Giáo án môn Lịch sử lớp 7

108 976 0
Giáo án môn Lịch sử lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án môn Lịch sử lớp 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I Ngày giảng: Lớp 7A: 27./8 /2008 Lớp 7B: ./ /2008 Lớp 7C: 26./ 8 /2008 Phần một Khái quát lịch sử thế giới trung đại Tiết 1 Sự hình thành và phát triển của x hội phong kiến ở châu âuã (Thời sơ-trung kì trung đại) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắmđợc: Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu.Hiểu đợc khái niệm lãnh địa phong kiến,đặc trng của kinh tế lãnh địa phong kiến.Biết đợc nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền KT lãnh địa và nền KT trong thành thị trung đại. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, kỹ năng so sánh, xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ. 3. Thái độ: Thấy đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời:(Từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.Từ đó HS thấy đợc trách nhiệm của chúng ta phải làm gì. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,bản đồ các quốc gia phong kiến, tranh phô tô h1,h2 (trang4,5) 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp7A: 32/29 Vắng: T Truyền, Âu Minh, Xuân( Ko phép) Lớp7B: Lớp7C: Thị, Thành Ko Phép 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: ( phút) Tìm hiểu sự hình thành XH phong kiến ở châu Âu. GV: Dùng bản đồ giới thiệu một số nớc của quốc gia cổ đại để HS thấy đợc sự hình thành của các quốc gia đó. HS : Đọc mục 1 SGK (trang3) GV:Vào thời gian nào thì ngời Giéc-man xâm lợc đế quốc Rô-ma? HS : Trả lời cá nhân GV: Giảng và sơ kết( ngời Giéc-man là các bộ tộc ở phía bắc đế quốc Rô- ma. Trớc đó họ bị đế quốc Rô- ma thống trị ) GV: Tại sao họ lại thôn tính đế quốc Rô- ma? 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. Cuối TK V ngời Giéc- man tiêu diệt các quốc gia cổ đại. 1 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I HS : (Vì bị suy yếu từ thế kỷ II) GV: Theo em quá trình xâm lợc diễn ra ntn? HS :( Nhanh chóng tiêu diệt nhà nớc Rô- ma) GV: ở mỗi vơng quốc ngời Giéc- man đã làm gì? HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân GV:(Họ chiếm đoạt ruộng đất của chủ nô, phong t- ớc vị cho nhau). GV: Xã hội lúc này có những giai cấp nào? HS : (Chủ nô,nông nô) * Thảo luận nhóm: ( .phút) nhóm ngẫu nhiên. GV: Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô ở châu Âu ntn? - HS thảo luận - Cá nhân trình bày - Bạn khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét và chuẩn kiến thức và chuyển ý. * Hoạt động 2: ( phút) Tìm hiểu lãnh địa phong kiến. HS : Đọc mục 2 SGK (trang3,4) GV: Thế nào là lãnh địa phong kiến? HS : Trả lời khái niệm GV: Hớng dẫn trả lời và sơ kết.(Lãnh địalà vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm đợc,lãnh chúa là ngời đứng đầu lãnh địa) GV:Treo tranh lên bảng cho HS quan sát GV: Em hãy mô tả và nhận xét về lãnh địa phong kiến qua bức tranh trên? HS : Trình bày theo suy nghĩ của mình, bạn khác nhận xét GV: (Là nơi ở của lãnh chúa có lâu đài nguy nga lộng lẫy, nhà thờ nh một nớc thu nhỏ. Điều đó nó thể hiện sự bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô). GV: Hãy cho biết sự khác nhau về đời sống, sinh hoạt của lãnh địa và nông nô ở chỗ nào? HS : Trao đổi ý kiến và trả lời GV: (Lãnh chúa sung sớng, giàu có.nông nô nghèo khổ) GVg: Đặc điểm chính của nền KT lãnh địa phong kiến là nền KT t cấp tự túc, không trao đổi với bên ngoài. GV: Phân biệt sự khác nhau giữa XH Cổ đại và XHPK? HS : (XH cổ đại gồm chủ nô và nô lệ, nô lệ chỉ là công cụ biết nói. XHPK gồm lãnh chúa và nông nô, nông nô phải nôp thuế ,tô cho lãnh chúa). - Chia rẽ đế quốc Rô- ma thành nhiều vơng quốc. - Xã hội hình thành hai giai cấp( Chủ nô và nông nô) - Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa =>XHPK hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến - Khái niệm: Lãnh địa là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm đợc: - Đời sống trong lãnh địa: + Lãnh chúa: Xa hoa,đầy đủ. + Nông nô: Đói nghèo,khổ cực => chống lãnh chúa. 3. Sự xuất hiện của thành thị 2 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự xuất hiện của thành thị trung đại GV: Đặc điểm của thành thị là gì? HS : Trả lời cá nhân GV: (Nơi giao lu, buôn bán, tập chung đông dân c- ). GV: Thành thị xuất hiện nh thế nào? HS : Đọc bài và trả lời theo sách giáo khoa. GV: Sơ kết nội dung và chuẩn kiến thức GV: Treo tranh hình 2 đã phô tô lên bảng GV: Em có nhận xét gì về hội chợ ở Đức thông qua bức hình trên? HS : ( Chợ có nhiều hàng bán, có nhà xây,đờng phố tấp nập ) GV: Những ai sống trong thành thị? Họ làm gì để sống? HS( Gồm thợ thủ công và thơng nhân). GV: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì? HS : Suy nghĩ trả lời cá nhân GV: Sơ kết nội dung. trung đại. * Nguyên nhân - Cuối thế kỷ XI, sản xuất phát triển,hàng hoá thừa đợc đa ra bán => thị trấn ra đời =>thành thị trung đại xuất hiện. * Tổ chức: - Thành thi : Có phố xá,nhà cửa -Tầng lớp: Thị dân.(Thợ thủ công,dhơng nhân). * Vai trò: Thúc đẩy s phát triển của XHPK. 4. Củng cố: ( .phút ). Em hãy so sánh thành thị trung đại với thành thi ngày nay có điểm gì giống và khác nhau? Chúng ta phải làm gì với tình hình phát triển hiện nay? 5. Hớng học bài ở nhà: ( phút ). Học bài và chuẩn bị bài sau. 3 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I Ngày giảng: Lớp 7A: ./ /200 . Lớp 7B: ./ /200 . Lớp 7C: ./ /200 . Tiết 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa t bản ở châu âu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc: Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý nh là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN. Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong lòng XHPK ở châu Âu. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, tổng hợp kiến thức,Sử dụng lợc đồ. 3. Thái độ: Thấy đợc tính tất yếu phát triển hợp quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN.Thông qua đó mỗi HS thấy đợc trách nhêm của mình phải biết trân trọng nhữngtài nguyên quý gia của đất nớc. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,hình 5 SGK phô tô 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút. Su tầm tài liệu theo nội dung bài. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: . Lớp7B: Lớp7C: 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) GV: Vì sao xuất hiện thành thi trung đại? Trả lời: Vì cuối thế kỷ XI hàng hoá ngày càng nhiều đợc đa ra bán từ đó xuất hiện thị trấn => Thành thị ra đời. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1.( .phút)Tìm hiểu những cuộc phát kiến về địa lý. HS : Đọc những thông tin ở phần 1 (trang 6) GV: Hãy cho biết vì sao có những cuộc phát kiến về địa lí? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Những cuộc phát kiến này nhằm tới đâu? HS : (Con đờng qua Tâyá, Địa Trung Hải,ấn Độ,Trung Quốc). GV: Những con đờng bộ đã bị ngăn cấm, họ phải tìm cách nào có thể đi sang các nớc khác? HS : ( Đi theo đờng biển) 1. Những cuộc phát kiến về địa lí a. Nguyên nhân: Do sản xuất phát triển. 4 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I GV: Muốn đi đờng biển phải có gì? HS : Có tàu GV: Giới thiệu bức hình3 SGK (trang 6) GV: Khi có tàu rồi vẫn cha có thể đi ngay đợc vì sao? HS : Trao đỏi ý kiến rồi trả lời GV: Điều đó chứng tỏ phải có KHKT, và phải có kiến thức. HS : Đọc phần chữ in nghiêng (trang 6) GV: Dùng lợc đồ phô tô về những cuộc phát kiến địa lí treo lên bảng. GV: Em cho biết có những cuộc pháy kiến nào? HS : lên xác định theo lợc đồ và quan sát hình 4 SGK. GV: (Khái quát lai về những cuộc phát kiến trên lợc đồ và nói rõ đây chính là những vùng đất màu mỡ nhiều tài nguyên nên đây chính là điểm mà ho đã đã phát hiên đợc) * Thảo luận nhóm: ( .phút) .Ngẫu nhiên GV: Trong những cuộc phát kiến đó đã thu đợc những kết quả gì? - HS thảo luận và trình bày - Bạn khác nhận xét và bổ xung GV: Đánh giá và chuẩn kiến thức.(Tìm ra con đờng mới,vùng đất mới, đem cho GCTS những món lợi khổng lồ). * Hoạt động 2.( phút ): Tìm hiểu về sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu Âu. HS : Đọc mục 2 (SGK trang 7) GV: Để có tiền các thơng nhân họ dùng nhũng thủ đoạn gì? HS : Suy nghĩ trả lời GV: ( Rào đát, cớp ruộng Đó là hình thức KTB ra đời) GV: Trong XH có mấy tầng lớp? HS : ( có hai tầng lớp) GV: (Sơ kết và chuẩn kiến thức.GCVS là giai cấp làm thuê bị bóc lột thậm tệ.Còn GCTS là bọn quý tộc giàu có ,thơng nhân ,đồn điền) b. Điều kiện: Phải có KHKT tiến bộ c. Những cuộc phát kiến lớn: - Va-xcôđơ Ga-ma tìm đờng sang ấn Độ(1498) - C cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ(1492) - Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất(1519-1522) 2. Sự hình thành chủ nghĩa t bản ở châu Âu. - Kinh tế: Hình thức kinh tế t bản ra đời. - Xã hội: Có hai giai cấp (vô sản và t sản) 4. Củng cố: ( phút ).Thông qua bài đã học em thấy mình phải có trách nhiêm gì với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nớc? 5. Hớng học bài ở nhà: ( .phút ). Học bài và chuẩn bị bài sau. 5 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I Ngày giảng: Lớp 7A: ./ /200 . Lớp 7B: ./ /200 . Lớp 7C: ./ /200 . Tiết 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến thời hâu kì trung đại ở châu âu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm đợc: Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào văn hoá phục hng. Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy giờ. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Thấy đợc tính tất yếu phát triển hợp quy luật của xã hội loài ngời: XHPK lạc hậu, lỗi thời sụp đổ thay thế vào đó là XHTB.Phong trào văn hoá phục hng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,( hình 6 Ma-đô-na bên cửa sổ SGK phô tô) 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút. Su tầm tài liệu theo nội dung bài. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7C: 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) ?: Những cuộc phát kiến địa lí có tác động nh thế nào đến xã hội châu Âu? Trả lời: Hình thành XH có hai giai cấp. Nông dân, GCTS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1.( .phút) Tìm hiểu Phong trào văn hoá phục hng (thế kỉ XIV-XVII) HS : Đọc những thông tin ở phần 1 (trang 8,9) GV: Cho HS tìm hiểu thuật ngữ phục hng là gì? HS : Suy nghĩ trả lời GV: ( Phục hng là khôi phục lại nền văn hoá Hi Lạp và Rô ma cổ đại. Sáng tạo ra nền văn hoá mới của giai cấp t sản). GV: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hoá phục hng? HS : trao đổi ý kiến rồi trả lời: GV: Nhận xét, chuẩn kiến thức. GV: Hãy kể tên một số nhà văn hoá,khoa học tiêu 1. Phong trào văn hoá phục h- ng(thế kỉ XIV- XVII) a. Nguyên nhân: GCTS có thế lực về KT nhng không có địa vị xã hội => Đấu tranhgiành địa vị cho mình. 6 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I biểu mà em biết? HS : Đọc phần in nhỏ và trả lời GV: Treo tranh Ma-đô-na lên bảng và hớng dẫn HS quan sát. ?: Qua bức tranh Lê-ô-nađơ vanh-xi em có cảm nhận gì? các tác giả thời phục hng muốn nói điều gì? HS : trả lời theo cảm nhận cá nhân GV: (Nhận xét, chuẩn kiến thức.Nhằm phê phán XHPKvà giáo hội, đề cao giá trị con ngời). * Hoạt động 2.( phút ): Tìm hiểu về phong trào cải cách tôn giáo HS : Đọc mục 2 (SGK trang 9) ?: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo? HS : Trả lời cá nhân GV: (Do giáo hội đã cản trở sự phát triển của GCTS ) HS : Đọc phần in nhỏ SGK và quan sát hình 7 về Lu- thơ. GV: Lu-thơ là ngời thế nào? HS :( Là ngời khởi xớng phong trào cải cách tôn giáo) * Thảo luận nhóm: ( phút). Nhóm chủ định 4 nhóm. GV: Hãy tìm hiểu và trình bài nội dung t tởng của Lu- thơ và Camvanh? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét GV: Hớng dẫn và chuẩn kiến thức. GV: Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển nh thế nào? HS : (Lan rộng ra nhiều nớc ) GV: Phong trào cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp nh thế nào đến xã hội châu Âu? HS : ( Nó thúc đẩy cho các cuộc khởi nghĩa nông dân. Đạo ki tô bị phân hoá). b. Nội dung: Phê phán XHPK và giáo hội. Đề cao giá trị con ngời. 2. Phong trào cải cách tôn giáo. * Nguyên nhân: Giaó hội tăng cờng bóc lột nhân dân. Là lực lợng cản trở sự phát triển của giai cấp t sản. * Nội dung: - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội - Bãi bỏ lễ nghi phiền toái. - Quay về với giáo lí ki tô nguyên thuỷ. * Tác động: Thúc đẩy,châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân. 4. Củng cố: ( phút ) Thông qua bài học em cho biết hiện nay tôn giáo ở nớc ta nh thế nào? - Nguyên nhân và nội dung cải cách tôn giáo? 5. Hớng học bài ở nhà: ( .phút ). Học bài và chuẩn bị bài sau. 7 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I Ngày giảng: Lớp 7A: ./ /200 . Lớp 7B: ./ /200 . Lớp 7C: ./ /200 . Tiết 4 Trung quốc thời phong kiến. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. Những triều đại phong kiến Trung Quốc.Những thành tựu KT,VH,KHKT của Trung Quốc. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức,kĩ năng lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện lịch sử, kĩ năng so sánh. 3. Thái độ: Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phơng Đông. Là nớc láng giềng với Việt Nam, ảnh hởng không nhỏ tới quá trình lịch sử ở Việt Nam. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ Trung quốc thời phong kiến. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7C: 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) GV: Hãy cho biết nội dung, tác động của phong trào cải cách tôn giáo? Trả lời: ( -Nội dung: Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội, đòi xoá bỏ lễ nghi phiền toái, quay về với giáo lí ki-tô. - Tác động: Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1.( .phút) . Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. HS : Đọc những thông tin ở phần 1 (trang 10) GV: Dùng bản đồ treo lên bảng và giới thiệu cho HS hình dung đợc ở lu vực sông Hoàng Hà từ 2000 năm TCN, với những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại, Trung Quốc đóng góp rất lớn cho sự phát triển của nhân loại. GV: Ngời Trung Quốc có những tiến bộ gì trong sản xuất? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét câu trả lời của HS và chốt bài. GV: Từ những tiến bộ trong sản xuất có ảnh hởng gì đến xã hội? HS : ( Xã hội có sự thay đổi vì địa chủ xuất hiện làm 1. Sự hình thành XHPK ở Trung Quốc. * Những biến đổi trong sản xuất. - Sử dụng công cụ lao động bằng sắt, kĩ thuật phát triển=> Năng xuất lao động cao. * Biến đổi trong xã hội. Giai cáp địa chủ bắt đầu xuất 8 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I cho nông dân bị phân tán ). GV: Giải thích cho HS thế nào là giai cấp phong kiến, thế nào là giai cấp tá điền=> Quan hệ sản xuất phong kiến đợc hình thành từ thế kỉ III TCN. * Hoạt động 2.( phút ): Tìm hiểu về xã hội Trung Quốc thời Tần- Hán. HS : Đọc nội dung phần 2 ( trang 11) GV: Em hãy trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của nhà Tần? HS : Trình bày cá nhân, bạn khác bổ xung. GV: chốt kiến thức HS trả lời đúng. GV: Hãy kể tên một số công trình mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nông đân xây dựng? HS : Trả lời theo sách giáo khoa. GV: Em có nhận xét gì về những thành tựu gốm trong bức tranh( h 8) ở SGK? HS : Trả lời theo nhận định của mình. GV: Chính sách tàn bạo, bắt lao dịch nặng nề đã khiến nông dân nổi dậy lật đổ nhà Tần và nhà Hán đ- ợc thành lập. GV: Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì? HS : ( Bỏ chế độ pháp luật hà khắc, giảm tô, thuế,su dich, khuyến khích sản xuất) * Thảo luận nhóm: ( phút). chủ định theo 4 nhóm. GV: Hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà Hán.Vì sao lại có sự chênh lệch đó? - Các nhóm trao đổi - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm nhận xét,bổ xung. GV: Quan sát, nhận xét và chuẩn kiến thức.(Nhà tần 15 năm. Nhà Hán 426 năm. Vì nhà Hán ban hành các chính sách phù hợp với dân). GV: Tác dụng của các chính sách đó đối với xã hội? HS : Khuyến khích HS yếu trả lời. GV: Sơ kết và chuẩn kiến thức. *Hoạt động 3.( .phút) .Sự thịnh vợng của Trung Quốc dới thời Đờng. HS : Đọc mục 3 SGK trang 12. GV: Trong chính sách đối nội của nhà đờng có gì đáng chú ý? HS : Hoạt động độc lập. GV: Chuẩn kiến thức. GV: Có tác dụng gì của các chính sách đó? HS :( KT phát triển => Đất nớc phồn vinh). GV: Chính sách đối ngoại của nhà Đờng ntn? HS :( Mở rộng lãnh thổ bằng cách tiến hành chiến hiện, nông dân bị phân hoá. => Xã hội phong kiến hình thành. 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần- Hán. * Thời tần. - Chia nớc thành quận,huyện - Cử quan lại đến cai trị. - Ban hành chế độ đo lờng tiền tệ thống nhất trong cả nớc. * Thời Hán. - Khuyến khích nông dân phát triển sản xuất - Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc - Giảm tô, thuế su dịch. => Kinh tế phát triển, xã hội ổn định 3. Sự thịnh vợng của Trung Quốc dới thời Đờng. * Chính sách đối nội: - Cử ngời cai quản các địa phơng. - Mở khoa thi chọn nhân tài. - Giảm tô thuế, chia ruộng cho nông dân. * Chính sách đối ngoại: 9 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I tranh.( Liên hệ với Viẹt Nam). GV: Yêu cầu HS về nhà lập niên biểu các triều đại TQ đã học vào vở soạn. GV: Sơ kết và củng cố nội dung của bài học. Tiến hành chiến tranh xâm lợc để mở rộng bờ cõi=> Trở thành đất nớc cờng thịnh nhất châuá. 4. Củng cố: ( phút ) Em cho biết hiện nay nớc ta với Trung Quốc đang có mối quan hệ nh thế nào? HS :( Trung Quốc là nớc láng giềng thân thiện, Có sự hợp tác với nhau về mọi mặt). -Sự cờng thịnh của Trung Quốc đợc bộc lộ ở những điểm nào? 5. Hớng học bài ở nhà: ( .phút ). Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo. Ngày giảng: Lớp 7A: ./ /200 . Lớp 7B: ./ /200 . Lớp 7C: ./ /200 . Tiết 5 Trung quốc thời phong kiến ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm đợc: Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành xã hội PK ở Trung Quốc, Sự hình thành XHPK ở TQ có gì khác với phơng tây. Những nết chính trong chính sách đối nội,đối ngoại của nhà Đờng, tác dụng của nó. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức,kĩ năng lập bảng niên biểu thống kê các sự kiện lịch sử, kĩ năng so sánh. 3. Thái độ: Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phơng Đông. Là nớc láng giềng với Việt Nam, ảnh hởng không nhỏ tới quá trình lịch sử ở Việt Nam. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7C: 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) ?: Sự cờng thịnh của Trung Quốc bộc lộ ở những điểm nào? Trả lời: (Đất nớc ổn định, kinh tế phát triển,bờ cõi đợc mở rộng ). 3. Bài mới: 10 [...]... thức, kĩ năng sử dụng bản đồ 16 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I 3 Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết giữa các nớc ĐNá Đặc biệt là 3 nớc đông dơng (Lào, Cam phu Chia,Việt Nam) II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ các nớc ĐNá 2 Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7 C: 2 Kiểm tra... quen với thuật ngữ lịch sử, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử 3 Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử, thành tựu về KHKT mà các dân tộc đã đạt đợc trong thời phong kiến II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, 2 Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7 C: 2 Kiểm tra bài... truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, , tranh ảnh đền thờ vua Đinh ở Ninh Bình 2 Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1 ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7 C: 2 Kiểm tra bài cũ: (10phút) Câu 1: (5 điểm) Hãy hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nớc thời Ngô? 23 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS... niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, , tranh ảnh đền thờ vua Đinh ở Ninh Bình, bảng phụ về tổ chức bộ máy nhà nớc 2 Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1 ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7 C: 26 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I 2 Kiểm tra bài... tích và tổng hợp kiến thức, kĩ năng sử dụng bản đồ 3 Thái độ: ấn Độ Là một là một trong nhữnh trung tâm văn minh của nhân loại II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ thế giới 12 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I 2 Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7 C: 2 Kiểm tra bài cũ: (phút) ?: Hãy... bộ máy nhà nớc, kĩ năng sử sụng bản đồ 3 Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức độc lập dân tộc II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sơ đồ bộ máy nhà nhớc, bản đồ 12 sứ quân 2 Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn, su tầm tranh ảnh III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1 ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7 C: 2 Kiểm tra bài cũ:... đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam á 2 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, phân tích và tổng hợp kiến thức, kĩ năng sử dụng bản đồ 14 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I 3 Thái độ: Nhận thức đợc quá trình phát triển lịch sử, tính chất tơng đồng và sự gắn bó của các dân tộc Đông Nam á II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ các nớc ĐNá 2 Học sinh: Sách giáo. .. động chính đáng 30 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I 2 Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích , đánh giá các sự kiện lịch sử 3 Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào dân tộc, biết ơn ngời anh hùng dân tộc Lý Thờng Kiệt có công lớn với đất nớc Bồi dỡng lòng nhân ái và tình đoàn kết dân tộc II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, bản đồ Đại Việt thời Lý- Trần 2 Học sinh: Sách giáo khoa,vở... độ PK không? Ngày nay chúng ta đang theo chế độ nào? Hệ thống lại nội dung bài 5 Hớng học bài ở nhà: (.phút) Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo 20 Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I Ngày giảng: Lớp 7A:.//200 Lớp 7B: .//200 Lớp 7C: .//200 Phần hai lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến giữa thế kỉ xix chơng i: buổi đầu độc lập thời ngô - đinh- tiền lê ( thế kỉ x) Tiết 10 Nớc ta buổi đầu độc lập I Mục tiêu:... Đông Thọ I Ngày giảng: Lớp 7A:.//2008 Lớp 7B: .//2008 Lớp 7C: .//2008 Tiết15 Cuộc kháng chiến chống quôn xâm lợc tống 1 075 - 1 077 ( tiếp theo) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: HS nắm đợc: - Diễn biến sơ lợc về cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn thứ hai và thắng lợi to lớn của quân và dân Đại Việt 2 Kỹ năng: Rèn thêm kĩ năng phân tích, sử dụng lợc đồ để thuật lại diễn biến 3 Thái độ: Giáo dục niềm tin và . Giáo án Lịch Sử 7 Trờng THCS Đông Thọ I Ngày giảng: Lớp 7A: 27. /8 /2008 Lớp 7B: ./ /2008 Lớp 7C: 26./ 8 /2008 Phần một Khái quát lịch sử thế giới trung đại Tiết. bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7 C: 2. Kiểm. bị : 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, 2. Học sinh: Sách giáo khoa,vở ghi,bút, vở soạn. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: ( phút) Lớp 7A: Lớp 7B: Lớp7 C: 2.

Ngày đăng: 05/04/2015, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan