ĐỀ ÁN XƯỞNG GIA CÔNG VÀ KINH DOANH THỜI TRANG

36 392 1
ĐỀ ÁN XƯỞNG GIA CÔNG VÀ KINH DOANH THỜI TRANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E - LEARNING BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐỀ ÁN XƯỞNG GIA CÔNG VÀ KINH DOANH THỜI TRANG Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phan Thế Công Học viên: Nguyễn Đăng Hoàng Lớp: D8’ Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Hà Nội – 2012 1 TÓM LƯỢC MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1: Mô hình môi trường của công ty 7 Bảng 2.1: Bảng dự chi cho ngân sách marketing của doanh nghiệp 12 Bảng 3.1: Doanh thu dự kiến 13 Bảng 3.2: Chi phí dự kiến 14 Bảng 3.3: Bảng báo cáo kết quản hoạt động kinh doanh dự kiến 17 Bảng 3.4: Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến 18 Bảng 3.5: Bảng cân đối kế toán dự kiến 19 Hình 4.1: Mô hình kế hoạch hóa nguồn nhân lực: 26 Bảng 4.1: Sơ đồ tổ chức nhà máy 28 2 LỜI MỞ ĐẦU Tiền không phải là tất cả, không phải cứ nhiều tiền là hạnh phúc, đúng thế. Nhưng tiền là phương tiện để chúng ta dễ đạt tới hạnh phúc. Tiền tạo điều kiện để chúng ta có một sức khoẻ tốt, để chúng ta được yên tâm, để chúng ta có điều kiện học tập và giải phóng chúng ta ra khỏi nhiều mối quan tâm vụn vặt của cuộc sống. Chính vì thế em không coi thường đồng tiền, đó là quan điểm của em sau thời gian học tập và đào tạo trong môi trường trở thành một nhà kinh doanh, một nhà quản lý với khao khát làm giàu mãnh liệt, được chủ động với chính đồng tiền của mình. Tự kinh doanh, đó chính là con đường dẫn em tới sự tự chủ với số phận của mình, có cơ hội hưởng một cuộc sống hạnh phúc. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho em rất nhiều những bài học kinh doanh quý báu trong thời gian học tập tại trường, đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS. Phan Thế Công đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này. 1. Tính cấp thiết của đề tài: Thời trang, rất đơn giản và hầu như ai cũng biết rằng thị trường thời trang phụ thuộc và gắn liền với thị hiếu. Mà sở thích và thị hiếu của con người lại thay đổi liên tục. Do vậy thế giới thời trang cũng đổi thay thường xuyên và rất nhanh chóng. 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm cơ hội kinh doanh mới cho Lĩnh vực thời trang quần Jean Việt Nam 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Tầng lớp thanh thiếu niên ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, 5. Nguồn số liệu và dữ liệu nghiên cứu: Dựa vào các báo cáo của các công ty thời trang, dữ liệu trên các trang báo điện tử như: vnexpress.net, dantri.com, 24h.com.vn 6. Kết cấu báo cáo: Phần nội dung gồm 5 chương: Chương 1: Kế hoạch tổng quan. Chương 2: Kế hoạch marketing. Chương 3: Kế hoạch tài chính. Chương 4: Kế hoạch nhân sự. Chương 5: Dự phòng rủi ro. 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU VỀ Ý TƯỞNG KINH DOANH: Ngày nay, nền kinh tế của đất nước đang phát triển rất nhanh, thu nhập của người dân đã được nâng cao rất nhiều. Cùng với quá trình đó, nhu cầu của đại bộ phận người dân đã được nâng cao. Những năm trước đây, chúng ta mới chỉ có ước mơ là “ăn no mặc ấm” thì bây giờ mọi chuyện đã thay đổi. Mọi người đều có một cách suy nghĩ là “ăn ngon mặc đẹp”. Đó cũng chính là một mục tiêu mà cuộc sống hiện đại mang lại. Trong đại bộ phận những người này thì tầng lớp thanh niên chiếm một tỉ lệ đáng kể. Những người này đến với thời trang với một mong muốn rất chính đáng đó là làm đẹp cho bản thân và thể hiện sự tôn trọng đối với người khác. Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng muốn khi xuất hiện trước đám đông hay với một nửa tình yêu của mình thì mọi người nhận ra một cách nhanh nhất và để lại ấn tượng nhiều nhất, mà theo chúng tôi thì thời trang là một yếu tố có thể làm được điều đó. Đã hơn 100 năm nay, quần Jean đã chiếm lĩnh thị trường thời trang trên thế giới và mọi người điều biết đến nó qua các thương hiệu từ cao cấp cho đến bình dân như: Levis, DKNY, Benetton, G-Star… và ở tại Việt Nam chúng ta cũng có không ít thương hiệu như: NINOMAX, BLUE JEAN… Nhưng có một điều mà em chắc chắn rằng ở Việt Nam, việc hình thành ý tưởng kinh doanh trên quê hương, đất nước mình và giới thiệu cho họ biết được làm thế nào để tạo ra một chiếc quần Jean ưng ý và đẳng cấp nhưng giá rẽ là điều làm em phải suy nghĩ để lập nên ý tưởng kinh doanh này. Thực ra với 10 người đi vào kinh doanh linh vực may mặc hay quần Jean thì có ít nhất là 8 người bỏ cuộc, 2 người thành công. Nhưng với tâm huyết cùng với gần 10 năm kinh nghiệm làm việc cùng với các chuyên gia nước ngoài đến từ các thương hiệu nổi tiếng tôi tự tin có thể đem đến luồng gió mới cho chính nhà máy của mình nói riêng và cho chính thị trường thời trang Việt Nam nói chung. 1.2. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH 1.2.1 Tầm nhìn: Trở thành công ty thành công trên con đường chinh phục đỉnh cao về thời trang quần Jean 1.2.2 Sứ mệnh: THỜI TRANG HƠN – ĐẲNG CẤP HƠN 1.3. CÁC SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP Với đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm chúng tôi có thể tư vấn cho khách hàng về các gu thời trang cho các mùa và theo từng body của khách hàng để họ có thể tự tin hơn khi giao tiếp, cụ thể như: 4 - Jeans ống vẩy khoe chân thon gợi cảm: Ăn gian được chiều cao, trẻ trung, năng động những thiết kế quần jeans ống vẩy mang phong cách thập niên 80 lại trở về và làm đẹp thêm dáng vẻ yêu kiều cho cặp chân thon các thiếu nữ. - Thấp và nhỏ mặc jeans như thế nào? Những phụ nữ thấp và nhỏ nhắn thường khó chọn một chiếc quần jeans phù hợp với vóc dáng của mình. Tuy nhiên, nếu họ biết cách chọn lựa và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đi shopping thì việc chọn lựa một chiếc quần jeans sẽ dễ dàng hơn nhiều. - Chàng sẽ cuốn hút hơn nhờ jean? Để chàng trở nên cá tính và sành điệu với thời trang jean, chúng tôi xin giới thiệu một vài thiết kế bắt mắt và cá tính dưới đây! 1.4. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 1.4.1 Mục tiêu: Xây dựng thương hiệu vững mạnh đối với ngành thời trang Việt 1.4.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu thị trường, - Nghiên cứu và phát triển sản phẩm, - Lập kế hoạch marketing, - Lập kế hoạch nhân sự, - Lập kế hoạch tài chính, - Dự phòng rủi ro. 1.5. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG 1.5.1 Cơ cấu giá bán: 5 - Với chính sách xây dựng cửa hàng đồng giá, mang đến cho người tiêu dùng mức giá phù hợp. Giá quần Jean của chúng tôi được bán với giá trong khoảng từ 150 ngàn đến 400 ngàn tùy theo mẫu mã của từng loại. - Đây là điểm khác biệt quan trọng giữa quần Jean của chúng tôi với hàng loạt các cửa hàng thời trang Jeans hiện nay. Hệ thống hàng đồng giá sẽ giúp các sản phẩm của chúng tôi nhanh chóng đến với khách hàng, qua đó khách hàng có thể thỏa sức lựa chọn những chiếc quần Jeans yêu thích mà không phải quá bận tậm về giá. 1.5.2 Phong cách thiết kế: Với phong cách “Thời trang hơn - đẳng cấp hơn” - Quần Jeans đa dạng về kiểu dáng, phong phú về màu sắc được thiết kế theo phom dáng người Việt Nam sẽ làm tôn lên vóc dáng gọn gàng khỏe khoắn, đồng thời đem lại nét trẻ trung, năng động và gợi cảm cho đông đảo chị em phụ Nữ. - Khi mặc quần jeans sẽ tạo cho thân hình của người mặc nét gọn gàng, “căng đét” mà vẫn cử động thoải mái. - Các đường nét trên quần khi mặc sẽ phẳng, không bị dúm ở cửa quần hay đũng quần, hông và chân ôm vừa gọn, tạo cảm giác đôi chân dài hơn. - Ngoài ra khách hàng cũng có thể yêu cầu những mẫu mã riêng cho mình với sự tư vấn của chuyên gia và hàng sẽ được giao cho khách hàng sau đó một tuần hoặc một tháng tùy theo số lượng đặt hàng. 6 CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING 2.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp 2.1.1.1 Môi trường marketing của doanh nghiệp Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu tố, những lực lượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động, các quyết định của bộ phận Marketing trong doanh nghiệp, đến khả năng thiết lập hoặc duy trì mối quan hệ gi a doanh nghiệp và khách hàng. 2.1.1.2 Các mô hình phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp Môi trường marketing gồm môi trường marketing vi mô và môi trường marketing vĩ mô: - Môi trường marketing vi mô: Bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp và nó ảnh hưởng đến khả năng của doanh nghiệp khi phục vụ khách hàng. Đó là những nhân tố nội tại của công ty: Các kênh Marketing, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, tổ chức trung gian và công chúng trực tiếp. - Môi trường marketing vĩ mô: Bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tính chất xã hội rộng lớn, chúng có tác động ảnh hưởng tới toàn bộ môi trường marketing vi mô và các quyết định marketing khác của doanh nghiệp. Môi trường marketing vĩ mô bao gồm tập hợp các yếu tố: Nhân khẩu học, kinh tế, tự nhiên, chính trị, công nghệ, kỹ thuật 7 Áp lực từ người cung cấp Các yếu tố tâm lý & xã hội Các yếu tố kỹ thuật Doanh nghiệp Các yếu tố chính trị và luật pháp Áp lực từ Khách hàng Áp lực từ đối thủ cạnh tranh Các yếu tố kinh tế Áp lực từ thương trường Hình 2.1: Mô hình môi trường của công ty 2.1.2 Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường 2.1.2.1 Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm trên cơ sở những đặc điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc tính hay hành vi. Phân đoạn thị trường theo nhu cầu: Trẻ trung, năng động, sáng tạo, đẳng cấp - Trẻ trung, năng động: với thiết kế tập trung vào lớp trẻ, đa dạng về chủng loại. - Sáng tạo: Các bạn trẻ có thể được tư vấn và tạo ra sản phẩm theo ý riêng của mình và kết hợp với phong cách thời trang của các nhãn hang nổi tiếng. - Đẳng cấp: Với sản phẩm chất lượng cao và giá rẻ. Phân đoạn thị trường theo lứa tuổi: Sản phẩm chủ yếu tập trung vào thanh thiếu niên dựa theo sở thích thích sành điệu, cá tính và thích những điều mới lạ. 2.1.2.2 Xác định thị trường mục tiêu Thị trường mục tiêu là một hoặc một vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. 2.1.2.3 Định vị thị trường Định vị thị trường (xác định vị thế trên thị trường mục tiêu): là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. 2.1.3 Mục tiêu marketing Tạo ra sản phẩm đẹp, đẳng cấp, chất lượng cao, giá rẻ và trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong linh vực thời trang quần Jean. 2.1.4 Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix) 2.4.1.1 Chiến lược sản phẩm Hầu như đối với các doanh nghiệp điều có bí quyết riêng để tạo nên thương hiệu của mình, tuy nhiên, với phương pháp làm cho khách hàng khi đến cửa hàng của mình thấy được vẻ cuốn hút dựa vào phương pháp tạo ra sản phẩm sẽ tạo ra lợi thế không nhỏ đối với khách hàng. 2.4.1.2 Chiến lược giá Đối với các sản phẩm được tạo ra từ các thương hiệu nỗi tiếng hay các thương hiệu đang tồn tại ở nước ta thì giá của các sản phẩm này thường rất cao. Với 8 phương châm tạo ra sản phẩm chất lượng cao nhưng giá rẻ kết hợp với sự tư vấn từ các chuyên gia sẽ tạo ra hiệu ứng mạnh cho khách hàng. 2.4.1.3 Chiến lược phân phối Nội dung cơ bản của chiến lược phân phối trong marketing sản phẩm mới là thiết kế và quản lý mạng lưới trong giai đoạn đầu doanh nghiệp tung sản phẩm ra thị trường. 2.4.1.4 Chiến lược xúc tiến bán (truyền thông marketing) Các phương pháp xúc tiến bán hàng: - Bán hàng trực tiếp, - Hổ trợ bán hàng, - Vai trò của đội ngủ bán hàng. 2.4.1.5 Ngân quỹ marketing Doanh nghiệp dự định dành 20% tổng doanh thu bán hàng cho ngân quỹ marketing trong năm đầu và 10% ngân quỹ cho các năm tiếp theo. 2.2 NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING 2.2.1 Tổng quan kế hoạch Marketing Trên thế giới marketing ra đời gắn liền với trao đổi hàng hóa bởi và để trao đổi lâu dài với các đối tác cần thực hiện các hoạt động marketing. Tuy nhiên, marketing thực sự xuất hiện khi cạnh tranh xuất hiện. Trong cơ chế thị trường, sản xuất luôn gắn liền với cơ chế thị trường và quá trình tìm kiếm giải pháp tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy sản xuất kinh doanh làm cho marketing phát triển hơn. Ngày nay marketing càng hoàn thiện hơn do không chỉ gắn với tiêu thụ sản phẩm mà còn chú trọng tới các khâu trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất. 2.2.2 Phân tích môi trường 2.2.2.1 Phân tích thị trường Thị trường luôn thay đổi và doanh nghiệp phải luôn theo sát những thay đổi đó để có những chiến lược, chiến thuật phù hợp và nhanh nhạy. Phân tích thị trường là một trong những lý do đầu tiên và quan trọng nhất để lập kế hoạch kinh doanh. Việc phân tích thị trường cần thực hiện ít nhất một lần/năm. Các thị trường mà doanh nghiệp cần thực hiện phân tích là thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh 9 2.2.2.2 Phân tích SWOT S (ĐIỂM MẠNH) - Là ý tưởng kinh doanh mới chưa xuất hiện trên thị trường, - Phù hợp với xu thế thời trang của tầng lớp thanh thiếu niên, - Đội ngũ kỹ thuật nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. O (CƠ HỘI) - Chiếm lĩnh thị trường khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Biên Hòa, - Các mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng, - Thị trường thời trang đang phát triển rất nhanh ở Việt Nam. W (ĐIỂM YẾU) - Khó khăn trong giai đoạn đầu về việc thuyết phục khách hàng chọn sản phẩm của công ty thay vì chọn sản phẩm ở các thương hiệu nổi tiếng. T (THÁCH THỨC) - Có nhiều đối thủ cạnh tranh về thương hiệu và giá bán 2.2.2.3 Phân tích các rủi ro từ môi trường bên ngoài - Lạm phát cao khiến cho đồng tiền mất giá, các dịch vụ gia tăng khiến giá sản phẩm khó ổn định - Sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ bằng nhiều phương pháp và thủ đoạn không lường trước được. 2.2.3 Chiến lược Marketing 2.2.3.1 Thị trường mục tiêu Trong thời đại ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Do đó, để tăng hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để để quản bá mẫu mã sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất và không có giải pháp nào tốt hơn là áp dụng marketing vào hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên để doanh nghiệp có thể chọn được một vị trí trên thị trường thì thật là khó bởi lẽ không phải chì có mình họ chiếm lĩnh trên thị trường mà trước mắt họ còn rất nhiều đối thủ cạnh tranh có cùng cách thức lôi kéo khách hàng rất tinh vi và 10 [...]... (1) + (2) Tháng 4 100 30.000 100 22.000 52.000 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 120 150 100 36000 45.000 30.000 100 100 100 22.000 22.000 22.000 58.000 67.000 52.000 13 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Doanh thu (2) 3 Cửa hàng tại Biên Hòa 150 200 200 200 200 Tháng 1 50 Tháng 2 50 Tháng 3 50 Tháng 4 80 Tháng 5 100 Tháng 6 100 Tháng 7 100 Tháng 8 100 Tháng 9 150 Tháng 10 150 Tháng 11 150 Tháng 12 200... tiêu thụ) và doanh thu hoạt động tài chính Bảng 3.1: Doanh thu dự kiến Đơn giá: Quần Jean Nam: 300.000 đồng Quần Jean Nữ: 220.000 đồng Stt Quần Jean Nam Số lượng (cái) 1 Nhà máy Tháng 1 100 Tháng 2 100 Tháng 3 100 Tháng 4 100 Tháng 5 100 Tháng 6 100 Tháng 7 100 Tháng 8 100 Tháng 9 100 Tháng 10 100 Tháng 11 100 Tháng 12 100 Doanh thu (1) 2 Cửa hàng tại Quận Thủ Đức Tháng 1 50 Tháng 2 50 Tháng 3 100... 3.1.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận 3.1.1.1 Doanh thu Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là quá trình tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong một thời kỳ nhất định từ các hoạt động kinh doanh Doanh thu của doanh nghiệp thường bao gồm hai bộ phận: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (hay còn gọi là doanh. .. sức mua của khách hàng, và bất cứ công ty nào có những đặc điểm độc đáo về dịch vụ và sản phẩm mang tính cạnh tranh có thể giành được một mức doanh thu đủ để thành công trên thị trường 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết Luận: Trên cơ sở phân tích và đánh giá kết quả hoạt động của “Để án xưởng gia công và kinh doanh thời trang nhận thấy rằng có muôn vàn khó khăn và thách thức doanh nghiệp phải luôn... bị lỗ và không có lãi Khi xem xét điểm hoàn vốn người ta có thể phân biệt hai trường hợp: Điểm hoàn vốn kinh tế và điểm hoàn vốn tài chính - Điểm hoàn vốn kinh tế: là tại điểm đó doanh thu bằng tổng chi phí sản xuất kinh doanh bao gổm tổng chi phí biến đổi và tổng chi phí cố định kinh doanh (chưa tính đến lãi vay vốn kinh doanh phải trả) Như vậy, tại điểm hòa vốn kinh tế, lợi nhuận trước lãi vay và thuế... nay (4) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động... chương trình quản trị NNL của doanh nghiệp trong các lĩnh vực đào tạo và phát triển, trả công, động viên, kích thích tại nơi làm việc Dựa theo quan hệ giữa kế hoạch hóa nguồn nhân lực và kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kế hoạch sản xuất kinh doanh được xây dựng ở ba mức: - Kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn với kế hoạch hóa nguồn nhân lực - Kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn với kế hoạch... chính năm 2012 Stt (1) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chỉ tiêu (2) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01+02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Mã (3) 01 Số năm nay (4) 2.022.000 02 - 10 2.022.000... định doanh thu hòa vốn kinh tế: Áp dung công thức: SH = QH x P = F / (1-V/P) Ta có doanh thu hòa vốn kinh tế: SH = 540.300.000 / (1-2.000/260.000) = 536.143.848 đồng 3.1.3 Các báo cáo tài chính 3.1.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 3.3: Bảng báo cáo kết quản hoạt động kinh doanh dự kiến BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Niên độ tài chính năm 2012 Stt (1) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chỉ tiêu (2) Doanh. .. động mà doanh nghiệp hoạt động trong kỳ Từ gốc độ của doanh nghiệp có thể thấy lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu hay thu nhập và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được số doanh thu hay thu nhập đó Lợi nhuận = Doanh thu hay thu nhập 3.1.2 Phân tích điểm hòa vốn - Chi phí tạo ra doanh thu hay thu nhập Điểm hoàn vốn: là điểm tại đó doanh thu bằng chi phí tức là doanh nghiệp . THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐỀ ÁN XƯỞNG GIA CÔNG VÀ KINH DOANH THỜI TRANG Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phan Thế Công Học viên: Nguyễn Đăng Hoàng Lớp: D8’ Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Hà Nội – 2012 1 TÓM. ĐÁNH GIA TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận 3.1.1.1 Doanh thu Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng là quá trình tạo ra doanh thu cho doanh. nghiệp. Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong một thời kỳ nhất định từ các hoạt động kinh doanh. Doanh thu của doanh nghiệp thường bao gồm hai bộ phận: doanh

Ngày đăng: 04/04/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan