BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

116 827 3
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN-TRUNG QUỐC: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG MÃ HOẠT ĐỘNG: FTA-1 Nhóm chun gia: Ơng Paolo R Vergano Ông Daniel Linotte Ông Đinh Văn Ân Ông Lê Quang Lân Ông Nguyễn Hồng Thanh Bà Nguyễn Thị Lan Hương Hà Nội, 11/2010 Báo cáo xây dựng với hỗ Liên minh châu Âu Quan điểm báo cáo tác giả, khơng phải ý kiến thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương Từ ngữ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ACFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Trung Quốc AFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN CGEM Mơ hình cân tổng thể CLMV Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam DSM Cơ chế giải tranh chấp EHP Chương trình thu hoạch sớm EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định Thương mại tự GATS Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung Thương mại Thuế quan GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê HS Hệ thống hài hịa hóa HSL Danh mục hàng nhạy cảm cao IMF Qũy tiền tệ quốc tế ISIC Bảng phân loại ngành quốc tế tiêu chuẩn ITC Trung tâm Thương mại giới thuộc UNCTAD/WTO MFN Đối xử Tối huệ quốc OECD Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển PPP Ngang sức mua R&D Nghiên cứu Phát triển SL Danh mục hàng nhạy cảm SITC Danh mục phân loại thương mại quốc tế tiêu chuẩn SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ SOE Doanh nghiệp Nhà nước TIG Thương mại hàng hóa TIS Thương mại dịch vụ UN Liên hợp quốc UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc US Hoa Kỳ WTO Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC TÓM LƯỢC GIỚI THIỆU CHƯƠNG I BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ CỦA ACFTA CƠ CẤU CHUNG CỦA FTA HIỆP ĐỊNH KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM 10 BỐI CẢNH KINH TẾ 12 CHƯƠNG II TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA THEO ACFTA HIỆP ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 1.1 Tự hóa thuế quan 1.2 Quy tắc xuất xứ 1.3 Yêu cầu đối xử quốc gia minh bạch hóa 1.4 Hạn chế định lượng rào cản phi thuế 1.5 Các nguyên tắc WTO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HĨA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 18 18 18 21 23 23 23 24 2.1 Nhận xét ban đầu 24 2.2 Tác động thực tế thương mại sản phẩm cơng nghiệp 26 2.3 Phân tích nhạy cảm thực tế (hậu kỳ -ex post) 27 2.4 Tác động tương lai thương mại thu ngân sách Nhà nước việc hạ thuế nhập (phân tích tiền kỳ/tiềm năng) 34 CHƯƠNG III TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH CỤ THỂ 42 NGÀNH DỆT MAY 42 NGÀNH THÉP 47 NGÀNH Ô TÔ 49 CHƯƠNG IV TÁC ĐỘNG VỀ ĐẦU TƯ CỦA ACFTA 54 HIỆP ĐỊNH ACFTA VỀ ĐẦU TƯ 54 TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA ACFTA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM 57 CHƯƠNG V TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐẾN LAO ĐỘNG, MÔI TRƯỜNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 60 TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ĐẾN LAO ĐỘNG 60 TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA ĐẾN MƠI TRƯỜNG 63 CÁC NGHIÊN CỨU KHÁC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA 64 CHƯƠNG VI ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI: CÁC CƠNG CỤ PHỊNG VỆ THƯƠNG MẠI 70 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP CỨU TRỢ TÌNH THẾ 1.1 Các biện pháp dự phòng 1.2 Chống bán phá giá đối kháng 1.3 Cân nhắc định tính CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ACFTA 70 70 74 75 77 CHƯƠNG VII KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 81 PHỤ LỤC 83 TĨM LƯỢC Các nội dung phân tích định tính định lượng Hoạt động FTA-1 MUTRAP III nhằm cung cấp cho cán Chính phủ, nhà đàm phán thương mại, doanh nghiệp bên có lợi ích liên quan ý tưởng, lập luận pháp lý, cách diễn giải công cụ khác phục vụ cho công tác tương lai (liên quan đến Hiệp định ACFTA hay FTA khác) Vì thế, Báo cáo khơng đánh giá khuôn khổ pháp lý tạo lập ACFTA mà tác động Hiệp định kinh tế Việt Nam Tổng quan quan hệ kinh tế Việt Nam-Trung Quốc cho thấy Việt Nam nước phát triển với tốc độ nhanh Trung Quốc kinh tế lớn thứ ba giới sau EU Hoa Kỳ (trên sở so sánh sức mua – PPP) Phân tích kinh tế dự báo GDP Trung Quốc vượt qua Hoa Kỳ thập kỷ tới Sự phát triển mau lẹ quốc gia thấy qua cải thiện nhanh Chỉ số Cạnh tranh toàn cầu Việt Nam đạt thành tựu tương tự Chỉ số Cạnh tranh toàn cầu tiến Việt Nam nhanh tiếp tục cải cách Ngoại thương Việt Nam mở rộng nhanh chóng Bảo hộ thuế quan Việt Nam sản phẩm công nghiệp cao gấp lần mức Trung Quốc Trong bối cảnh đó, Hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) hiệp định xây dựng tương đối chặt chẽ đầy tham vọng Từ góc độ pháp lý phân tích định tính, ACFTA công cụ xây dựng chặt chẽ, đầy đủ xuất phát từ nhu cầu hội nhập, góp phần tác động tích cực phát triển kinh tế, mở rộng thương mại (cả thương mại nội ASEAN thương mại với Trung Quốc), đầu tư trực tiếp nước giảm nghèo Xét lộ trình cắt giảm thuế quan tự hóa thương mại khuôn khổ ACFTA, dường công cụ pháp lý đưa phù hợp với nhu cầu phát triển bền vững, mở cửa thị trường, cải cách cấu kinh tế, sản xuất nhu cầu quản lý kinh tế xã hội Việt Nam Đặc biệt, Chương trình Thu hoạch sớm (Early Harvest Program) đưa nhượng quan trọng tiếp cận thị trường, đảm bảo bảo hộ cần thiết cho sản phẩm chọn lọc thông qua Danh mục loại trừ Lộ trình cắt giảm thuế quan Lộ trình cắt giảm thuế quan thiết kế phù hợp với nhu cầu bảo hộ nước theo danh mục: Danh mục cắt giảm thông thường (normal track) Danh mục hàng nhạy cảm (senstive track) Danh mục hàng nhạy cảm quy định lộ trình cắt giảm thuế quan nhanh cho sản phẩm nhạy cảm nhạy cảm cao Sự kết hợp phương thức cắt giảm thuế quan dường giúp Việt Nam có khả tự hóa thương mại phần, đồng thời đạt mức độ bảo hộ mong muốn, đáp ứng nhu cầu nước Ngoài ra, với quy định ngoại lệ chung, Bên đưa biện pháp không thiết phải tuân thủ ACFTA (như để bảo đảm an ninh quốc gia, bảo vệ giá trị nghệ thuật, lịch sử khảo cổ, hay biện pháp khác mà Bên thấy cần thiết để bảo vệ đạo đức cộng đồng, sinh mạng sức khỏe người, động thực vật, với điều kiện biện pháp phải áp dụng không phân biệt đối xử bảo hộ trá hình) ACFTA đặt quy tắc cụ thể giải pháp cứu trợ tình phòng vệ thương mại, cho phép Bên đối phó với tác động tiêu cực khơng mong muốn tự hóa thương mại theo ACFTA Phân tích sâu tác động ACFTA Việt Nam cho thấy thương mại sản phẩm công nghiệp Việt Nam với Trung Quốc tăng trưởng nhanh Việt Nam nước thứ ba Đánh giá tác động chia thành phân tích tiền kỳ (ex-ante) hậu kỳ (expost) Phân tích độ nhạy cảm hậu kỳ (ex-post) cho thấy ngành hàng (sản xuất kim loại, máy móc thiết bị dệt may) có mức độ nhạy cảm cao, cụ thể sản xuất tăng trưởng âm nhập từ Trung Quốc gia tăng Nhập cho ngành hàng nêu chiếm đến 50% tổng nhập từ Trung Quốc Ngoài ra, tất sản phẩm công nghiệp buôn bán với Trung Quốc có mức độ nhạy cảm định, khơng có ngoại lệ Sự nhạy cảm thể khả sau: - Gây thâm hụt thương mại, kể không tiếp tục xấu (khoảng 15% tổng nhập khẩu) - Có thặng dư thương mại với tỷ lệ xuất khẩu/nhập giảm (1,25% tổng nhập khẩu), - Làm gia tăng thâm hụt thương mại (các ngành hàng nêu trên, coi nhạy cảm cao) Xét tính nhạy cảm thương mại, sản phẩm công nghiệp buôn bán với Trung Quốc coi nhạy cảm Điều đồng thời phản ánh tầm quan trọng việc nhập thiết bị bán thành phẩm từ Trung Quốc mặt hàng thiết yếu cho sản xuất để phục vụ nhu cầu nước xuất Ngoài ra, tính nhạy cảm dường giảm dần theo thời gian Phân tích độ nhạy cảm tiền kỳ cho thấy tự hóa thương mại với Trung Quốc ảnh hưởng đến nguồn thu Chính phủ, GDP thương mại Về ảnh hưởng nguồn thu Chính phủ GDP, tình đưa ra: (i) trường hợp cắt giảm thuế đầy đủ, nhập tăng khoảng 9% (1,67% GDP) thu ngân sách Chính phủ giảm 11,3% tổng thu từ trao đổi thương mại sản phẩm khơng bao gồm dầu khí (1,88% GDP); (ii) trường hợp tự hóa thương mại phần, cụ thể cắt giảm thuế từ 12,5% xuống 10%, mức độ ảnh hưởng giảm khoảng 80% Về hệ số mở thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc, thực tự hóa đầy đủ [cắt giảm thuế đầy đủ] ngành sản xuất, hệ số tăng 1,59%, tương đối nhỏ so với mức tăng gần 11% giai đoạn từ 2001 đến 2007 Dệt may, dầu thô, máy móc thiết bị lĩnh vực có độ mở tăng cao Tác động tự hóa đầy đủ thương mại sản phẩm công nghiệp với Trung Quốc đến nhập thu ngân sách tương đối hạn chế, đặc biệt tự hóa diễn nhanh giai đoạn 5-10 năm Giữa hệ số mở tăng trưởng thực có mối quan hệ tích cực Vì thế, hầu hết ngành, phát triển thương mại Trung Quốc Việt Nam không ngăn cản phát triển ngành nước Mở cửa kinh tế đôi với tăng trưởng nhanh việc làm ngành sản xuất Thương mại gây ảnh hưởng đến mơi trường, nhiên mức độ ảnh hưởng giảm dần theo thời gian với phát triển đất nước, nâng cao nhận thức nước quốc tế FDI từ Trung Quốc hạn chế, nhiên tính gộp đầu tư từ Hồng Kơng lại mức tương đối cao Sự phát triển ngành dệt may nước phụ thuộc chủ yếu vào nhập vải sợi từ Trung Quốc Ngành dệt may không coi Trung Quốc thị trường tập trung vào thị trường phương Tây Ngành thép dường đầu tư mức thời gian qua Tuy nhiên, FDI giúp nâng cao công nghệ tính hiệu ngành Trong ngành tơ, mức độ tự hóa hạn chế (chỉ giảm 50% mức thuế tối đa áp dụng kể từ năm 2018) Đối với tác động tiêu cực tự hóa theo ACFTA, Báo cáo biện pháp phịng vệ tức thời kích hoạt để đối phó với gia tăng nhập đột biến có khả gây tổn thất nghiêm trọng đến ngành nước Việt Nam Một chế tự vệ theo WTO hai biện pháp tự vệ theo ACFTA Nếu Việt Nam sử dụng biện pháp tự vệ ACFTA khơng đồng thời áp dụng chế tự vệ WTO Báo cáo đề cập đến phí tổn tương đối cao cho việc áp dụng biện pháp tự vệ so sánh với nhu cầu bảo hộ Vì phải bồi thường tổn thất nước đối tác suy giảm thương mại, việc áp dụng biện pháp tự vệ không khuyến khích Khả phịng vệ hợp pháp thứ hai áp dụng biện pháp chống bán phá giá Tuy nhiên, với việc thừa nhận kinh tế thị trường Trung Quốc, Việt Nam tự loại bỏ khả áp dụng chế WTO TPSGM chừng mực định, giảm quan tâm việc theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp tương lai, đặc biệt không ACFTA công nhận tương ứng kinh tế thị trường Dù sao, Việt Nam hưởng đối xử có có lại, kết thỏa thuận trị đạt với Trung Quốc thành viên ASEAN khác việc công nhận kinh tế thị trường Việt Nam Một hướng xử lý khác cho Việt Nam tăng cường bảo hộ cho ngành nước (khi cần thiết) thông qua thủ tục sửa đổi nhân nhượng theo Điều Hiệp định TIG WTO cho phép khả tương tự Công cụ không dễ dàng sử dụng, cách thực tiễn đáng xem xét giải pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu bảo hộ số ngành cụ thể Nếu muốn vận dụng thủ tục sửa đổi nhân nhượng đàm phán lại mức thuế, Việt Nam phải đảm bảo thiệt hại ngành nước (domestic injury) thực gây tự hóa thương mại theo WTO/MFN ACFTA Vì thế, Báo cáo đưa số tình (scenarios) để cân nhắc cho mục đích đàm phán tương lai Việc đàm phán liên quan đến ACFTA (khi phát sinh nhu cầu kinh tế cấp thiết quan trọng đòi hỏi phải đàm phán đánh giá lại cam kết) hay liên quan đến FTA mà Việt Nam tham gia với bên thứ ba sở song phương khối ASEAN Tình thứ cam kết cắt giảm thuế ACFTA tác động tiêu cực số ngành nước đến mức độ Việt Nam chấp nhận mặt thương mại, trị, kinh tế xã hội Thay cho việc tiếp tục thực cam kết cắt giảm thuế quan (theo lộ trình tự hóa ACFTA) sau giải tác động tiêu cực cách vận dụng biện pháp tự vệ chế khác với phí tổn lớn, Việt Nam cân nhắc khả đối thoại (tức đàm phán lại) với Trung Quốc thành viên ASEAN khác để hoãn giảm tốc độ cắt giảm thuế Cách xử lý áp dụng cho ngành hàng chọn lọc, sở chứng cụ thể việc gia tăng nhập (do cam kết theo ACFTA) gây tổn thất đe dọa gây tổn thất ngành hàng Bằng cách này, Việt Nam tránh thiệt hại mặt trị, thương mại ngoại giao việc áp dụng biện pháp tự vệ chống bán phá giá (tránh đối đầu với Trung Quốc), đáp ứng nhu cầu cụ thể Đây có lẽ lý có tính trị pháp lý giải thích ACFTA khơng cơng nhận nhu cầu đặc biệt khác biệt (S&D) nước CLMV Tình thứ hai việc phát sinh nhu cầu đàm phán hướng ‘cơ chế sáng tạo’ mà nước khác đưa đàm phán đưa vào FTA và/hoặc thỏa thuận ưu đãi thương mại họ Các hướng ‘cơ chế sáng tạo’ trở thành cơng cụ hiệu mà Việt Nam cần đưa vào FTA với bên thứ ba Ví dụ gần việc Hoa Kỳ đưa vào FTA Hoa Kỳ – Hàn Quốc công cụ liên quan đến trao đổi thương mại loại xe có động Cơng cụ gọi “thoái lui - snap back”, cho phép Hoa Kỳ “thoái lui” cam kết thuế nhập loại ô tô Hàn Quốc Hàn Quốc áp dụng biện pháp làm suy giảm lợi ích dự kiến Hiệp định dành cho Hoa Kỳ Ý tưởng nêu Việt Nam cần đàm phán công cụ tương tự FTA liên quan đến sản phẩm nhạy cảm để “thối lui” cam kết thuế đối tác FTA Việt Nam áp dụng biện pháp ảnh hưởng đến lợi ích dự kiến dành cho Việt Nam ngành nước bị tổn thất nghiêm trọng không dự kiến trước từ việc cắt giảm thuế theo cam kết FTA Trong trường hợp này, FTA cần cho phép Việt Nam có biện pháp cứu trợ thương mại - trade remedies (nghĩa “thoái lui” cam kết để tăng thuế nhập khẩu) mà vận dụng đến chế tự vệ hay chống bán phá giá nhiêu khê thủ tục nhiều phí tổn Việt Nam cần cân nhắc dành nguồn lực cho việc đàm phán cơng cụ loại “bảo hiểm” tốt cho Việt Nam, hạn chế rủi ro tiêu cực kinh tế tác động tự hóa thương mại theo FTA Cuối cùng, Báo cáo phân tích sâu nhiều nội dung khác ACFTA, từ quy tắc xuất xứ, chế giải tranh chấp, điều khoản đầu tư, hạn chế định lượng, biện pháp phi thuế biện pháp hạn chế để đảm bảo toán vấn đề khác ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Báo cáo phân tích nhu cầu quản lý tiến trình tự hóa thương mại nhu cầu đảm bảo việc thực cam kết cách bền vững, mang lại tác động tích cực trung hạn dài hạn GIỚI THIỆU Quan hệ thương mại ASEAN nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (sau gọi “Trung Quốc”) phát triển từ năm 1991 Trung Quốc trao danh hiệu “Đối tác Tham vấn” ASEAN Tháng 7/1996 Trung Quốc trao danh hiệu Đối tác Đối thoại đầy đủ hai bên bắt đầu đàm phán để thiết lập khu vực thương mại tự Sau Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc lần thứ tổ chức Brunei ngày 6/11/2001, bước cho việc thiết lập khu vực thương mại tự hoàn tất với lễ ký kết Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc vào ngày 5/11/2002 Hiệp định bắt đầu hiệu lực vào ngày 01/07/2003 (sau gọi “Hiệp định khung”) Hiệp định khung tạo sở cho việc xây dựng khu vực thương mại tự (sau gọi “FTA”) ASEAN Trung Quốc Hiệp định khuôn khổ cho hiệp định khác làm trụ cột cho ACFTA, bao gồm:  Hiệp định Thương mại Hàng hóa Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc ngày 29/11/2004 (sau gọi “Hiệp định TIG”);  Hiệp định Cơ chế giải tranh chấp Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc ngày 29/11/2004 (sau gọi “Hiệp định ACFTA DSM”);  Hiệp định Thương mại Dịch vụ Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc ngày 14/01/2007 (sau gọi “Hiệp định TIS”);  Hiệp định Đầu tư Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc ngày 15/08/2009 (sau gọi “Hiệp định ACFTA Đầu tư”) Phân tích định tính Báo cáo thực sở rà sốt cấu trúc ACFTA, hiệp định, cơng cụ ACFTA, với phương pháp luận mô tả Phân tích định tính theo trọng tâm đặt Điều khoản tham chiếu (TOR) theo kế hoạch triển khai Hoạt động FTA-1 Cụ thể, Báo cáo tập trung vào thương mại mặt hàng, sản phẩm phi nơng nghiệp với mục đích phân tích định lượng đánh giá tác động Vì thế, phân tích định tính tập trung vào tất cơng cụ pháp lý liên quan, bao gồm: Hiệp định TIG, Hiệp định ACFTA DSM (ở mức độ phân tích thấp hơn) Hiệp định ACFTA Đầu tư CHƯƠNG I BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ PHÁP LÝ CỦA ACFTA CƠ CẤU CHUNG CỦA FTA Hiệp định khung xây dựng tảng cho ACFTA cách thiết lập sở pháp lý cho việc đàm phán nội dung: thương mại hàng hóa, dịch vụ, tự hóa đầu tư giải tranh chấp, đồng thời xác lập quy tắc cho Chương trình Thu hoạch sớm (sau gọi “EHP”) để cắt giảm thuế cho số chủng loại sản phẩm cụ thể (chủ yếu sản phẩm nông nghiệp) Mục tiêu Hiệp định khung là: a Hoàn thành việc thiết lập khu vực thương mại tự cho nước ASEAN (bao gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan), Trung Quốc vào năm 2010, nước CLMV (bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) vào năm 2015; b Thúc đẩy tự hóa xúc tiến thương mại hàng hóa, dịch vụ; thiết lập chế đầu tư tự do, minh bạch, thuận lợi; c Tìm kiếm lĩnh vực triển khai biện pháp phù hợp để hợp tác kinh tế chặt chẽ Bên; d Tạo thuận lợi cho Thành viên ASEAN việc hội nhập kinh tế cách hiệu quả, thu hẹp khoảng cách phát triển Thành viên Cụ thể, Bên tham gia Hiệp định khung đồng ý xúc tiến đàm phán để thiết lập FTA vòng 10 năm, củng cố nâng cao hợp tác kinh tế thơng qua: a Tích cực loại bỏ thuế hàng rào phi thuế hầu hết thương mại hàng hoá; b Tiến tới tự hoá thương mại dịch vụ tất lĩnh vực; c Thiết lập chế đầu tư cạnh tranh cởi mở để tạo thuận lợi thúc đẩy đầu tư khuôn khổ FTA; d Áp dụng đối xử đặc biệt, khác biệt linh hoạt cho nước thành viên ASEAN (các nước CLMV); e Áp dụng linh hoạt cho Bên đàm phán FTA khu vực nhạy cảm lĩnh vực hàng hoá, dịch vụ đầu tư Sự linh hoạt đàm phán thống dựa nguyên tắc có có lại có lợi; f Thiết lập chế phù hợp để thực hiệu Hiệp định khung Trên sở Hiệp định khung, Thành viên đồng ý bắt đầu đàm phán thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư thủ tục giải tranh chấp để đạt mục tiêu Bốn hiệp định làm trụ cột cho ACFTA đàm phán, bao gồm hiệp định thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư giải tranh chấp 16 17 18 19 20 21 22 23 5,9 7,7 8,5 2,7 28,9 49,6 29 35,54 8,05 5,25 1,59 0,83 0,65 22,61 154,665 98,904 83,539 170,975 -241,287 -566,584 -221,077 211,791 101 MỨC ĐỘ ĐÀN HỒI VỀ GIÁ CỦA NHẬP KHẨU BÌNH LUẬN Độ đàn hồi giá nhập coi số cho nhà hoạch định sách nhà đàm phán thương mại cân nhắc Độ đàn hồi giá có ý nghĩa giá trị số ngắn hạn dài hạn định đến mức độ tác động cắt giảm thuế đến nhu cầu nhập khẩu, thu ngân sách ‘độ mở’ ngành nước cho cạnh tranh nước Độ đàn hồi giá nhập đơi cịn gọi ‘độ đàn hồi nhu cầu nhập khẩu’ để độ đàn hồi thu nhập nhập [xét từ góc độ sức mua hàng nhập khẩu] Việc tính tốn độ đàn hồi dẫn đến nhiều nghiên cứu tranh cãi giới học thuật tổ chức quốc tế Kết nghiên cứu kinh tế lượng nêu Một số kết sử dụng làm sở thông tin cho nghiên cứu Tuy nhiên, điều cần lưu ý ước tính độ đàn hồi đem lại kết khác nhau, tùy thuộc vào nước, sản phẩm giai đoạn xem xét Ngồi ra, mơ hình phương pháp kinh tế lượng vận dụng ảnh hưởng đến kết tính tốn Nói cách khác, việc xác định ‘độ đàn hồi thực sự’ khó tùy thuộc vào lựa chọn, diễn giải mang tính cá nhân Khảo sát năm 1976 Stern, Francis Schumacher (1976) công bố báo cáo khảo sát quan trọng thường dẫn chiếu đến nghiên cứu sau độ đàn hồi nhu cầu nhập vào năm 1976 Cơng trình họ tập trung chủ yếu vào liệu ngành Hoa Kỳ năm 50 60 Kết ước tính (được coi ‘tốt nhất’) cho thấy độ đàn hồi nằm khoảng -0.55 (đối với ngành giấy) đến -5.26 (đối với ngành cao su) Thụy Điển (1980) Một nghiên cứu thú vị khác liên quan đến giá độ đàn hồi ‘về hoạt động’ nhu cầu nhập Thụy Điển Kết ước tính nêu Bảng AII.1 Đối với tất mặt hàng nhập khẩu, độ đàn hồi giá 2,1 Trừ mặt hàng thực phẩm, độ đàn hồi không biến động nhiều nằm khoảng -1,7 đến -2,5 Bảng AII.1: Độ đàn hồi giá hàng nhập vào Thụy Điển Sản phẩm Thực phẩm Kính Hóa chất Sản phẩm da, dệt may giày dép Sản phẩm kim loại, máy móc xe cộ Tổng cộng Độ đàn hồi giá -0,6 -1,7 -2,1 -2,5 -1,9 -2,1 Nguồn: C Hamilton (1980) 102 GATT (1984) GATT có tài liệu độ đàn hồi nhu cầu Những tài liệu dường sử dụng làm tài liệu tham chiếu cho mục đích đàm phán Một số kết nêu Bảng AII.2 Độ đàn hồi ước tính tài liệu tham khảo công bố trước năm 1984 nằm khoảng -0,74 đến -2,64 hàng công nghiệp (SITC 5-9) giá trị trung vị tương ứng -1,34 Ngoài ra, quan sát cho thấy hàng hóa sản xuất có độ đàn hồi trung vị lớn Bảng AII.2 Nhóm hàng SITC + SITC + SITC SITC – SITC – Thức ăn, đồ uống thuốc Nguyên liệu thô, dầu chất béo Nhiên liệu có nguồn gốc hóa thạch Hàng công nghiệp Tổng nhập Sự đàn hồi cầu nhập Phạm vi (range) Trung vị (median) -0,09 đến -1,59 -0,78 -0,17 đến -1,15 -0,50 -0,01 đến -2,78 -0,96 -0,74 đến -2,64 -1,34 -0,42 đến -1,37 -1,06 Nguồn: GATT (1984) Các nghiên cứu gần (I): OECD (1995) Kỹ thuật kinh tế lượng thay đổi đáng kể kể từ phát hành tài liệu tham khảo GATT, đặc biệt với việc sử dụng phân tích liên kết đồng liên kết cho phép kiểm định tồn mối quan hệ dài hạn biến số giá lượng nhập Căn phần vào kỹ thuật kinh tế lượng mới, nghiên cứu OECD đưa kết ước tính độ đàn hồi giá nhập hàng hóa cấp độ chữ số HS cho nước (có tất 24 nước phân tích ) năm 2000, 2001 2002 Bảng AII.3a đưa giá trị thống kê tóm lược độ đàn hồi Mức bình quân giá trị trung vị tương ứng -1,84 -1,4 Giá trị tối thiểu -5,7 giá trị tối đa -0,5, tương ứng với phạm vi 5,2 Riêng mặt hàng cơng nghiệp, giá trị bình qn trung vị tương ứng lại khác, cụ thể -2,28 -1,17, với mức trung bình -1,67 Để đơn giản hóa phân tích, mức trung bình giá trị bình quân trung vị đề xuất sử dụng (Xem Bảng AII.3b) Bảng AII.3a: Độ đàn hồi nhập mặt hàng chữ số HS Thông số tham chiếu Giá trị Tất chủng Hàng hóa cơng nghiệp loại hàng hóa Bình qn đơn giản (SA) (-)1,84 (-)2,18 Độ lệch tiêu chuẩn 1,10 1,15 Trung vị, ME (-)1,4 (-)1,17 (SA + ME)/2 (-)1,52 (-)1,67 Tối thiểu (-)5,7 (-)5,7 Tối đa (-)0,5 (-)0,8 Phạm vi (= Tối đa – Tối thiểu) 5,2 4,9 Nguồn: Kowalski (2005) tự tính tốn Các ngành sản xuất = HS 28-95 103 Bảng AII.3b: Bảng Mức độ đàn hồi trung bình cầu nhập hàng hóa bảng HS Hàng hóa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Mô tả Động vật sống Thịt phận ăn Cá, lồi giáp xác lồi khơng xương sống Sản phẩm làm từ sữa, trứng, mật ong Sản phẩm có nguồn gốc từ động vật Cây, củ, hoa Rau loại rễ, củ ăn Trái hạt, cam quýt dưa Café, trà, gia vị Ngũ cốc Các loại bột, mạch nha, tinh bột, inulin, gluten Hạt có dầu; loại ngũ cốc, hạt, trái cây, thực vật khác Cao su, nhựa thông nhựa khác Vật liệu bện từ loại thảo Mỡ động vật dầu thực vật, sáp dầu… Thịt, cá loài giáp xác chế biến sẵn Đường đường tổng hợp Ca cao thô ca cao chế biến Ngũ cốc, bột, tinh bột hay sữa sơ chế; bánh Rau, trái cây, hạt sơ chế phần khác Các loại đồ ăn chế biến khác Đồ uống, rượu mạnh giấm Phần cặn bã công nghiệp thực phẩm rác; thức ăn gia súc chế biến Thuốc chất thay thuốc dùng công nghiệp Muối, lưu huỳnh, đất đá, vôi thạch cao Quặng, xỉ tro Nhiên liệu, dầu, sáp có nguồn gốc hóa thạch Hóa chất vơ cơ; hợp chất khơng bền, hợp chất phóng xạ Hóa chất hữu Dược phẩm Thuốc trừ sâu Thuộc da nhuộm màu, sơn, mực Chất dầu, nước hoa, mỹ phẩm Xà bông, sáp, nước rửa làm bóng, nến, chất dùng nha khoa Tinh bột chuyển đổi, keo, emzim, chất có anbumin Thuốc nổ, pháo hoa, chất trộn pháo hoa Sản phẩm cho nhiếp ảnh điện ảnh Các chất hóa học khác Nhựa sản phẩm nhựa Cao su sản phẩm cao su Da thơ da khơng có lơng; đồ da Đồ da trang trí, nghệ thuật yên cương, túi xách Da bì da lơng thú nhân tạo đồ làm từ da Gỗ sản phẩm gỗ; than củi Nút bần vật đóng nút chai Đồ vật làm từ rơm rạ, đồ thủ công mây tre đan Bột gỗ, rác mảnh vụn Mức độ đàn hồi trung bình cầu nhập 0,5 1,1 1,1 1,0 1,1 0,9 0,6 0,8 1,2 0,6 1,1 0,5 0,9 0,8 1,2 1,1 1,2 1,0 1,1 1,1 1,1 1,2 0,9 0,9 1,3 1,2 1,6 1,6 1,6 1,9 1,6 1,7 1,6 1,8 2,2 2,4 1,4 2,2 2,4 4,8 3,2 4,0 2,1 1,6 1,4 1,3 1,4 104 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Giấy, bìa, báo vụn Sách in, báo…; thảo viết tay… Tơ sợi, bao gồm đồ vải dệt Len lông thú, bao gồm vải dệt Cotton, bao gồm đồ vải dệt Các loại sợi từ thực vật khác Tơ làm thủ công, bao gồm vải dệt Các sợi thủ công, bao gổm vải dệt Dây buộc, chèn, dây bện, dây thừng Thảm đồ trải sàn Vải dệt đặc biệt, vải cuộn, dây buộc, thảm thêu… Các vật phẩm sợi nhúng tẩm, sợi cho công nghiệp Đồ dệt kim đan kim Trang phục phụ kiện, đồ dệt đan Trang phục phụ kiện (khơng tính đồ dệt kim) Hàng dệt; đồ may, hàng dệt may Giày dép, bao chân phụ kiện Mũ phận Ô, gậy, mở cửa phụ kiện Lông vũ sơ chế, đồ lông Đồ làm đá, thạch cao, xi măng, amiăng, mica… Đồ gốm Kính đồ làm từ thủy tinh, gương kính Ngọc trai, đá quý, kim loại quý Sắt thép Sản phẩm từ sắt thép Đồng sản phẩm đồng Niken sản phẩm niken Nhôm sản phẩm nhôm Chì sản phẩm chì Kẽm sản phẩm kẽm Thiếc sản phẩm thiếc Kim loại bản, gốm kim loại sản phẩm gốm Dụng cụ, dao kéo… phận làm từ kim loại Sản phẩm đa tính làm từ kim loại Lò phản ứng hạt nhân, đầu máy xe lửa, máy móc linh kiện Đồ điện… thiết bị âm thanh, TV tích hợp PTS Đường xe lửa, đường xe điện, thiết bị phát tín hiệu giao thơng Xe cộ, ngoại trừ đường xe lửa đường xe điện Thiết bị bay, tàu vũ trụ phụ kiện Tàu thủy phương tiện đường thủy Dụng cụ quang học, chụp phim cho y tế dụng cụ phẫu thuật Đồng hồ đồng hồ đeo tay linh kiện Nhạc cụ phụ kiện Vũ khí, đạn dược phụ kiện Đồ gia dụng, giường ngủ…, đèn phụ kiện Đồ chơi, thiết bị chơi trò chơi thể thao phụ kiện Sản phẩm công nghiệp khác Tác phẩm nghệ thuật, sưu tầm, đồ cổ 1,4 1,4 1,2 1,1 1,3 0,8 1,4 1,4 1,6 1,3 1,3 1,7 3,8 3,8 3,8 1,6 4,3 3,8 3,8 3,8 1,6 2,9 1,7 2,4 2,0 1,7 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,3 3,8 3,0 1,6 1,9 1,7 2,6 5,7 1,4 2,2 1,9 3,8 1,0 5,0 3,8 2,1 1,1 Nguồn: Dữ liệu tính tốn Ban thư ký OECD dựa số liệu từ WITS, trích dẫn Kowalski (2005) 105 Các nghiên cứu gần (I): Ngân hàng Thế giới Các nhà nghiên cứu Kee, Nicita Olarraga Ngân hàng Thế giới ước tính tính đàn hồi nhu cầu nhập dựa 4.625 mặt hàng 117 nước, có tính đến số độ méo mó hạn chế thương mại Biểu đồ AII.1 thể phân bố 363.777 độ đàn hồi Mức bình quân đơn giản phân bố tất chủng loại hàng hóa nước xem xét -3,97, giá trị trung vị 1,57 độ lệch tiêu chuẩn 7,88 – cho thấy độ phân tán cao Biểu đồ AII.2 cho thấy mối quan hệ tiêu cực độ đàn hồi tổng GDP Biểu đồ AII.1 Mật độ Hình 1: Phân bố giá trị ước tính độ đàn hồi nhu cầu nhập mức HS số Độ đàn hồi Biểu đồ AII.2 E (-độ đàn hồi / X) Hình 3: Độ đàn hồi nhu cầu nhập Log GDP Log GDP / X 106 Xem xét mức đàn hồi nhập lưu lượng thương mại cho nước, mức dự tính cho đối tác ASEAN Việt Nam đưa vào tổng tham chiếu bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines Thái Lan nhỏ -1 Tổng gộp có ảnh hưởng đến độ đàn hồi, tức mức tổng gộp cao độ đàn hồi lớn (Xem Bảng AII.4a b) Bảng AII.4a: Độ đàn hồi theo quốc gia Quốc gia Albani (ALB) Các tiểu vương quốc Ả Rập thống (ARE) Argentina (ARG) Armenia (ARM) Úc (AUS) Áo (AUT) Azerbaijan (AZE) Burundi (BDI) Bỉ (BEL) Benin (BEN) Burkina Faso (BFA) Bangladesh (BGD) Bulgari (BGR) Belarus (BLR) Beliza (BLZ) Bolivia (BOL) Brazil (BRA) Barbados (BRB) Cộng hòa Trung Phi (CAF) Canada (CAN) Thụy Sĩ (CHE) Chile (CHL) Trung Quốc (CHN) Cote d’lvoire (CIV) Cameroon (CMR) Congo(COG) Colombia (COM) Comorros (COM) Bờ Biển Ngà (CRL) Đảo Síp (CYP) Cộng hịa Séc (CZE) Đức (DEU) Đan Mạch (DNK) Algeria (DZA) Ai Cập (EGY) Tây Ban Nha (ESP) Estonia (EST) Ethiopia (ETH) Phần Lan (FIN) Pháp (FRA) Gabon (GAB) Vương quốc Anh (GBR) Georgia (GEO) Ghana (GHA) Guinea (GIN) Gambia (GMB) Hy Lạp (GRC) Bình quân đơn giản Độ lệch tiêu chuẩn Trung vị (median) -1,12 -1,38 -1,04 -1,16 -1,04 -1,11 Bình quân theo lượng nhập -1,06 -1,07 -2,52 -1,09 -2,49 -1,8 -1,18 -1,07 -1,51 -1,11 -1,1 -1,65 -1,18 -1,17 -1,03 -1,23 -3,38 -1,08 -1,08 -2,29 -1,99 -1,61 -2,54 -1,32 -1,36 -1,13 -1,81 -1,04 -1,23 -1,17 -1,36 -2,01 -1,69 -1,59 -1,78 -1,95 -1,09 -1,17 -1,84 -1,93 -1,15 -1,91 -1,15 -1,15 -1,19 -1,04 -1,71 -1,13 -1,06 -1,1 -1,05 -1,11 -1,19 -1,04 -1,11 -1,12 -1,2 -1,05 -1,04 -1,05 -1,07 -1,3 -1,04 -1,15 -1,05 -1,07 -1,05 -1,12 -1,16 -1,21 -1,11 -1,13 -1,17 -1,03 -1,03 -1,03 -1,06 -1,09 -1,13 -1,14 -1,06 -1,03 -1,09 -1,07 -1,05 -1,11 -1,07 -1,13 -1,05 -1,12 -1,05 -1,04 -1,15 -1,06 -1,1 -1,04 -1,1 -1,12 -1,05 -1,11 -1,08 -1,19 -1,04 -1,05 -1,03 -1,1 -1,22 -1,08 -1,11 -1,05 -1,06 -1,08 -1,14 -1,13 -1,15 -1,09 -1,08 -1,08 -1,04 -1,02 -1,04 -1,07 -1,07 -1,14 -1,13 -1,05 -1,02 -1,06 -1,06 -1,07 -1,12 -1,06 -1,09 -1,07 -1,1 -1,06 -1,03 -1,26 -1,05 -1,19 -1,08 -1,07 -1,05 -1,05 -1,05 -1,05 -1,15 -1,06 -1,05 -1,03 -1,08 -1,34 -1,04 -1,05 -1,13 -1,1 -1,1 -1,13 -1,08 -1,12 -1,04 -1,16 -1,03 -1,06 -1,05 -1,05 -1,14 -1,11 -1,1 -1,12 -1,14 -1,03 -1,07 -1,12 -1,14 -1,08 -1,13 -1,05 -1,05 -1,08 -1,04 -1,12 107 Guatemala (GTM) Guyana (GUY) Hong Kong (HKG) Honduras (HND) Croatia (HRV) Hungary (HUN) Indonesia (IND) Ấn Độ (IND) Ireland (IRL) Iran (IRN) Iceland (ISL) Israel Italia (ITA) Jamaica (JAM) Jordan (JOR) Nhật Bản (JPN) Kenya (KEN) Hàn Quốc (KOR) Li Băng (LBN) Srilanka (LKA) Lithuania (LTU) Latvia (LVA) Ma Rốc (MAR) Madagascar (MDG) Maldives (MDV) Mexico (MEX) Macedonia (MKD) Mali (MLI) Malta (MLT) Mongolia (MNG) Mauritius (MUS) Malawi (MWI) Malaysia (MYS) Niger (NER) Nigeria (NGA) Nicaragun (NIC) Hà Lan (NLD) Na Uy (NOR) New Zealand (NZL) Oman (OMN) Panama (PAN) Peru (PER) Philipin (PHL) Ba Lan (POL) Bồ Đào Nha (PRT) Paraguay (PRY) Rumani (ROM) Rwanda (RWA) Ả Rập Xê Út (SAU) Sudan (SDN) Senegal (SEN) Singapore (SGP) El Salvador (SLV) Surinam (SUR) Slovakia (SVK) Slovenia (SVN) Thụy Điển (SWE) Togo (TGO) Thái Lan (THA) Trinidad Tobago (TTO) -1,38 -1,03 -1,57 -1,11 -1,22 -1,32 -2,09 -3,26 -1,51 -1,87 -1,2 -1,13 -2,1 -1,16 -1,16 -4,05 -1,26 -2,08 -1,26 -1,2 -1,2 -1,16 -1,45 -1,17 -1,04 -2,08 -1,12 -1,15 -1,09 -1,05 -1,11 -1,07 -1,45 -1,12 -1,59 -1,06 -1,66 -1,93 -1,56 -1,23 -1,24 -1,74 -1,61 -1,51 -1,47 -1,19 -1,37 -1,12 -1,86 -1,32 -1,16 -1,3 -1,25 -1,02 -1,22 -1,24 -2,01 -1,08 -1,83 -1,15 -1,09 -1,04 -1,04 -1,05 -1,04 -1,06 -1,12 -1,31 -1,04 -1,13 -1,04 -1,06 -1,06 -1,1 -1,05 -1,23 -1,14 -1,1 -1,03 -1,1 -1,03 -1,03 -1,1 -1,12 -1,04 -1,06 -1,04 -1,19 -1,04 -1,06 -1,05 -1,11 -1,07 -1,1 -1,29 -1,06 -1,04 -1,06 -1,11 -1,05 -1,05 -1,18 -1,08 -1,08 -1,05 -1,06 -1,04 -1,13 -1,04 -1,15 -1,08 -1,06 -1,06 -1,05 -1,03 -1,03 -1,06 -1,05 -1,15 -1,07 -1,14 -1,04 -1,02 -1,09 -1,02 -1,05 -1,13 -1,38 -1,05 -1,15 -1,07 -1,03 -1,07 -1,08 -1,07 -1,4 -1,1 -1,1 -1,02 -1,04 -1,02 -1,02 -1,05 -1,18 -1,03 -1,07 -1,05 -1,09 -1,02 -1,07 -1,02 -1,13 -1,06 -1,18 -1,15 -1,07 -1,04 -1,08 -1,07 -1,06 -1,09 -1,11 -1,06 -1,04 -1,03 -1,02 -1,06 -1,14 -1,06 -1,14 -1,11 -1,02 -1,08 -1,04 -1,02 -1,03 -1,07 -1,06 -1,08 -1,07 -1,09 -1,02 -1,04 -1,04 -1,07 -1,06 -1,14 -1,33 -1,07 -1,11 -1,07 -1,06 -1,14 -1,05 -1,04 -1,37 -1,07 -1,1 -1,06 -1,06 -1,06 -1,05 -1,09 -1,09 -1,02 -1,11 -1,05 -1,06 -1,04 -1,03 -1,05 -1,04 -1,05 -1,06 -1,11 -1,03 -1,07 -1,11 -1,1 -1,05 -1,07 -1,16 -1,07 -1,09 -1,09 -1,07 -1,09 -1,07 -1,13 -1,08 -1,05 -1,04 -1,07 -1,02 -1,05 -1,05 -1,11 -1,04 -1,08 -1,08 108 Tuy-ni-di (TUN) Thổ Nhĩ Kì (TUR) Tanxania (TZA) Uganda (UGA) Ukraina (UKR) Uruquay (URY) Hoa Kỳ (USA) Venezuela (VEN) Nam Phi (ZAF) Zambia (ZMB) -1,24 -1,97 -1,28 -1,22 -1,46 -1,4 -3,39 -1,85 -2,04 -1,12 -1,04 -1,11 -1,09 -1,08 -1,05 -1,08 -1,1 -1,09 -1,14 -1,06 -1,06 -1,09 -1,09 -1,17 -1,06 -1,1 -1,16 -1,12 -1,1 -1,09 -1,06 -1,14 -1,11 -1,09 -1,1 -1,12 -1,3 -1,15 -1,16 -1,05 Bảng AII.4b: Bảng Độ đàn hồi ước tính bình qn mức tổng khác Nước ALB ARE ARG ARM AUS AUT AZE BDI BEL BEN BFA BGD BGR BLR BLZ BOL BRA BRB CAF CAN CHE CHL CHN CIV CMR COG COL COM CRI CYP CZE DEU DNK DZA EGY ESP EST ETH FIN FRA GAB GBR GEO GHA GIN GMB GRC GTM GUY HS số -1,142 -1,38 -1,52 -1,09 -2,49 -1,80 -1,18 -1,07 -1,51 -1,11 -1,10 -1,63 -1,18 -1,17 -1,03 -1,23 -3,38 -1,08 -1,08 -2,29 -1,99 -1,61 -2,54 -1,32 -1,36 -1,13 -1,81 -1,04 -1,23 -1,17 -1,36 -2,01 -1,69 -1,59 -1,78 -1,93 -1,09 -1,17 -1,84 -1,93 -1,15 -1,91 -1,15 -1,15 -1,19 -1,04 -1,71 -1,38 -1,03 HS số -1,04 -1,16 -1,13 -1,06 -1,10 -1,03 -1,11 -1,19 -1,04 -1,11 -1,12 -1,20 -1,05 -1,04 -1,05 -1,07 -1,30 -1,04 -1,15 -1,05 -1,07 -1,05 -1,12 -1,16 -1,21 -1,11 -1,12 -1,17 -1,03 -1,03 -1,03 -1,06 -1,09 -1,13 -1,14 -1,06 -1,03 -1,09 -1,07 -1,05 -1,11 -1,07 -1,13 -1,05 -1,12 -1,05 -1,04 -1,09 -1,04 Nước ITA JAM JOR JPN KEN KOR LBN LKA LTU LVA MAR MDG MDV MEX MKD MLI MLT MNG MUS MWI MYS NER NGA NIC NLD NOR NZL OMN PAN PER PHL POL PRT PRY ROM RWA SAU SDN SEN SGP SLV SUR SVK SVN SWE TGO THA TTO TUN HS số -2,10 -1,16 -1,16 -4,05 -1,26 -2,08 -1,26 -1,20 -1,20 -1,16 -1,45 -1,19 -1,04 -2,08 -1,12 -1,15 -1,09 -1,05 1,11 -1,07 -1,45 -1,12 -1,59 -1,06 -1,66 -1,93 -1,56 -1,23 -1,24 -1,74 -1,61 -1,51 -1,47 -1,19 -1,37 -1,12 -1,86 -1,32 -1,16 -1,30 -1,25 -1,02 -1,22 -1,24 -2,01 -1,08 -1,83 -1,15 -1,24 HS số -1,06 -1,10 -1,05 -1,23 -1,14 -1,10 -1,03 -1,10 -1,03 -1,03 -1,10 -1,12 -1,04 -1,06 -1,04 -1,19 -1,04 -1,06 -1,05 -1,11 -1,07 -1,10 -1,29 -1,06 -1,04 -1,06 -1,11 -1,05 -1,05 -1,18 -1,08 -1,08 -1,05 -1,06 -1,04 -1,13 -1,04 -1,15 -1,08 -1,06 -1,06 -1,05 -1,03 -1,03 -1,06 -1,05 -1,15 -1,07 -1,04 109 HKG HND HRV HUN IDN IND IRL IRN ISL ISR -1,57 -1,11 -1,22 -1,32 -2,09 -3,26 -1,51 -1,87 -1,20 -1,13 -1,04 -1,05 -1,04 -1,06 -1,12 -1,31 -1,04 -1,13 -1,04 -1,06 TUR TZA UGA UKR URY SUA VEN ZAF ZMB -1,97 -1,28 -1,22 -1,46 -1,40 -3,39 -1,85 -2,04 -1,12 -1,11 -1,09 -1,08 -1,05 -1,08 -1,10 -1,09 -1,14 -1,06 Các nghiên cứu gần (III): IMF (2007) Một báo cáo IMF ước tính tác động mặt phúc lợi việc cắt giảm thuế nhập Việt Nam Nội dung có tính thông tin báo cáo việc sử dụng nghiên cứu khác để xác định mức đàn hồi nhập Trích dẫn: “Thơng số cầu chưa xác định Trong mơ hình, A tính giá trị ước tính cầu nhập khẩu, n từ Hoekman, Ng, Olarreaga (2002) Kee, Nicita Olarreaga (2004), mức nhập thực tế ( )” Các nghiên cứu gần đây(IV): Giới học thuật (2008) Như giá trị ước tính độ đàn hồi cầu nhập phụ thuộc vào mơ hình tham chiếu phương pháp kinh tế lượng chọn lựa Trong trường hợp Bangladesh, độ đàn hồi (song phương) phụ thuộc vào nước đối tác kết nghiên cứu khác có khác biệt đáng kể Công thức tham chiếu đề xuất nghiên cứu xxxx là: Bảng 4: Mơ tả thơng số ước tính mơ hình Thơng số Mơ tả β1 Độ đàn hồi nhập theo giá β2 Độ đàn hồi nhập theo thu nhập Bangladesh β3 Độ đàn hồi nhập theo thuế nhập Bangladesh β4 Thể tác động tự hóa thương mại nhập Chỉ dấu +/+ Bảng đưa dấu dự kiến sở giá trị ước tính thơng số nêu Các kết cho thấy khác biệt lớn, không giá trị (mức độ) mà dấu Độ đàn hồi giá tích cực thấy thương mại song phương với Nhật Bản, Malaysia Singapore, độ đàn hồi giá tiêu cực (dự kiến) xuất thương mại với Ấn Độ Hoa Kỳ Các dấu tích cực rõ ràng khơng kỳ vọng địi hỏi phải có nghiên cứu lý giải thêm 110 Bảng 7: Kết dự tính nước nhập Nước Ấn Độ Nhật Bản Malaysia Singapore Hoa Kỳ 3,09 (3,35) 8,27 (5,73) -9,85* (3,16) -7,64** (3,54) 19,20* (2,55) * -2,22REXC (0,72) + 0,32REXC (0,37) + 0,48REXC (0,47) + 1,91REXC* (0,66) - 1,55REXC* (0,44) Cơng thức ước tính - 0,29GDP - 0,97BAIDR*** (0,39) (0,53) - 0,86GDP - 1,44BAIDR** (0,61) (-0,60) + 0,70GDP*** - 1,22BAIDR** (0,37) (0,52) + 0,08GDP - 1,52BAIDR** (0,51) (0,59) - 1,44GDP* - 1,43BAIDR* (0,38) (0,40) + 0,22D (0,38) - 0,61D** (0,28) - 0,48D*** (0,27) - 1,03D* (0,31) - 0,38D*** (0,23) R2 0,73 DW 1,07 F 18,17 0,28 1,93 2,56 0,63 1,61 11,50 0,60 1,11 10,16 0,85 2,69 38,75 Chú giải: * mức 1%, ** mức 5%, *** mức 10%, Số ngoặc đơn lỗi tiêu chuẩn Bảng 8: Độ đàn hồi giá thu nhập hàm số cầu nhập Bangladesh Nguồn tham khảo Nguyen Bhuyan (1977) Shilpi (1990) Ahmed (2004) Hussain (2004) Nghiên cứu tại* Độ đàn hồi giá 0,385 0,06 – 1,55 0,52 0,74 1,55 – 2,22 Độ đàn hồi thu nhập 1,48 0,24 – 4,06 1,63 2,90 0,70 * Để thuận tiện so sánh, bảng đưa mức độ đàn hồi quan trọng dự kiến theo lý thuyết Các giá trị đưa theo số tuyệt đối, Lựa chọn mức đàn hồi cầu nhập thích hợp cho Việt Nam Sau xem xét báo cáo chọn lọc độ đàn hồi cầu nhập khẩu, nghiên cứu tiếp tục cân nhắc mức đàn hồi khoảng (-2, -1), mức cao mức thực tế/ mức phù hợp Điều khẳng định qua kinh nghiệm nước láng giềng Việt Nam có giá trị trung vị cầu nhập nhóm sản phẩm mức GDP Việt Nam, tức nước có mức GDP thấp lưu lượng thương mại tương đối cao 111 LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT (Chương I II) (5/1998/QH10 ngày 20/05/1998) Để hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng xã hội, điều tiết thu nhập người tiêu dùng cho ngân sách nhà nước cách hợp lý, tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh số hàng hóa, dịch vụ; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Luật quy định thuế tiêu thụ đặc biệt Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng chịu thuế Hàng hóa, dịch vụ sau đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt : Hàng hóa: a) Thuốc điếu, xì gà; b) Rượu; c) Bia; d) Ơ tơ 24 chỗ ngồi; đ) Xăng loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp chế phẩm khác để pha chế xăng; e) Điều hịa nhiệt độ cơng suất từ 90.000 BTU trở xuống; g) Bài lá; h) Vàng mã, hàng mã; Dịch vụ : a) Kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ơ-kê; b) Kinh doanh casino, trị chơi máy jackpot; c) Kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe; d) Kinh doanh gôn (golf): bán thẻ hội viên, vé chơi gôn Điều Đối tượng nộp thuế Tổ chức, cá nhân (gọi chung sở) sản xuất, nhập hàng hóa kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt 112 Điều Đối tượng khơng thuộc diện chịu thuế Hàng hóa quy định khoản Điều Luật không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trường hợp sau đây: Hàng hóa sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất bán, ủy thác cho sở kinh doanh xuất để xuất khẩu; Hàng hóa nhập trường hợp sau : a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại; q tặng cho quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; đồ dùng tổ chức, cá nhân nước theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao, hàng mang theo người tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; b) Hàng hóa chuyển khẩu, cảnh, mượn đường qua Việt Nam; c) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất tạm xuất khẩu, tái nhập thời hạn chưa phải nộp thuế; d) Hàng nhập để bán miễn thuế theo chế độ quy định Điều Nghĩa vụ, trách nhiệm thực Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Đối tượng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, thời hạn theo quy định Luật Cơ quan thuế phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quy định luật Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân phạm vi chức năng, quyền hạn giám sát, phối hợp với quan thuế việc thi hành Luật Công dân Việt Nam có trách nhiệm giúp quan thuế, cán thuế việc thi hành Luật Chương II CĂN CỨ TÍNH THUẾ VÀ THUẾ SUẤT Điều Căn tính thuế Căn tính thuế tiêu thụ đặc biệt giá tính thuế hàng hóa, dịch vụ chịu thuế thuế suất Điều Giá tính thuế Đối với hàng hóa sản xuất nước giá sở sản xuất bán nơi sản xuất chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt Đối với hàng hóa nhập giá tính thuế nhập cộng thuế nhập Đối với hàng hóa gia cơng giá tính thuế hàng hóa loại tương đương thời điểm giao hàng 113 Đối với dịch vụ giá cung ứng dịch vụ chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa, dịch vụ loại tương đương thời điểm phát sinh hoạt động Đối với rượu sản xuất nước, kinh doanh ca-si-nơ, trị chơi máy giắc-pót, kinh doanh gơn, giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt Chính phủ quy định cụ thể Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa, dịch vụ quy định Điều bao gồm khoản thu thêm mà sở hưởng Trường hợp sở sản xuất, kinh doanh có mua, bán hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ phải quy đổi đồng Việt Nam theo tỷ giá Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố thời điểm phát sinh doanh số để xác định giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt Điều Thuế suất Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa, dịch vụ quy định theo Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt sau : BIỂU THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT STT I II Hàng hóa, dịch vụ Hàng hóa Thuốc điếu, xì gà a) Thuốc điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu nguyên liệu nhập khẩu, xì gà b) Thuốc điếu có đầu lọc sản xuất chủ yếu nguyên liệu nước c) Thuốc điếu khơng có đầu lọc Rượu a) Rượu 40o b) Rượu từ 30o đến 40o c) Rượu từ 20o đến 30o d) Rượu 20o, kể rượu chế biến từ hoa đ) Rượu thuốc Bia a) Bia chai, bia tươi b) Bia hộp c) Bia Ơ tơ a) Ơ tơ từ chỗ ngồi trở xuống b) Ô tô từ đến 15 chỗ ngồi c) Ô tô từ 16 đến 24 chỗ ngồi Xăng loại, nap-ta (naptha), chế phẩm tái hợp chế phẩm khác để pha chế xăng Điều hịa nhiệt độ cơng suất từ 90.000 BTU trở xuống Bài Vàng mã, hàng mã Dịch vụ Kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê Thuế suất (%) 65 45 25 70 55 25 20 15 75 65 50 100 60 30 15 20 30 60 20 114 Kinh doanh ca-si-nô (casino), trị chơi máy giắc-pót (jackpot) Kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe Kinh doanh gôn (golf): bán thẻ hội viên, vé chơi gôn 25 20 20 Trong trường hợp cần thiết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội định sửa đổi, bổ sung danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt báo cáo để Quốc hội phê chuẩn kỳ họp gần 115 ... khai Hoạt động FTA-1 Cụ thể, Báo cáo tập trung vào thương mại mặt hàng, sản phẩm phi nơng nghiệp với mục đích phân tích định lượng đánh giá tác động Vì thế, phân tích định tính tập trung vào tất... NGOÀI VÀO VIỆT NAM 57 CHƯƠNG V TỔNG QUAN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI ĐẾN LAO ĐỘNG, MƠI TRƯỜNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 60 TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HÓA TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA ĐẾN LAO ĐỘNG... hàng Phát triển châu Á ACFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN-Trung Quốc AFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATIGA Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN CGEM Mơ hình

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan