SÁNG KIẾN KINH NGIỆM: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dậy trẻ kể chuyện diễn cảm” được áp dụng tại lớp lớn B – Trường mầm non Hoa Mai – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai

18 1.1K 1
SÁNG KIẾN KINH NGIỆM: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dậy trẻ kể chuyện diễn cảm” được áp dụng tại lớp lớn B – Trường mầm non Hoa Mai – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi trẻ thơ khi sinh ra đều được nghe tiếng hát ru ầu ơ của bà, của mẹ, lồng trong đó là những câu truyện cổ tích từ ngàn xưa để lại, những câu truyện ấy, những áng văn bất hủ ấy đã đưa trẻ thơ vào thế giới thần tiên của chuyện cổ tích với những chàng hoàng tử, công chúa, với những mụ phù thủy độc ác, bác gấu đen tốt bụng, chú thỏ thông minh, cáo già xảo quyệt và đáng ghét. Qua những câu truyện đó trẻ thơ đã có những cảm nhận về cái chân, thiện, mĩ của cuộc sống xung quanh.Năm học 2011 2012 nhận được sự phân công của nhà trường tôi đứng chủ nhiệm lớp lớn B qua thời gian nhận lớp tôi nhận thấy tình hình thực tiễn của lớp như sau:

Phòng giáo dục đào tạo TP Lào Cai Trờng mÇm non hoa mai BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGIỆM Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dậy trẻ kể chuyện diễn cảm” áp dụng lớp lớn B – Trường mầm non Hoa Mai – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai” Họ tên: Lương Thị Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2011 - 2012 Lan Anh MỤC LỤC TT Nội dung Số trang Lý chọn đề tài 3-4 Giải vấn đề 5-6 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiêm Kết luận 17 -18 Tài liệu tham khảo 19 – 19 - 16 1.Lý chọn đề tài Mỗi trẻ thơ sinh nghe tiếng hát ru bà, mẹ, lồng câu truyện cổ tích từ ngàn xưa để lại, câu truyện ấy, văn bất hủ đưa trẻ thơ vào giới thần tiên chuyện cổ tích với chàng hồng tử, cơng chúa, với mụ phù thủy độc ác, bác gấu đen tốt bụng, thỏ thông minh, cáo già xảo quyệt đáng ghét Qua câu truyện trẻ thơ có cảm nhận chân, thiện, mĩ sống xung quanh Năm học 2011 -2012 nhận phân công nhà trường đứng chủ nhiệm lớp lớn B qua thời gian nhận lớp tơi nhận thấy tình hình thực tiễn lớp sau: Một số trẻ cịn nhút nhát chưa hịa với tập thể, cịn núi ngng núi lp, núi sai Câu từ cha mạch l¹c, cịn bí từ nói khơng mà thân muốn thông báo truyền đạt tới người khác Nhớ chuyện khơng theo trình tự nội dung, thơng qua câu chuyện trẻ nhớ cảm thụ văn học, hóa thân vào nhân vật, phân biệt thiện, ác, kết nối xâu chuỗi câu chuyện logic với nhau, liên hệ với sống thực Cũng qua câu chuyện kể, trẻ có kiến thức, học tiếp thu nhanh, hiệu Minh chứng ảnh hưởng cuả văn học với tạo hình nhân vật có ảnh hưởng tới trẻ trẻ biết kể chuyện diễn cảm, lưu loát, thể ngữ giọng điệu, nét mặt, cử biểu cảm nhân vật, trẻ khắc phục nói ngọng, nói lắp, hình thành nhân cách, phân biệt thiện, ác mà người trẻ muốn trở thành, bồi đắp tư tưởng, lòng nhân ái, bao dung, tính tương trợ trẻ Đồng thời dựa tảng nội dung câu chuyện học khả tư lôgich sáng tạo phát triển nội dung kết câu chuyện tình khác theo tưởng tượng trẻ Từ giúp trẻ ngày phát triển mặt đức- trí- lao - thể - mĩ Nhằm nâng cao chất lượng dậy trẻ kể chuyện diễn cảm, nhớ kể chọn vẹn nôị dung câu chuyện hấp dẫn thu hút người nghe (Qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng kể hoá thân vào nhân vật chuyện) Đồng thời khơng cịn trẻ nói ngọng, nói lắp phát âm sai lỗi tả hay nói khơng ý, thiếu tự tin, khả nhớ tư chậm Bồi đắp tư tưởng, tình cảm, tâm hồn, lịng nhân ái, tính tương trợ, tình u thiên nhiên, biết bảo vệ làm theo lẽ phải.…từ giúp trẻ hình thành hồn thiện nhân cách.Với tất lý dẫn đến việc lựa chọn đề tài “Dậy trẻ kể chuyện diễn cảm” để nghiên cứu, áp dụng thực 2.Giải vấn đề: 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Văn học môn nghệ thuật thể khía cạnh sống theo cách riêng Ở đó, nội dung mở cho trẻ hiểu biết sống, thiên nhiên, tương tác người với người người với giới xung quanh, hình thành cho trẻ phong phú tưởng tượng giàu cảm xúc, trẻ cảm nhận tốt sử dụng tốt tính sáng từ ngữ, tinh tế từ ngữ cung bậc cao ngơn ngữ Do nói văn học thể ngơn ngữ nghệ thuật, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc nhạc điệu, đọc làm cho người nghe có cảm xúc liên tưởng Văn học phương tiện có hiệu mạnh mẽ việc giáo dục trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ cho trẻ điều quan trọng có ảnh hưởng to lớn tới phát triển làm phong phú vốn từ trẻ Giúp trẻ kể chuyện không dừng lại việc nhớ nội dung mà cịn nhớ nhắc lại câu nói nhân vật câu chuyện lời nói vốn kinh nghiêm ngơn ngữ riêng cịn trẻ khác (người nghe) nghe hiểu theo trình tự lơgich câu chuyện Do văn học mơn học giữ vị trí quan trọng trẻ thơ, kho tàng quí báu mà kỹ sư tâm hồn từ nhiều hệ cách hay cách khác ln khơng ngừng tìm hiểu, nghiên cứu khai thác để phục vụ cho việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ chắp cánh cho trẻ vươn tới ước mơ, vươn tới bao điều tốt đẹp có lịng hướng thiện khát khao bảo vệ đẹp Khơng dừng lại điều tốt đẹp việc dậy trẻ kể chuyện diễn cảm đường bồi đắp cho trẻ tính tự tin, khả tư lơ gích, nhớ kể chọn vẹn nội dung câu chuyện thu hút người nghe Từ giúp trẻ dần hình thành ngày hoàn thiện nhân cách, dẫn đến việc lựa chọn ngôn từ trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cơ, cha mẹ khơng cịn vấn đề rào cản với trẻ 2.2.Thực trạng vấn đề: *Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sát nhgành giáo dục, ban giám hiệu nhà trường - 100 % giáo viên đực bồi dưỡng chương trình mầm non - Đã đào tạo đạt chuẩn (Tốt nghiệp đại học) - Năng động, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc - Có ý thức cơng tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nâng cao chun mơn * Khó khăn: - Cơ sở vật chất nhà trường trật hẹp - Một số trẻ chưa học qua lớp bé, nhỡ nên vào học trẻ chưa làm quen với môn, chưa thuộc nhiều truyện - Nhiều trẻ cịn nhút nhát tham vào hoạt động tập thể, không dám nêu lên ý kiến riêng - Diện tích phịng học trật hẹp chưa đáp ứng tiêu qui định phù hợp với số lượng thực tế trẻ lớp - Một số trẻ ngơn ngữ nói phát âm cịn ngọng sai lỗi tả Cịn bị bí từ nói khơng mà thân muốn thơng báo truyễn đạt tới người khác - Khả thuộc kể chuyện diễn cảm nhiều hạn chế - Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến đến em mình, cịn có suy nghĩ coi nhẹ bậc học mầm non 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: * Biện pháp thứ nhất: Tạo môi trường văn học Môi trường học yếu tố quan trọng để trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, qua trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, ngôn ngữ tư tưởng tượng trẻ mở rộng củng cố Việc tạo môi trường cho trẻ phù hợp với nhận thức trẻ, phù hợp với chủ đề chủ điểm, hình ảnh phải đẹp sinh động, hấp dẫn an tồn với trẻ mang tính chất mở để giúp trẻ tìm tịi khám phá mơn văn học Ví dụ: Đối với chủ điểm giới động vật tận dụng khoảng chống gốc tơi làm vườn cổ tích, có vật ngộ nghĩnh xếp khoa học phù hợp với điều kiện sống phù hợp với câu chuyện theo giai đoạn để trẻ tìm hiểu khám phá, trải nghiệm giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm nhớ xếp lời kể, lời thoại, ngữ giọng điệu vật câu chuyện mà trẻ nghe, học phù hợp Từ trẻ thêm hứng thú lời kể diễn cảm thu hút người nghe Điều quan trọng tạo môi trường cho trẻ hoạt động lớp giáo viên cần lưu ý không nên ôm đồm trưng bày nhiều đối tượng lúc Như trẻ dễ nhàm chán không khai thác hết nội dung Chính giáo viên phải đưa đối tượng theo bài, chủ đề nhỏ, thường xuyên có thay đổi bổ xung làm để tạo hứng thú cho trẻ, tạo môi trường không nên trang trí tạo mảng tường “chết” làm cho giáo viên khó thay đổi bổ xung làm mới, môi trường không thay đổi theo nội dung chủ đề, chủ điểm mà trang trí ln dạng “Mở” Có sau chủ đề, chủ điểm giáo viên cất đi, bổ xung nội dung phù hợp với kế hoạch giảng dạy Ví dụ: Đối với chủ điểm thực vật có câu truyện “Sự tích Hoa Hồng” Tạo vườn hoa hồng mảng tường góc nghệ thuật để trẻ tìm hiểu trải nghiệm hoa hồng bước khắc sâu nội câu truyện từ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức mơn văn học nói chung câu chuyện nói riêng cách sâu sắc từ khả nhớ kể chuyện diễn cảm nội dung chuyện trẻ ngày tốt * Biện pháp thứ hai: Biện pháp bồi dưỡng học sinh Dựa kết khảo sát đầu năm môn văn học sở câu chuyện trẻ nghe hiểu nội dung mà áp dụng biện pháp cụ thể với đối tượng cụ thể phù hợp với nhận thức trẻ Đặc biệt kể chuyện diễn cảm Đối với học sinh nhận thức nhanh Tôi tạo ngạc nhiên bất ngờ cho trẻ câu hỏi khó địi hỏi trẻ khả tư lơ gích mang tính tổng hợp, kích thích khả ghi nhớ chọn vẹn nội dung câu chuyện theo u cầu Ví dụ: Chủ điểm giao thông câu chuyện “Qua đường” Để gây ấn tượng giúp trẻ nhớ lại nội dung chuyện cách cho trẻ quan sát tranh minh hoạ nội dung câu chuyện “Qua đường” tranh xếp không theo thứ tự nôị dung chuyện mà trẻ nghe hỏi trẻ “Con có nhận tranh minh hoạ nội dung câu chuyện khơng? Con có nhận xét thứ tự xếp tranh này?” Để trẻ tự quan sát, nhớ lại tên chuyện, nội dung chuyện đưa ý kiến nhận xét thân Tiếp tơi lại hỏi “Theo cần phải xếp thứ tự tranh đúng?” cho trẻ xếp tranh theo trình tự nội dung câu chuyện Tiến hành đàm thoại với trẻ ngữ giọng điệu nhân chuyện cho trẻ bắt chước nét mặt, cử chỉ, điệu nhân vật chuyện Rồi dậy trẻ kể lại chuyện cách cô người dẫn chuyện trẻ thể qua vai Khi thấy trẻ thể tốt cho trẻ tự kể lại nội dung câu chuyện thể tính cách, cử nhân vật câu chuyện đối thoại theo kịch tính đoạn chuyện, giúp trẻ diễn xuất theo tính cách nhân vật * Đối với trẻ nhận thức chậm Trước vào tiết học tơi trọng trị chuyện, gợi ý để trẻ nhớ theo trình tự có hệ thống phần mở đầu, nội dung kết thúc câu chuyện, cho trẻ bắt chước ngữ giọng điệu nhân vật (Giờ đón trẻ sáng) Ví dụ: Chủ điểm Đất nước Việt Nam diệu kì câu chuyện “Sự tích hồ gươm” tơi trị chuyện hỏi trẻ câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” giặc Minh xâm chiếm nước ta Lê Lợi đưa quân đóng đâu? Lúc quăng chài qn lính thấy gì? Các đốn xem gươm ai? Sao biết? Sau đánh thắng giặc minh Lê Lợi hồn lại gươm q cho Long Qn nào? Thi xem người có khả bắt chước giọng Long Quân nào… Câu hỏi đưa ngắn gọn, cụ thể dễ hiểu mang tính gợi mở để kích thích khả tư trẻ Ví dụ: Chủ điểm gia đình câu chuyện “Ba gái” tơi hỏi trẻ chuyện ba gái ốm bà mẹ nói với sóc gì? Khi cầm thư bà Sóc đến nhà trước? Nhận tin mẹ ốm chị có thăm mẹ khơng? Vì sao? Sóc nói với chị chị khơng thăm mẹ? Chị biến thành gì? Sau sóc đến nhà ai? Sau câu trả lời trẻ động viên trẻ hình thức cho lớp vỗ tay khen bạn kết hợp với lời khen giáo để khích lệ khả tập trung tư tính cạnh tranh trẻ học tập Cho trẻ tập thể ngữ giọng điệu nhân vật nhiều lần, câu hỏi thể từ dễ dến khó, nâng dần độ khó theo nhận thức trẻ Ví dụ Trong câu chuyện Chú Dê Đen - Các nhìn xem vật tên có câu chuyện biết? (Đây dê đen có chuyện “Chú dê đen” ạ) - Cơ đố biết chuyện dê đen có nhân vật? (3 nhân vật) - Đó nhân vật nào? (Dê trắng, dê đen, chó sói) - Trong chuyện dê trắng vào rừng làm gì? - Dê trắng gặp ai? - Chó sói quát hỏi dê trắng nào? - Dê trắng trả lời sao? Cho nhiều trẻ bắt chước giọng Dê Trắng Vừa trao đổi trò chuyện qua hệ thống câu hỏi vừa kết hợp khen trẻ nhiều hình thức Để tạo gần gũi với trẻ cho trẻ ngồi xung quanh,đặt câu hỏi rõ ràng, ngôn từ trầm bổng, ánh mắt cử gần gũi ngầm khích lệ tự tin trẻ *Đối với trẻ phát âm ngọng nhút nhát Tôi chủ động gần gũi với trẻ đón trả trẻ, chơi thân thiện tạo cảm giác an tồn cho trẻ thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt Trị chuyện với trẻ thân, gia đình…dần hướng lái trẻ chủ đề câu chuyện mà trẻ nghe tới cô dậy kể lại Tập cho trẻ từ cịn ngọng Ví dụ: Gia đình có người? Con có thường bên mẹ mẹ ốm không? Thế mà câu chuyện lần trước kể cho nghe có người gái không thăm nhận tin mẹ ốm Câu chuyện có tên cịn nhớ khơng? Trẻ trả lời “Chuyện Ba gái”.Các giỏi thấy lớp có nhiều bạn nhớ nội dung chuyện hôm lát đến văn học cô dậy tập kể chuyện thật hay Nhưng để kể chuyện hay phải mạnh dạn tự tin vào thân cố gắng phát âm thật xác từ “Sóc nâu”…các phát âm Cô mời bạn A, B, C phát âm giống cô nào… Trên tiết học lúc nơi tơi xếp cháu ngồi gần bạn mạnh dạn thông minh, phát âm chuẩn ngồi gần cô đồng thời học câu hỏi đưa cho cháu thường câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu Cháu trả lời tốt tuyên dương trước lớp cho lớp vỗ tay khen bạn để khích lệ trẻ học giúp cho trẻ không bị mặc cảm, tự ti cháu trả lời chưa hạn chế bắt chước ngữ giọng điệu nhân vật khéo léo cách sử dụng ngôn từ để trẻ khơng bị mặc cảm khơng trả lời câu hỏi sau lấy ý kiến trẻ khác cho trẻ nhắc lại câu trả lời bạn giúp trẻ có tin tưởng giáo bạn Ví dụ: Con trả lời gần Bạn xung phong giúp bạn trả lời câu hỏi Sau cho trẻ nhắc lại câu trả lời bạn Hoặc bắt chước lại giọng điệu nhân vật mà bạn vừa thể Đối với trẻ nói ngọng đưa câu hỏi ngắn gọn yêu cầu cháu nhắc lại nhiều lần câu, từ cháu phát âm cịn chưa chuẩn khơng mơn văn học mà lúc nơi thấy Với từ khó tơi cho trẻ phát âm cô nhiều lần 10 * Biện pháp thứ 3: Tăng cường đổi hình thức tổ chức + Dạy tiết học Tôi quan tâm đến nội dung đàm thoại nội dung giúp trẻ ghi nhớ cốt chuyện giọng điệu tính cách nhân vật tơi tổ chức với hình thức thi đua tổ, trẻ với trẻ kích thích trẻ tham vào môn học, gây hứng thú cho trẻ Sau dậy trẻ kể lại chuyện theo hình ảnh thiết kế minh họa hình ảnh động video khơng lồng tiếng theo tranh Ngồi cho trẻ vừa kể vừa sử dụng dối tay kể đến nhân vật trẻ kết hợp giọng điệu tay để điều khiển dối nhân vật Đây cách mà trẻ thích tạo cho trẻ hứng thú kể thể giọng điệu nhân vật chuyện Ví dụ: Chuyện “Sự tích trầu cau” tơi làm xa bàn xoay tạo chia cảnh theo nội dung đoạn chuyện, làm dối dẹt gười anh, người em, chị dâu… trẻ kể đến đoạn chuyện tự xoay chuyển cảnh, cầm dối dẹt để điều khiển theo cảnh thiết kế phù hợp với đoạn chuyện, kết hợp lời kể diễn cảm thể giọng điệu phù hợp với nhân vật đoạn chuyện Trẻ ngồi nghe chuyện thích thú Tổ chức hình thức thi đua trẻ làm người chấm thi để tìm giọng kể hay tạo khung cảnh, trang phục nhân vật để trẻ thể giọng kể hình thức đóng kịch Kể chuyện hình thức làm tranh cài theo hướng trang trí mở (Khung tranh có phong cảnh xếp theo thứ tự nội dung chuyện nhiều hình thức khác nhau: khung lớn, khung dời xếp theo hàng ngang ) sau gây hứng thú dẫn dắt vào dậy, đàm thoại nội dung chính, ngữ giọng điệu nhân vật xong Cô tập cho trẻ kể lại chuyện cách trẻ kể đến đâu gài hình dời nhân vật vào khung cảnh tranh mà nội dung chuyện đề cập đến Ví dụ: Khi kể chuyện “Tấm Cám” đến đoạn Cám lừa Tấm xuống ao gội đầu bờ đổ hết giỏ tép Tấm sang giỏ trẻ cài hình dối Tấm cúi gội đầu xuống mảng vẽ ao, hình ảnh Cám đổ tép 11 từ giỏ Tấm sang giỏ cài vào nơi bãi cỏ bên cạnh búi tre gần bờ ao Đó cách hay giúp trẻ vừa kể diễn cảm nội dung chuyện vừa liên tưởng tư nội dung đoạn chuyện để chọn khung cảnh phù hợp với nội dung hoàn cảnh nhân vật cho phù hợp Với hình thức chia đoạn cho trẻ thể kể đoạn Với cách cháu giỏi, thực mà cịn giúp cho trẻ trung bình, yếu nhớ sâu nội dung giọng kể giọng điệu nhân vật câu chuyện mà trẻ hướng tới Hình thức lồng ghép tích hợp qua mơn học khác để trẻ khơng bị cảm giác nhàm chán… Ví dụ: Qua hoạt động góc góc nghệ thuật trẻ dựng sân khấu đóng kịch nội dung câu chuyện mà trẻ học Hay qua góc đóng vai trẻ làm cô giáo kể lại chuyện cho học sinh nghe + Ngồi tiết học Ví dụ: Thơng qua hoạt động ngoại khóa Dậy trẻ chơi trò chơi “Ai bắt chước giống hơn” cho trẻ bắt chước giọng nói, điệu nhân vật Hay chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” trẻ vượt chướng ngại vật lên tìm ghép tranh phù hợp với nội dung câu chuyện học tuần, trò chơi “ Thi kể tiếp” trẻ nhớ kể tiếp đoạn chuyện mà bạn vừa dừng lại, chơi trò chơi ‘Tay cầm tay” theo nội dung chuyện “Tay trái, tay phải” có chủ đề “Cơ thể tơi” Cho trẻ hát vận động minh họa theo nội dung số câu chuyện học Đây hoạt động thiếu trước thực học lớp Ví dụ: Ở nhà Yêu cầu phụ huynh mua truyện tranh to có từ dậy trẻ kể theo nội dung câu chuyện tối Thu âm giọng kể cô qua băng đĩa đưa cho phụ huynh mở cho trẻ nghe Ví dụ: Qua phong trào thi “Bé kể chuyện diễn cảm” cấp… * Biện pháp thứ tư: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 12 Năm học 2011-2012 năm học tiếp tục ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Qua việc sử dụng phương tiện đại vào giảng dạy gây hứng thú cho trẻ thay cách trước giáo viên sử dụng tranh vẽ cho trẻ quan sát, đàm thọai nội dung câu truyện giáo viên thay sử dụng trình chiếu slide hình ảnh sống động màu sắc hấp dẫn giáo viên lồng ghép tên nhân vật Với việc sử dụng phương tiện đại giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách nhanh nhất, thu hút tập trung ý trẻ, giúp cho việc kể chuyện trẻ đạt hiệu Ví dụ: Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm câu truyện “ Dê nhanh trí” Khi kể cho trẻ nghe chuyện kết hợp với tranh vẽ minh họa nội dung ( tranh tĩnh) trẻ không hứng thú, tranh vẽ chưa diễn tả hết tính cách nhân vật dẫn đến hạn chế việc cảm nhận tác phẩm văn học trẻ Khi kể sử dụng trình chiếu hình ảnh minh họa nội dung câu truyện sống động, trẻ xem phim hoạt hình nên trẻ tập trung ý , nhập tâm nhân vật truyện mà trẻ yêu thích, nhờ yêu cầu trẻ kể lại chuyện trẻ kể diễn cảm thể cử chỉ, điệu tính cách nhân vật Chính năm học vừa qua tơi ln tìm tịi học hỏi đồng nghiệp phương tiện cách làm trang giáo án, giảng sử dụng trình chiếu để dạy trẻ kể chuyện diễn cảm Trong q trình dạy tơi nhận thấy vấn đề cần lưu ý sử dụng trình chiếu + Lựa chọn tác phẩm để tình chiếu phải phù hợp, tránh lạm dụng phương tiện đại làm mờ nhạt vai trò hướng lái giáo viên + Bố trí chỗ ngồi cho trẻ phải phù hợp khơng ngồi qua gần hình dẫn đến ảnh hưởng khơng tốt mắt + Hình ảnh khơng nên cách điệu nhiều làm sai đặc điểm chất đối tượng * Biện pháp thứ năm: Động viên khuyến khích Động viên khuyến khích trẻ học trẻ trả lời tốt chưa tốt 13 Động viên sau buổi học: Cô giáo đưa ý kiến nhận xét đánh giá trẻ cuối ngày đánh giá chung mặt đăc biệt đánh giá cụ thể mơn văn học ngày hơm nêu gương trẻ có giọng kể hay diễn cảm, thể ngữ giọng điệu nhân vật động viên trẻ chưa thật thuộc chuyện giọng kể cịn bị ngọng, nhát ngừng, kể chưa lưu lốt, chưa diễn cảm, thể giọng nhân vật chưa thật phù hợp Ví dụ: Hơm thấy ý thức học tập bạn A, B, C tốt cháu ý học, kể chuyện hay diễn cảm Bạn D, E kể chuyện gần hay ý chút nghe bạn kể nhớ kể hay đấy… * Biện pháp thứ sáu: Kết hợp với phụ huynh Tổ chức tuyên truyền để bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng môn văn học Mời phụ huynh đến dự tiết học kể chuyện xin ý kiến phụ huynh làm đĩa ghi lại giọng kể hay bạn lớp phát cho phụ huynh để phụ huynh thấy kết học tập em mình, đồng thời động viên cháu nhút nhát tham vào học tập Cô dậy mẫu cho phụ huynh tham dự để nắm bắt phương pháp dậy trẻ kể chuyện diễn cảm Khi phụ huynh hiểu bước dậy trẻ kể chuyện diễn cảm cô tiến hành phô tô câu chuyện mà cô dậy để đưa cho phụ huynh kèm em nhà Đối với trẻ có giọng đọc nhận thức yếu tiến hành gặp phụ huynh trả trẻ để trao đổi phương pháp kèm dậy trẻ cụ thể đọc mẫu từ trẻ thường ngọng để phụ huynh uốn nắn trẻ , đọc thể diễn cảm cử điệu nhân vật để phụ huynh kèm dậy nhà khơi dậy tạo hứng khởi cho trẻ môn học kết hợp phụ huynh tạo số hình thức để làm nóng bầu khơng khí thúc đẩy tinh thần thi đua trẻ 14 Ví dụ: Hình thức kẻ bảng chấm Khi học lớp trẻ kể hay diễn cảm thưởng màu đỏ vào bảng thành tích cá nhân trẻ, thuộc chuyện chưa thể rõ ràng giọng điệu nhân vật chuyện chấm màu xanh Mẫu bảng phô tô cho phụ huynh để nhà phụ huynh áp dụng hình thức Đến cuối chủ điểm cộng tổng số trẻ đạt nhà trường trẻ nhiều đỏ trẻ tuyên dương trước lớp ghi tên vào tốp học sinh giỏi môn văn học Phối kết hợp với phụ huynh việc quan trọng thường xuyên thực đón trả trẻ đặc biệt vào buổi chiều thứ cuối tuần * Biện pháp thứ bẩy: Công tác tham mưu Tham mưu với ban giám hiệu trường cho giáo viên học tập trường địa bàn tỉnh tỉnh khác để nâng cao chất lượng Đầu tư sở vật chất phục vụ cho chuyên đề Ví dụ: Xây dựng vườn cổ tích Đưa nội dung văn học lồng ghép vào ngày khai giảng, tết trung thu, tết thiếu nhi mùng 1/6, hoạt động ngoại khóa…dưới nhiều hình thức như: Bé kể chuyện diễn cảm, đóng kịch Ví dụ: Có thể cho trẻ mặc quần áo hóa trang nhân vật để đóng vai nhân vật câu chuyện mà trẻ học hay đóng kịch theo nội dung chuyện dối tay” Tổ chức hội thi “Bé kể chuyện diễn cảm” Xây dựng tổ cốt cán, tổ chun mơn biện pháp đem lại hiệu rõ dệt Nhất trẻ trung bình yếu mơn nói chung mơn văn học nói riêng Các lớp lên danh sách cụ thể cháu có lực học trung bình yếu, môn nộp Ban giám hiệu, tổ chuyên mơn nhà trường để có kế hoạch xếp bồi dưỡng cháu học thêm vào ngày thứ Ví dụ: Chọn giáo viên có khiếu môn kể chuyện để kèm dậy cháu ngày cuối tuần 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Sau năm thực đề tài, qua kinh nghiệm đút rút từ năm học trước biện pháp sáng kiến áp dụng trên, nhiệt tình ủng hộ bậc phụ huynh, nỗ lực không ngừng thân sau năm thực đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dậy trẻ kể chuyện diễn cảm” áp dụng lớp lớn B – Trường mầm non Hoa Mai – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai” Đến trẻ lớp tơi có tiến rõ dệt Kết cụ thể đạt sau năm sau: Nội dung TSH Trước thực Sau thực S G % K % TB % 40 7,5 11 27,5 40 10 25 23 57,5 10 29 72,5 Y % G 12,5 15 12,5 16 17,5 14 Trẻ hiểu ND chuyện Trẻ 52,5 K % 21 52,5 40 20 50 10 35 22 55 10 37, TB % 10 thuộc chuyện 21 % hứng thú tham tập kể Thể cử chỉ, nét mặt, giọng kể mạch lạc lưu loát, rõ ràng, phù hợp với lời dẫn nhân vật chuyện Trẻ ngọng 40 40 Kết luận 16 12,5 10 2,5 * Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Văn học mảng đề tài vô phong phú mang sắc thái khác (Vui, buồn, thiện, ác…) Đặc biệt mảng chuyện kể dành cho trẻ lứa tuổi mần non Để giúp cho trẻ hiểu nội dung câu chuyện hoá thân vào nhân vật chuyện thể rõ tính cách nhân vật qua giọng kể nhiều hình thức khác sáng kiến kinh nghiệm mang ý nghĩa vô quan trọng việc giáo dục thực nhiệm vụ người giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm đường giúp người giáo viên linh hoạt công tác giảng dậy khả truyền đạt tri thức cho trẻ cách hợp lý đạt hiệu cao * Những nhận định chung: Đó động thúc đẩy người giáo viên phải khơng ngừng nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp để truyền đạt kiến thức cho trẻ.Từ giáo dục cho trẻ lịng nhân ái, tính tương trợ, yêu thiên nhiên đất nước người dần giúp trẻ hình thành nhân cách theo chiều hướng hồn thiện Đúng lời Bác dậy “…Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” * Bài học kinh nghiệm Để nâng cao chất lượng dậy trẻ kể chuyện diễn cảm đạt kết cô giáo cần ý đến hình thức biện pháp sau: Về phía khơng ngừng phấn đấu học hỏi tích luỹ kinh nghiệm, động sáng tạo vận dụng hình thức vào khác để thu hút tập chung trẻ vào tiết dậy Để trẻ nhớ sâu nội dung chuyện tạo thuận lợi cho trẻ tiết học dậy trẻ kể chuyện diễn cảm tiết kể chuyện cho trẻ nghe cô phải động linh hoạt việc sử dụng thủ thuật để tạo bất ngờ kích thích khả tư óc tưởng tượng phán đốn trẻ nhằm giúp trẻ nhớ trình tự nội dung chuyện giọng điệu nhân vật cách tốt có chuyển sang tiết dậy trẻ kể chuyện diễn cảm sở tảng mà trẻ tích luỹ tiết học trước dễ dàng giúp trẻ đạt kết mong muốn Tuỳ thuộc vào đối tượng trẻ mà đưa câu hỏi dễ hay khó 17 Đồ dùng trực quan màu sắc tươi sáng rõ nét, hấp dẫn thay đổi theo tiết dậy lứa tuổi đồ dùng trực quan chiếm vai trò chủ đạo Thay đổi hình thức dậy trẻ kể chuyện diễn cảm Cho trẻ tập kể lúc nơi Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh Ln ln quan tâm chăm sóc động viên trẻ, nắm bắt tình hình sức khoẻ trẻ đến lớp Tìm hiểu xem cháu nghĩ gì, cần từ có sở để truyền đạt kiến thức tốt cho trẻ Những ý kiến đề xuất: Rất mong ban lãnh đạo sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, lãnh đạo trường tạo điều kiện cho giáo viên thăm quan học hỏi kinh nghiệm giảng dậy trường tỉnh Nâng cấp sở vật chất (Như phòng học, máy tính, máy trình chiếu ) Trên vài kinh nghiệm sáng kiến cá nhân tơi Rất mong quan đóng góp ý cấp lãnh đạo đồng nghiệp để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ giao Lào cai, ngày 20 tháng năm 2012 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Người viết ( Đã ký) Lương Thị Lan Anh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo 5- tuổi- Nhà xuất giáo dục 1997 2/ Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5- tuổi – Bộ giáo dục mầm non - NXB Hà Nội 3/ Tài liệu VN: tài liệu SKKN mầm non 4/ Mầm non chuyên biệt tay tay – Nha Trang 19 ... sau năm thực đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng dậy trẻ kể chuyện diễn cảm” áp dụng lớp lớn B – Trường mầm non Hoa Mai – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai? ?? Đến trẻ lớp tơi có tiến rõ dệt... dự để nắm b? ??t phương pháp dậy trẻ kể chuyện diễn cảm Khi phụ huynh hiểu b? ?ớc dậy trẻ kể chuyện diễn cảm cô tiến hành phô tô câu chuyện mà cô dậy để đưa cho phụ huynh kèm em nhà Đối với trẻ có giọng... Biện pháp b? ??i dưỡng học sinh Dựa kết khảo sát đầu năm môn văn học sở câu chuyện trẻ nghe hiểu nội dung mà áp dụng biện pháp cụ thể với đối tượng cụ thể phù hợp với nhận thức trẻ Đặc biệt kể chuyện

Ngày đăng: 06/04/2015, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan