạp có quan sinh dưỡng so với rêu, nêu câu hỏi: rễ thực sự, có mạch dẫn khả hút nước hồn 2/ So sánh quan sinh duỡng rêu dương thiện xỉ, có cấu tạo phức tạp hơn? Hướng dẫn quan sát vật mẫu nhánh thông Quan sát vật mẫu trả lời câu hỏi: Hướng dẫn quan sát nón thơng bào tử mặt • Cấu tạo: dương xỉ, nêu câu hỏi: Cây thông Cây dương xỉ 3/ So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản Thân gổ lớn Thân nhỏ thông duơng xỉ? Lá kim Lá chi làm nhiều thuỳ Rễ cọc Rễ chùm • Sinh sản: Cây thơng Cây dương xỉ Có nón đực nón Có túi bào tử đựng bào tử cái, hạt lộ Giới thiệu: chiếm ưu hạt kín phong phú đa dạng thích nghi với nhiều môi trường sống khác Nêu câu hỏi: Tư trả lời: 4/ Vì thực vật hạt kín phát triển phong phú Vì thực vật hạt kín có nhiều ưu điểm tiến hố cụ đa dạng ngày nay? thể: - quan sinh dưỡng phát triển đa dạng có mạch dẫn hồn thiện quan sinh sản đa dạng thích nghi với nhiều lối thụ phấn, hạt bảo vệ tốt đảm bảo cho phát triển Quan sát tư trả lời: Cho hs quan sát sơ đồ phát triển gới thực vật, nêu - Giới thực vật có chung nguồn gốc câu hỏi: nhiên phát triển tiến hoá theo nhiều hướng 5/ Cho biết ý nghĩa phát sinh giới thực khác vật? - Càng lên cao có cấu tạo hồn thiện - Vì xanh có vai trị quan trọng việc điều hồ khí hậu chống nhiễm mơi trường, chống xói mịn, hạn hán, lũ lụt Bên cạnh xanh cung cấp cho người nhiều nguyên liệu phục vụ cho đời sống, sinh hoạt - Thức ăn bị ôi thiu nấm phát triển phân huỷ thức ăn => làm hư hỏng ôi thiu Muốn cho 6/ Vì phải tích cực trồng xanh? 7/ Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học ... tranh hoạt động cá nhân - học sinh thực lệnh sách giáo khoa - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh quan tranh, mẫu vật Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 - Treo... Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học: 2010 - 2011 Trường: …………………………… Tên: ……………………… .Lớp: … Điểm Kiểm tra 15’ Môn: Sinh học 6( Dành cho dân tộc thiểu số) ( Học sinh. .. phụ - Học sinh thực lệnh, trả lời câu hỏi, học sinh khác bổ sung rút kết luận - Học sinh đọc phần thông tin DGK/11  Tiểu kết: Giáo viên: Trần Hưởng Giáo án Sinh học Trường THCS Đức Bình Năm học:

Ngày đăng: 07/04/2015, 09:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan